nghiên cứu điều kiện lưu giữ và lựa chọn thức ăn phù hợp trong quá trình ương nuôi ban đầu cá chình hương sau khi thu vớt

25 436 0
nghiên cứu điều kiện lưu giữ và lựa chọn thức ăn phù hợp trong quá trình ương nuôi ban đầu cá chình hương sau khi thu vớt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu điều kiện lưu giữ và lựa chọn thức ăn phù hợp trong quá trình ương nuôi ban đầu cá chình hương sau khi thu vớt

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, ngành ni trồng thuỷ sản phát triển mạnh mẽ, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế quốc dân Trên sở nghề ni cá nước đà đa dạng hóa giống lồi hình thức ni Một số lồi cá đặc sản nước cá Tầm, cá Anh Vũ, cá Chình, cá Chiên, cá Lăng … nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong số đó, cá chình coi lồi thủy đặc sản có giá trị kinh tế Thịt cá chình thơm ngon, giàu protein, giàu vitamin, acid amin acid béo thiết yếu Bên cạnh đó, thịt cá chình xem nguồn dược liệu quý Hiện giá cá chình hoa loại 0,5 - 1kg/con khoảng 300 - 320 ngàn đồng/kg; loại - kg/con từ 360 - 380 ngàn đồng/kg; kg/con mua từ 280.000 -300.000 đồng/kg Cỡ cá chình hoa giống loại 20 - 30 con/kg từ 480 - 500 ngàn đồng/kg Cá chình phân bố rộng từ vùng nhiệt đới đến ôn đới vùng Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, từ Đơng châu Phi đến quần đảo Polynesia, từ Bắc tới Nam Nhật Bản Ở Việt Nam, Cá chình hoa phân bố từ Hà Tĩnh đến Bình Định Nhu cầu tiêu thụ cá chình ngày lớn Hằng năm, lượng lớn cá chình tiêu thụ Trung Quốc, Nhật Bản, nước EU Ở Việt Nam, nhu cầu tiêu thụ loài thủy đặc sản ngày tăng, song song với q trình nâng cao mức sống người dân Ni cá chình trở thành nghề có hiệu kinh tế cao từ năm 2000, cá chình ni nhiều khu vực đồng sông Cửu Long tỉnh miền Trung, nghề ni lồi cá đặc sản đem lại lợi ích kinh tế đáng kể cho hộ nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, việc ni cá chình gặp phải khó khăn việc chủ động giống, cá chình có nguồn giống từ tự nhiên Việc thu vớt cá chình thường gặp nhiều khó khăn từ kỹ thuật thu gom đến việc vận chuyển, lưu giữ ương nuôi giai đoạn đầu Cho đến nay, chưa có cơng trình khoa học hồn thiện để phổ biến quy trình đầy đủ thu vớt, vận chuyển, lưu giữ ương nuôi Trước mối quan tâm đó, tơi tiến hành “nghiên cứu điều kiện lưu giữ lựa chọn thức ăn phù hợp q trình ương ni ban đầu cá chình hương sau thu vớt” lúc thả vào ao nuôi Nghiên cứu nhằm xác định điều kiện lý hóa thích hợp cho chình kích cở khác ngư dân thu vớt từ cửa sông, đồng thời nhằm khuyến cáo cho người dân lưu giữ cá chình giống lâu mà khơng ảnh hưởng đến giá trị kinh tế sức khỏe cá giống PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý Quảng Bình tỉnh ven biển Bắc Trung bộ, nơi giao thoa điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội hai miền Nam Bắc đất nước Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Đơng giáp biển Đơng phía Tây giáp nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào Nằm nhiều đầu mối giao thơng quan trọng nên Quảng Bình có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu hợp tác với Tỉnh, Thành phố nước quốc gia khu vực 2.1.2 Địa hình, khí hậu Hình 1: Bản đồ Quảng Bình Địa hình Quảng Bình hẹp, dốc, nghiêng từ Tây sang Đơng bị chia cắt nhiều sông suối tạo thành nhiều vùng đất có điều kiện khác nhau, vùng núi, gị đồi chiếm 85% diện tích tự nhiên; vùng đồng chiếm 11% lại vùng cát đụn cát ven biển Khí hậu Quảng Bình nằm vùng khí hậu chuyển tiếp miền Nam Bắc: mùa mưa (từ tháng đến tháng năm sau) đặc trưng có gió mùa Đơng Bắc, lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.000-2.300mm/năm Mùa khơ (từ tháng đến tháng 8) có ảnh hưởng gió Tây Nam tạo nắng nóng khơ, nhiên điều hồ Biển Đơng nên khí hậu Quảng Bình đêm mát mẻ Nhiệt độ trung bình mùa khơ 24-25 oC; tháng nóng mùa khơ tháng 6,7 nhiệt độ lên đến 38-39oC Quảng Bình có nhiều sơng suối cắt ngang đổ biển, điều kiện thuận lợi cho cá chình tập trung sinh sản phát triển,đồng thời điều kiện khí hậu thích hợp cho q trình ương ni 2.2 Vị trí phân loại đặc điểm sinh học cá chình hoa (Anguilla marmorata) 2.2.1 Vị trí phân loại Theo Nguyễn Hữu Phụng, 2001 cá chình có vị trí phân loại sau: Lớp : Osteichthyes Phân lớp : Acfinopterygill Bộ : Anguilifomes Phân : Anguilloidei Họ : Anguillidae Giống : Anguilla Loài : Anguilla marmorata (Quoy and Gaimard, 1824) Tên địa phương: cá Chình bơng (Miền Nam), Chình hoa (Miền Bắc), Chình cẩm thạch, Chình khổng lồ Tên tiếng anh: Marbled eels, Giant mottled eels 2.2.2 Đặc điểm hình thái Thân cá Chình bơng có hình trụ dài có vảy xếp dạng hình chiếu, nhỏ, dạng trái xoan vây chạy vùng quanh ngực Đầu tròn, mắt bé, miệng chếch, mơi dày, lưỡi tự khơng dính vào đáy miệng mút nhọn mõm hàm có gờ thịt, nhỏ xếp hai hàm xương thành dải Hình 2: Cá chình bơng Chình bơng trưởng thành có màu vàng với màu nâu xanh đến đen lưng bụng màu trắng, nhỏ có màu xám đến vàng Chiều dài thân gấp lần chiều dài đầu, gấp 3,5 lần chiều dài trước vây lưng lần chiều dài vây hậu mơn Chình bơng có lỗ mũi, lỗ trước phía trước miệng, lỗ sau lỗ trước mắt, mũi nhỏ xuống bùn đóng lại để bùn khơng chui vào Do tập tính sống hang hốc đáy sông hồ nên mắt nhỏ, quan khứu giác, quan đường bên phát triển Da gồm nhiều biểu bì tiết để làm giảm bớt lực cản nước, tăng tốc độ bơi giảm ma sát chui vào hang, niêm dịch cá tiết chất dịch có tác dụng bảo vệ thân cá gặp mơi trường khơng thích hợp Đường bên dọc giữ thân, vây ngực nhỏ gần hình trịn, khơng có vây bụng Vây lưng, vây hậu mơn, vây đính liền tương đối phát triển, khoảng cách từ khởi điểm vây lưng đến vây hậu mơn lớn từ đến khe mang, hậu môn nửa trước thân Theo Wikipedia (1976), khác với loài khác thuộc giống Anguilla, Chình bơng có lưng màu đen, có chấm đen nằm rải rác thân dạng hoa văn, cẩm thạch (Marbling) gọi Chình bơng, Chình hoa hay Chình cẩm thạch (Marbled eel) 2.2.3 Phân bố Trên giới Chình bơng tìm thấy vùng Indo-Thái Bính Dương (Nhật Bản, Thái Lan, Indonesias, Philippins, Trung Quốc…) khu vực đơng Châu Phi Ở Châu Phi tìm thấy sơng Mozambique vùng thấp sơng Zambezi Cá Chình bơng lồi phân bố rộng so với lồi khác thuộc giống Anguilla Chình bơng thường tìm thấy vùng nhiệt đới từ 240N đến 330S Một số vùng liệt kê vào danh sách đỏ loài bị đe dọa Thái Lan, họ săn lùng Chình bơng với mục đích làm dược liệu Ở Việt Nam, cá chình bơng phân bố từ Hà Tĩnh đến Bình Định, chủ yếu tập trung các khu vực sau: - Sông Ngàn Phố Hà Tĩnh - Sông Gianh, sông Rn, sơng Nhật Lệ Quảng Bình - Sơng Thạch Hãn, sông Hiền Lương, huyện Triệu Phong, Đakrong, Khe Sanh (Tà Rụt) tỉnh Quảng Trị - Sông Bồ, sông Hương đầm Cầu Hai Thừa Thiên Huế - Sông Trà Khúc vùng Ba Tơ Quảng Ngãi - Sông Con sông Ba tỉnh Phú Yên - Hồ Đắc Uy tỉnh Kon Tum - Đầm Châu Trúc tỉnh Bình Định Cá chình hương giống tập trung chủ yếu cửa sông đầm phá ven biển (Nguyễn Chung, 2008) 2.2.4 Điều kiện môi trường sống Nắm rõ điều kiện mơi trường sống, có sở để tìm biện pháp lưu giữ, ương ni ni thương phẩm cá chình tốt Cũng loài động vật thuỷ sản khác, cá chình địi hỏi điều kiện mơi trường định 2.2.4.1 Nhiệt độ Cá chình lồi cá có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, chúng sinh trưởng phát triển bình thường nhiệt độ nằm khoảng 13 – 30 oC Ngưỡng nhiệt độ tối đa mà cá chình chịu đựng 38 oC, nhiệt độ tối thiểu – 2oC, nhiệt độ 12oC cá bắt đầu bắt mồi (Nguyễn Đình Trung, 2004) Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng lớn đến lượng thức ăn cá chình sử dụng Đối với cá chình có trọng lượng từ 100 – 200 g/con, nhiệt độ môi trường thấp 18 oC, lượng thức ăn mà chúng sử dụng 2% trọng lượng thể; từ 18 – 23 oC lượng ăn vào từ – 2,8%; nhiệt độ 23 – 280C 2,8 – 3,2% 28 oC lượng ăn giảm xuống từ – 2,8% trọng lượng thể Nhiệt độ thích hợp 25 – 27oC (Ngô Trọng Lư, 2000) 2.2.4.2 Hàm lượng oxy hồ tan Trong thủy vực DO có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cá chình Khi hàm lượng oxy hồ tan nước ao khơng đầy đủ cá ăn kém, sinh trưởng chậm Vì hàm lượng oxy hòa tan yếu tố cần thiết nhất, chí yếu tố giới hạn sống cá chình lồi thủy sinh vật Sự tăng cao mức DO gây ảnh hưởng xấu đến đối tượng nuôi Hàm lượng DO mức bão hoà (vượt 12 mg/l) nguyên nhân gây bệnh bọt khí (Nguyễn Đình Trung, 2004) Hàm lượng oxy hồ tan tối thiểu nước mà cá chình chịu đựng khoảng từ 0,5 – 2,0 mg/l Cá lớn lượng oxy tiêu hao nhiều Ở nhiệt độ 25 oC, với trạng thái yên tĩnh, lượng tiêu hao theo kích cỡ cá Ở nhiệt độ 10 – 30 oC tiêu hao oxy tăng theo nhiệt độ tăng, 10 oC 30oC lượng tiêu hao oxy có xu hướng giảm Hàm lượng oxy hồ tan thích hợp cho cá chình từ – 10 mg/L (Atsushi Usui, 1991) 2.2.4.3 Độ mặn Trong vòng đời cá chình, giai đoạn khác có địi hỏi khác độ mặn tính thích ứng khác Giai đoạn ấu trùng tiền ấu trùng chúng sống nước mặn nước lợ Đến giai đoạn cá chình con, chúng di cư dần vào thủy vực nước Suốt giai đoạn trưởng thành chúng sống nước ngọt, thường từ – 30 năm trước trở lại biển Khi cá đến tuổi thành thục chúng di cư biển để đẻ cá mẹ chết sau đẻ xong (Atsushi Usui, 1991) Tuy nhiên cá chình lồi rộng muối nên chúng sống sinh trưởng nước mặn nước nhờ có khả điều tiết áp suất thẩm thấu thể 2.2.4.4 Độ pH thủy vực Trong tự nhiên cá chình sống mơi trường có giá trị pH từ – 10, pH thích hợp từ 6,5 – 8,5 Giá trị pH thích hợp cho cá phát triển từ 7,0 – 8,0 (Boestius, 1980; dẫn theo Chu Văn Công, 2006) Ở Trung Quốc yêu cầu kỹ thuật ao ni có giá trị pH từ 7,2 – 8,5, Nhật Bản giá trị pH từ 7,0 – 9,0; pH 7,0 bất lợi cho sinh trưởng cá chình (Atsuishi Usui, 1991) 2.2.4.5 Ánh sáng Cá chình loài sống đáy, chui rúc hang đá, hốc cây, vùi xuống bùn cát Cá chình thích bóng tối, sợ ánh sáng, ban ngày chúng tìm nơi có ánh sáng yếu để ẩn nấp, ban đêm bơi kiếm mồi (Isao Matsui, 1979; dẫn theo Chu Văn Công, 2006) 2.2.4.6 Các yếu tố môi trường khác Hàm lượng Nitơ thích hợp cho cá chình sinh trưởng phát triển nhỏ mg/L (Zhong Lin, 1991; dẫn theo Phạm Thị Hà, 2005) Bên cạnh cịn nhiều yếu tố vô sinh, hữu sinh khác ảnh hưởng đến hoạt động cá 2.2.5 Đặc điểm dinh dưỡng Cá Chình bơng lồi cá ăn động vật Thành phần thức ăn chúng bao gồm loài nhóm động vật giun tơ, thân mềm, chân khớp, cá lưỡng cư số loài động vật cạn khác Cá Chình sống mơi trường khác có thành phần thức ăn khác Cá Chình sống sơng, suối, ao, hồ ăn cá, trùng giáp xác Cá Chình sống vùng nhiệt đới biển thành phần thức ăn chủ yếu giun đốt cua Ở giai đoạn phát triển khác thành phần thức ăn cá Chình bơng thay đổi khác Cá Chình vào vùng cửa sông ruột dày chúng có chứa lượng đáng kể mùn bã hữu Ở giai đoạn giống thức ăn chủ yếu động vật phù du,như Neomysi, Alona, Moina…, ấu trùng côn trùng thủy sinh, động vật thân mền nhỏ,giun giun tơ Ở giai đoạn trưởng thành thức ăn chúng cá, tôm, động vật đáy Chình bơng có tính ăn ăn thịt đồng loại, rình bắt có kích thước nhỏ Khi kích cỡ đạt dài 20cm khơng nhận thấy có sai khác nhiều thành phần sinh vật thức ăn chúng, có sai khác nhiều kích cỡ loại thức ăn Để phát triển, sinh sản trì hoạt động sinh lý bình thường khác Chình bơng cần phải cung cấp protein, muối khoáng, vitamin nguồn cung cấp lượng khác Sự thiếu hụt hay vài chất dinh dưỡng khác dẫn đến tỷ lệ tăng trưởng giảm, cá dễ bị bệnh bị chết Thức ăn Chình bơng phải đảm bảo protêin 45%, lipid chiếm 3%, cellulose 1%, calci 2,5%, phosphor 1.3% cộng thêm muối khống, vi lượng, vitamin thích hợp Nói chung tỷ lệ bột cá chiếm khoảng 70-75%, tinh bột 2025% vi lượng, vitamin Thức ăn cá Chình có tỷ lệ bột cao, mỡ nhiều nên dễ hút ẩm, dễ mốc, phải chý ý bảo quản tốt, thời gian bảo quản không tháng Cũng với giống, cho ăn, thức ăn phải thêm nước, thêm dầu dinh dưỡng trộn làm thành loại thức ăn, mịn cho cá ăn Bảng 1: Các tỷ lệ thức ăn dầu, nước, phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ Đơn vị: kg Nhiệt độ Thức ăn Dầu Nước 15 - 200C 100 3-5 110 – 130 20 - 230C 100 5-7 110 – 130 23 - 300C 100 - 10 110 – 130 Bảng 2:Thức ăn so với trọng lượng thân Chình bơng giai đoạn Cỡ cá Cá bột Trọng lượng cá (g) 0,2 – 0,8 Thức ăn (%) - 10 Cá hương – 1,5 4-6 Cá giống 16 - 40 3-4 Cá cỡ nhỏ 40 - 100 2,8 - Cá thương phẩm 150 – 200 – 2,5 2.2.6 Đặc điểm sinh trưởng phát triển Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng cá chình sống tự nhiên xác định thấp nhiều so với loài cá khác Các ấu trùng ấu thể cá chình châu Âu phải năm đến thủy vực nội địa Tốc độ tăng trưởng cá chình đo vào tháng hàng năm cho thấy, năm thứ cá đạt chiều dài 25 cm, năm thứ hai dài 53 cm, năm thứ ba dài 75 cm, cá chình đực phát triển chậm cá Sự khác biệt thể rõ cá đạt kích cỡ từ 30 cm trở lên Đối với cá chình Nhật (A japonica) vào giai đoạn thành thục cá chình đực có khối lượng 70 gam/con, chiều dài 30 – 35 cm; cá chình có khối lượng từ 300 – 350 gam/con, chiều dài 57 – 60 cm Như cá chình lớn cá chình đực khoảng lần (Atsushi, 1991) Cá chình ni điều kiện nhân tạo thường có tốc độ tăng trưởng khác tuỳ theo điều kiện môi trường, mật độ nuôi chất lượng thức ăn Tốc độ sinh trưởng cá chình nuôi Nhật sau 18 tháng nuôi tăng trọng từ 160 – 180 g/con (9 – 10 g/con/tháng) Tuy nhiên thời gian tăng trưởng thực tế khoảng 10 tháng nhiệt độ môi trường xuống thấp, cá không bắt mồi Khi nuôi điều kiện đảm bảo ổn định nhiệt độ, cá chình Nhật có trọng lượng ban đầu 20 g/con, mật độ thả 40 – 50 con/m 2, sau năm đạt kích cỡ 150 – 200 g/con Trong mức tăng trọng cá nuôi Trung Quốc Đài Loan cần thời gian – 10 tháng (Chen T.P, 1976; dẫn từ Nguyễn Thị Quế Phụng, 2006) 2.2.7 Đặc điểm sinh sản Cá Chình bơng lồi di cư sinh sản (Spawning migration fish), cá bố mẹ sống nước đến lợ sông cửa sông, gần đến giai đoạn chín mùi sinh dục di cư đoạn đường xa biển khơi đến bãi đẻ Cá Chình thường đẻ vào mùa xuân đến hè, nơi có độ sâu 400 - 500m nước, nhiệt độ nước 16-170C, độ mặn 35‰, cá Chình đẻ lần năm 2.3 Sơ lược kỹ thuật thu vớt cá chình giống Kỹ thuật thu vớt có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá trình lưu giữ ương nuôi sau 2.3.1 Mùa vụ thu vớt Cá chình bột nở cịn dạng ấu thể hình liểu theo dịng hải lưu thủy triều trôi dạt vào vùng biển ven bờ, thời gian ngắn khoảng 15-20 ngày cá bột biến thành cá có chiều dài thân khoảng 5-6cm, mảnh, thon dài, màu trắng đục nên thường gọi chình liểu hay cá chình trắng Ban ngày cá nằm đáy chui rúc vào khe đá, rong, cỏ,… ẩn nấp, ban đêm chui hoạt động chờ có điều kiện thích hợp tập trung thành đàn vào cửa sông di cư ngược dòng thủy vực nước sâu nội địa Thời điểm mùa vụ khai thác, thu vớt cá chình bột, cá chình để ni Cá chình giai đoạn thường có kích cỡ 5-6cm, khối lượng khoảng 0,15-0,18g/con tương đương với 5500-7000con/kg Nhìn chung mùa vụ xuất tháng năm trước đến cuối tháng năm sau Nhưng tập chủ vào tháng đến tháng 2, đặc biệt sau mùa lũ, ngày biển động nhẹ, có gió mùa Đông Bắc kết hợp với triều cường, vào ngày trời tối Thời điểm di cư nhiều chập tối đến 10-11 đêm, cịn sau giảm dần Tuy nhiên thời gian thu vớt lần có lẫn cá chình có kích cỡ lớn hơn, đợt cá di cư đợt trước trộn lẫn vào Càng cuối vụ kích cỡ cá chình thu lớn 2.3.2 Ngư cụ sử dụng để thu vớt Hiện có khoảng 3-4 loại ngư cụ khai thác, thu vớt cá chình trắng Tùy loại ngư cụ mà có hiệu hay khả làm tổn hại cá chình lạm sát loại cá khác - Lưới trũ: Đây loại ngư cụ thu vớt chủ yếu Lưới có kích thước khoảng m x m 1,2 Lưới dùng để làm loại lưới xăm nhỏ, có mắt lưới khoảng 2a = 2mm Lưới cắt hình chữ nhật, hai đầu gắn vào que gỗ hay tre, dài khoảng 1,5m, cho người giữ bên xúc cá chình trắng trơi hay di cư Giềng kẹp chì, giềng gắn phao hay khơng gắn tùy thuộc vào người dân làm Lưới trũ dùng để xúc cá vào ban đêm Đi kèm với ngư cụ loại vợt nhỏ sử dụng lưới xăm có kích cỡ mắt lưới 2a = 2mm để làm, lưới gắn vào vịng sắt có đường kính khoảng 20-30cm, cán vợt dài khoảng 0,5-1m tùy theo người làm Vợt dùng để vớt cá thu từ lưới trũ Ngồi cịn dùng đèn pin đèn ắcquy để soi có xúc cá hay khơng Đầu tiên người giữ đầu lưới trũ xúc vào nơi có cá, dùng đèn soi có cá hay khơng Nếu khơng có tiến hành xúc tiếp, có dùng vợt xúc cá lưới trũ lên cho vào xô hay thùng chứa cá So với loại ngư cụ khác loại thu vớt có hiệu tổn hại cho cá chình tự nhiên - Vợt nhỏ: Loại vợt giống vợt kèm với lưới trũ, có cải tiến cách uốn thẳng miệng vợt có hình “bán nguyệt” để thu cá chình men theo đập di cư, cán vợt nối dài để tiện sử dụng Nó sử dụng độc lập để vớt cá chình trắng vượt đập Ngư cụ hiệu số lượng thu vớt Nhưng sản lượng cá lớn loại ngư cụ chiếm ưu nhanh nhẹn tiện lợi - Vợt lớn: Vợt lớn loại vợt làm vợt nhỏ đường kính vịng vợt lớn hơn, khoảng 0,8-1m để xúc cá chình ẩn nấp lớp cát sỏi, lớp rong rêu, bụi cỏ,… đáy sông vào ban ngày Người dân dùng vợt cào mạnh vào đáy đưa cá lớp cát sỏi… đáy sông lên đổ bờ để tìm kiếm cá chình Như loại ngư cụ vừa hiệu quả, vừa gây tổn hại đến sức khỏe cá chình hệ sinh thái thủy sinh Ngư cụ không sử dụng phổ biến, sử dụng để thu cá chình thêm vào ban ngày - Lưới đáy mịn: Ngồi phương pháp thủ cơng trên, cịn có phương pháp sử dụng lưới đáy Hình thức chưa phổ biến lý sau: + Là lưới đáy, đóng hướng miệng biển để chặn đường di cư cá chình từ biển vào sơng đóng phù hợp có triều cường + Sóng, gió thủy triều lớn vất vả cho người sử dụng + Thời gian khai thác ngắn 4-6 giờ/ngày liên quan tới chế độ thủy triều + Năng suất khai thác thấp, từ 1-30con/1 lưới/đêm lẫn nhiều đối tượng khác rác thải Lưới đáy thường đặt cố định có dạng hình túi gồm cánh lưới túi đáy Cánh lưới kết ráp từ nhiều lưới có mắt lưới đồng cỡ 2a = 2mm Hàm cánh lưới kết dây giềng gắn phao nhựa lớn để miệng lưới trên mặt nước, hàm cánh lưới kết dây giềng có gắn chì để đủ nặng kéo miệng lưới mở rộng chìm sát đáy Cánh lưới dài từ 15-20m, miệng lưới mở rộng 10-15m Túi đáy hình trịn, dài, trước lớn sau Túi đáy có phần, phần trước nối từ cuối thân cánh lưới dài 1,5-2m, phần sau dài 2-2,5m Miệng cuối túi đáy kết dây giềng thắt nút tháo mở buộc với neo để cố định đáy Phần miệng túi buộc vào phao tiêu để xác định vị trí túi Khi thu cá, kéo phao lên xuồng rũ cá từ miệng túi đáy phía sau để trút vào dụng cụ chứa Ngay phần miệng túi đáy ráp thêm phần “toi” may lưới mùng nhằm hạn chế cá quay trở lại vào túi đáy Dùng neo sắt để cố định cánh lưới mở rộng miệng lưới Neo phần miệng lưới nặng 15kg, neo phần đụt lưới nặng 10kg Hàm lưới ln mặt nước hàm ln chìm sát đáy, miệng lưới mở rộng hình oval Đặt lưới đáy cố định cửa sơng, rộng, thơng thống hay lùi vào phía để hạn chế sóng gió, nơi có cá chình theo dịng nước trơi vào lưới Nơi đặt lưới phải có độ sâu đạt yêu cầu, khơng nên nơi q sâu dịng chảy mạnh khó thao tác Dựa vào địa vùng cửa sơng để đặt đáy, thường đặt phía bờ cát có độ sâu vừa phải (2-3m) Chỉ đặt miệng đáy hướng biển thủy triều lên Thường vào 17-18 chiều phải tiến hành thả lưới, để thu cá từ chập tối dễ quan sát, thao tác thả lưới Cá chình theo dịng nước thủy triều bơi vào lưới, triều gần đứng thu cá Trong lần thả lưới thu 2-3 lần tùy theo số lượng cá vào nhiều hay Dùng lưới đáy cố định làm ảnh hưởng tới sức khỏe cá dòng nước chảy tạo áp lực đè nặng lên cá ép bị cá tạp, cua ghẹ rác thải trôi vào ép nén làm vào túi trước dễ bị chết ngạt hay yếu sức Khai thác hình thức phải có thêm dụng cụ để lọc cá Có thể dùng thau, thùng (nhựa, nhơm) chứa sẵn nước Cá khai thác trút vào thau, sau khẩn trương lượm bỏ tất tạp chất (rác thải, cá tạp, cua ghẹ), chuyển tiếp sang xô, thùng chứa khác để phân loại Sau phân loại cá chứa thùng có dụng cụ sục khí để cung cấp đủ oxy cho cá vừa thu được, nước chứa thùng phải lấy chổ lắng 2.3.3 Tổ chức thu vớt Để thu vớt nhiều cá chình trắng, ngư dân thường chọn vùng cửa sơng có nguồn nước đổ biển Đặc biệt sau lụt, lượng nước đổ biển nhiều làm thay đổi độ mặn cửa sông, yếu tố nhạy cảm hút cá chình ngược dịng di cư vào sơng Nơi cá chình tập trung nhiều vùng tiếp giáp vùng nước vùng nước mặn (nước lợ) Vì ngư dân thường chọn vùng để thu vớt cá chình trắng Tuy nhiên cá chình trắng xuất từ cửa sông đến chân đập thủy lợi Tùy theo đập thủy lợi xa hay gần cửa biển Đối với dịng sơng khơng có đập thủy lợi chắn ngang, cá chình trắng thường xuất từ 1-5km tính từ biển vào Người dân thường đặt ngư cụ thu vớt nơi có dịng chảy nhẹ, ven bờ sơng, tương đối kín gió độ sâu từ bờ đến độ sâu khoảng 2m trở lại Thường bãi bồi gị cát sơng, cịn bờ sơng lở dịng chảy xiết nguy hiểm nên khơng có người khai thác Theo kinh nghiệm vào mùa cá tập trung chủ yếu bờ Bắc, nơi kín gió 2.4 Các phương pháp lưu giữ cá chình hương sau thu vớt Cá chình giớng vừa thu vớt được cho vào thùng chứa có sục khí Lúc này có lẫn nhiều rác bẩn và cá tạp lẫn lộn Khi chuyển vào bờ cần sàng lọc, sau đó đưa vào nuôi tạm để cá thải hết phân ruột Việc nuôi tạm cá chình thời gian ngắn 2-3 ngày có thể thực hiện sau: - Nuôi khô và phun nước: Cá thu được chứa thùng nhựa hay gỗ, cách 1-2 giờ phun nước một lần để giữ cho da cá có độ ẩm, tạo thuận lợi cho cá hô hấp bằng da Có thể nuôi tạm – ngày, tỷ lệ sống 80-90% Tuy nhiên cá bị yếu sức nhiều phải sống môi trường không nước, một số bộ phận của cá bị ức chế, ảnh hưởng thả nuôi sau này - Nuôi giai Dùng giai lưới có kích thước khoảng 200 x 100 x 150 cm, mắt lưới 10 lỗ/cm , đặt dưới nước, tại nơi thu vớt cá chình giống, phải đảm bảo nước sạch, thông thoáng Dùng giai có thể nuôi tam cá chình hoa giống một thời gian dài, từ 15- 30 ngày Trong quá trình nuôi tạm nên thường xuyên rửa sạch bùn và rong đóng kín mắt lưới giai, vớt cá chết và cho cá ăn Tỷ lệ sống nuôi tạm giai có thẻ đạt 80%, nhiên chất lượng cá cũng bị giảm cá bị nuôi nhốt môi trường chật hẹp, cá ăn ít hoặc không chịu ăn Bảng 3: Mật độ và thời gian nuôi tạm cá chình giai Mật độ (kg/m2) 4–6 3–4 1–2 Nhiệt độ (oC) 12 13 – 16 17 Thời gian (ngày) 15 – 30 30 – 40 15 - 30 - Nuôi tạm bể Composit hay bể Ciment Đây là cách nuôi tạm có trang bị dụng cụ tương đối, bể composit hay bể ciment có hệ thống cấp thoát nước, có máy sục khí liên tục và có mái che, tạo điều kiện tốt cho cá sinh sống Bể có thể tích 15 – 25 m3, cao 80cm Nước cấp vào bể phải được lọc kỹ, pH từ 7-8, độ mặn 5-6 ‰ Bảng 4: Mật độ nuôi giữ bể composit theo nhiệt độ Nhiệt độ (oC) 12 13 – 15 16 – 27 Mật độ (kg/m2) 7–8 5–6 3–4 Trong điều kiện hàm lượng oxy mg/lít và pH từ – 8, công tác chăm sóc và làm vệ sinh tốt, mỗi ngày thay 1/3 nước, tập luyện cá ăn mồi, thời gian nuôi là 30 – 50 ngày, tỷ lệ sống đạt 95%, cá vẫn tăng trưởng tớt 2.5 Tình hình nghiên cứu cá chình giới 2.5.1 Tình hình ương ni cá chình giới Trên giới việc nuôi chủ yếu khai thác nguồn giống tự nhiên cửa sông vào cuối mùa thu đến mùa đông chúng di cư ngược dòng Ngư dân Nhật Bản thường dùng lau, sậy rỗng bên nơi cho cá Chình vào ẩn (dựa vào tập tính sống ưa bóng tối) Theo Quedens (1963), nước Austraila, Nam Phi người ta sử dụng mồi câu móc vào hộp gỗ thả xuống nước Hiện cá Chình xem sản phẩm thủy sản quan trọng Cá Chình đánh giá cao chất lượng thịt, mùi vị ngon giàu dinh dưỡng, nước Tây Âu Nhật Bản thị trường tiêu thụ cá Chình mạnh giới Trang trại ni cá Chình xây dựng Đài Loan năm 1952 đặc biệt trang trại phát triển ni cá Chình lớn tìm thấy vùng Xue (1988) thơng báo sản lượng hàng năm mang lại 41.000 giá trị sản lượng 300 triệu USD cho khu vực Ni cá Chình Nhật Bản bắt đầu vào năm cuối kỷ 19 Tokyo, suốt đầu kỷ 20, việc ni cá Chình mở rộng đáng kể ba trung tâm Nhật Bản Shizuoka, Aichi Mie Năm 1942, tổng diện tích ni cá Chình ao đạt đến 2000 ha, sau sụt giá suốt chiến tranh thứ 2, việc nuôi lại Chình lại bắt đầu phát triển trở lại vượt qua mức độ ban đầu trước chiến tranh giới thứ năm 1960 Sản lượng Chình đánh bắt hang năm dao động khoảng 200 năm, sản lượng cá Chình ni tính tốn với số cao nhiều, đạt 14.000 năm 1972 27.000 năm 1977 Tổng diện tích ni đạt đến 2.500 năm 1977 Nhờ phương pháp nuôi tiên tiến làm tăng cao sản lượng nhu cầu tiêu thụ tăng lên, việc khai thác giống tự nhiên không đủ nhu cầu tiêu dùng kết Nhật Bản phải nhập giống từ Úc, Philippines, Trung Quốc, Châu Âu, Mỹ Từ Nhật Bản nghề ni cá Chình lan rộng sang Trung Quốc, Hàn Quốc,Đài Loan Những năm 70 thập kỷ XX, việc ni cá Chình bắt nguồn Nam Đơng Trung Quốc với mục đích để xuất Sản lượng ban đầu giới hạn khoảng 3000 đến 4500 kg/ha thiếu kỹ thuật, thức ăn kế hoạch phát triển Tuy nhiên từ năm 1980, với việc áp dụng hệ thống nuôi thâm canh, trang trại ni Chình có bước tiến nhanh chóng sản lượng tăng lên nhanh vùng đất liền (Yu, 1988).có hàng trăm trang trại ni Chình mọc lên tỉnh Quảng Đơng Fujian Năm 1988, tổng diện tích ni Chình 530 với sản lượng hàng năm 8000-10.000 giá trị sản lượng 65-80 triệu USD Vào năm 80-90 thập kỷ XX, Trung Quốc thành cơng kỹ thuật ni cá Chình ao đất, giúp nghề cá Chình ao đất Trung Quốc phát triển nhanh chóng, giảm giá thành cạnh tranh với nhiều nước Đài Loan học nghề ni cá Chình ứng dụng vào năm 1952, sau mơ hình ni cá Chình thương phẩm với quy mô nhỏ tổ chức thực vào năm 1985, ni Cá Chình trang trại với quy mô lớn thực vào năm 1964 Đến năm 1964 tổng diện tích ni cá Chình Đài Loan xấp xỉ 3000 Ở Mỹ thực nuôi cá Chình, nhiên nhu cầu người dân khơng cao, nguồn lợi tự nhiên phong phú ổn địng nên số lượng trang trại nuôi khoảng 50 trang trại Kỹ thuật nuôi chuyển giao từ Nhật Ở New Zealand, cá Chình ni thử nghiệm trường Đại học Victoria, bang Wellington Mục đích chương trình làm để khai thác ổn định tối đa nguồn lợi, thúc đẩy nghề ni cá Chình phát triển nghiên cứu thêm đặc điểm sinh học lồi cá Chình New Zealand Cịn Úc , hoạt động ni cá Chình năm thử nghiệm thu hút quan tâm người ni Ni cá Chình nước Đông Nam Á Nam Á chưa phát triển mạnh, chưa quan tâm đầu tư người dân nước nghèo, bữa ăn họ thiếu nhiều Protein nghiêm trọng, việc ni cá Chình đồng nghĩa với việc cạnh tranh nguồn thức ăn Protein người Hơn mức sống người dân thấp nên họ khơng có điều kiện để ăn loại thực phẩm cao cấp cá Chình Do nhu cầu ni thực tế khu vực chưa phat triển nghiên cứu ứng dụng cho ni khu vực cịn ít, chưa thu hút quan tâm mức.Vàu năm gần bắt đầu thu hút số nhà nghiên cứu lĩnh vực Bảng 5: Sản lượng ni cá Chình số quốc gia năm 2001 (theo thống kê FAO) Quốc gia Trung Quốc Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Europe Sản lượng (tấn/năm) 155.800 34.000 23.100 2.600 2.400 10.200 Trên giới có nước phát triển nghề ni cá Chình mạnh là: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc Các lồi cá Chình nuôi chủ yếu là: A anguilla, A japonica, A rostrata, A cebesensis, A bicolor pacifica, A marmorata Trung Quốc quốc gia phát triển ni cá Chình muộn so với Nhật Bản, Đài Loan có lợi diện tích rộng lớn, nguồn giống phong phú, phát triển ni cá Chình ao đất sớm … từ lý khiến Trung Quốc trở thành quốc gia đứng đầu giới vế sản lượng cá Chình (155.800 tấn/năm) Sau Trung Quốc Đài Loan (34.000 tấn/năm), có nghề cá Chình phát triển sau Nhật Bản Trung Quốc, với thuận lợi khơng Trung Quốc chiến lược sản xuất với trình độ thâm canh cao nên vòng 30 năm phát triển vượt qua Nhật Bản lĩnh vực Hệ thống nuôi giới có phương thức ni ni ao nước tĩnh ni ao nước chảy Tại Nhật Bản, giá trị đặc biệt cao đất ni ấu trùng Chình nên kỹ thuật ni cá Chình theo phương thức đại ngày phát triển Các ao ni cá Chình nước tĩnh sử dụng thay hầu hết bể nhà kính với với hệ thống nước chảy tuần hoàn cung cấp nhiệt chủ động, thức ăn cung cấp cho Chình tính tốn the công thức trước cho ăn Hầu Châu Âu thực nuôi theo phương pháp này.Cịn Trung Quốc ni chủ yếu ao đất với hệ thống nuôi đơn, hệ thống máy quạt nước Ao ni hình chữ nhật, đáy làm phẳng nghiêng hướng ống thoát nước, có lớp cát sỏi dày từ 35cm đáy, hai máy quạt nước đặt đối diện góc ao 2.5.2 Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cá chình Trên giới lồi cá Chình quan tâm ni nhiều Chình Châu Âu (Anguilla anguilla) Chình Nhật Bản (Anguilla Japonica), Do hầu hết nghiên cứu dinh dưỡng chủ yếu cá Chình Nhật Bản Chình Châu Âu 2.5.2.1 Nhu cầu Protein Theo hội đồng khoa học Hoa Kỳ (NRC) đưa định nghĩa nhu cầu protein động vật: “Nhu cầu Protein lượng protein tối thiểu tối thiểu thức ăn nhằm thỏa mãn nhu cầu amino acid để đạt tốc độ tăng trưởng tối đa” Protein vật chất hữu chủ yếu xây dựng lên tổ chức mô cá động vật, protein chiếm khoảng 60-70% tổng số vật chất khô thể Cá sử dụng protein để đáp ứng nhu cầu amino acid Nhu cầu protein cá Chình cao so với lồi cá nước khác Theo Nose Arai (1972), tiến hành nghiên cứu nhu cầu protein cá Chình Nhật Bản 45.5% Thức ăn sử dụng ni cá Chình nước giới khác (tuy nhiên không 45%) Hàm lượng protein ni cá Chình, Châu Âu từ 46-52%, ni cá Chình Mỹ khoảng từ 55-60%, Nhật Bản 52%, Trung Quốc 50%, Đài Loan 45% Có khoảng 20 amino acid thường gặp thức ăn protein thể động vật, có khoảng 10 amino acid cần thiết Năm 1979 hai nhà khoa học Arai Nose nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng amino acid cần thiết cá Chình Nhật Bản kết cho thấy Bảng 6: Nhu cầu amino acid cá Chình Nhật Bản (Arai Nose, 1979) Loại amino acid Nhu cầu Arginine 4,5 (1,7/37,7) Histidine 2,1 (0,8/38) Isoleucine 4,0 (1,5/38) Leucine 5,3 (2,0/37,7) Valine 4,0 (1,5/37,7) Lysine 5,3 (2,0/37,7) Phenylalanine 5,8 (2,2/38) Methionine 3,2 (1,2/38) Threonine 4,0 (1,5/38) Tryptophan 1,1 (0,4/38) Giải thích: ví dụ cá Chình có nhu cầu Arginine cao khoảng 45% protein thức ăn, Nếu thức ăn có 37,7 % protein nhu cầu Arginine thức ăn là: 45% ×37,7% =1,7% Cơng thức 4,5(1,7/37,7) 2.5.2.2 Nhu cầu Lipid Lipid nhóm vật chất hữu có tổ chức mơ động vật thực vật, có thành phần hóa học cấu tạo khác có tính chất chung khơng hịa tan nước mà hịa tan dung mơi hứu Lipid hợp phần cấu tạo quan trọng màng sinh học, nguồn cung cấp vitamin hòa tan mỡ như: vitamin A,D,E,K Khẩu phần lipid thức ăn có tác dụng cung cấp axit béo cần thiết để xây dựng nên cấu trúc thể cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động cá Sự thiếu hụt thành phần thức ăn làm giảm sức đề kháng cá bệnh tật, cá có tốc độ tăng trưởng thấp hệ số sử dụng thức ăn cao Tùy theo loài cá khác mà nhu cầu lipid thức ăn khác Hàm lượng Lipid thức ăn cho cá biến động khoảng 2,5 15% Hàm lượng Lipid thức ăn cho cá Chình Châu Âu từ - 5%, Nhật 4%, Trung Quốc 5%, Hàm lượng Lipid thức ăn ni cá Chình Đài Loan từ 5,34 - 9,0% Theo Runge CTV (1987), nhu cầu acid béo cá Chình với họ acid béo 18:n-6 họ 20:4n-6 0,5% khối lượng thức ăn, không cần nhiều họ acid béo 18:3n-3, 20:5n-3 22:6n-3 Do đặc điểm phải tích tụ lượng cho q trình di cư sinh sản nên hàm lượng Lipid cá Chình cao Theo Takeuchi cộng tác viên (1980), việc cung cấp bổ sung acid béo 18:3n-3 làm tăng hiệu chuyển đổi thức ăn, làm tăng tốc độ sinh trưởng 2.5.2.3 Nhu cầu Vitamin Vitamin chất hữu có chất hóa học khác nhau, thể động vật có nhu cầu lượng nhỏ thức ăn để đảm bảo sinh trưởng phát triển bình thường Về mặt số lượng Vitamin khơng phải hợp phần quan trọng thể protein, lipid, carbohydrate mà có vai trị chất bổ dưỡng, giữ gìn sức khỏe cho động vật Sự thiếu hụt loại vitamin dẫn đến khả bị bệnh Trong thức ăn cho cá Chình bổ sung lượng vitamin cần thiết Hàm lượng vitamin thức ăn khực khác nhau, từ 1-10% Nhật Bản hàm lượng vitamin sử dụng cho cá Chình thay đổi tùy theo nhiệt độ môi trường nước, nhiệt nước độ thấp 180C lượng vitamin bổ sung 5%, nhiệt độ 18 0C lượng vitamin bổ sung vào khoảng 10% Vitamin PP gồm có nicotinic acid, niacin thành phần cấu tạo quan trọng coenzyme Nicotinamindeanin dinucleotide (NAD) Nicotinamideadine dinucleotide phosphate (NADP) Theo nghiên cứa Arai cộng tác viên (1972) cá Chình Nhật Bản, thiếu hụt acid nicotinic dẫn đến khả tiêu thụ thức ăn giảm, tốc độ sinh trưởng chậm chạp, khơng bình thường hoạt động di chuyển bơi lội điều hòa áp suất thẩm thấu Sau 10 tuần ni dừng phát triển, sau 14 tuần da bị xám đen lại viêm loét Theo Yamakawa cộng tác viên (1975), cá Chình Nhật Bản thiếu hàm lượng vitamin E thức ăn cá giảm ăn đồng thời giảm tốc độ sinh trưởng hàm lượng hàm lượng vitamin E yêu cầu tối thiểu 200 mg/kg thức ănkhô 2.5.2.4 Nhu cầu chất khoáng Chất khoáng nguyên tố hóa học cần thiết để xây dựng lên thể tham gia vào trình trao đổi chất thể động vật Chất khống có vai trò chất xúc tác enzyme, hormone, protein Ngồi chất khống cịn có vai trị điều hịa áp suất thẩm thấu Cá Chình Nhật Bản yêu cầu hàm lượng tối thiểu phần thức ăn 170mg/kg Bảng 7: Nhu cầu chất khống thức ăn cá Chình Nhật Bản (Nose Arai, 1979) Chất khoáng Ca P Mg Fe Se Nhu cầu hàm lượng 300mg -3 g 6g 400 – 700 mg 170mg 0,3 – 0,5 mg Theo Nose Arai (1976), thí nghiệm cá Chình Nhật Bản Kết cho thấy thức ăn thiếu hàm lượng canxi photpho cá bỏ ăn tuần, thiếu hàm lượng magie iron cá bỏ ăn – tuần 2.5.3 Các loại thức ăn nghiên cứu để ương ni cá chình Với nguồn giống hạn chế, việc tìm loại thức ăn thích hợp cho cá giống nhằm thu tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cao nhất, giảm bớt áp lực cung cấp giống cho nuôi thương phẩm vấn đề cấp thiết Theo thí nghiệm số 80/2 Christoph Meske (1985), thực với cá Chình Châu Âu giai đoạn bột, trung bình 0,3 g/con Thí nghiệm thực 114 ngày với loại thức ăn là: nauplius Artemia shrimp, cá chép xay (tươi), trùn thức ăn hỗn hợp Thí nghiệm chia làm giai đoạn, giai đoạn kéo dài tháng, thí nghiệm lặp lại lần ni 100 bể kính 20 lít Kết giai đoạn cho thấy có nhóm cho ăn trùn tăng trọng lượng (+156,64%) Cá lô khác giảm trọng lượng Tỷ lệ cá chết thấp lô cho ăn trùn với 4%, nhóm cho ăn thức ăn tổng hợp có tỷ lệ chết cao 63% Nguyên nhân chủ yếu hao hụt ăn thịt lẫn nhau, đói Kết thúc giai đoạn (ngày thứ 114), lại lần khẳng định tăng trọng lớn lô cho ăn trùn 422,34%, nhóm có tốc độ tăng trọng cao nhóm cho ăn trùn (giai đoạn 1) sau cho ăn thức ăn tổng hợp ( giai đoạn 2) với 189,9% Nhóm thứ cho ăn thức ăn tổng hợp có 77,83% Hai nhóm cịn lại cho ăn ấu trùng nauplius Artemia cá chép xay bị giảm cân Tỷ lệ cá bị chết thấp lô cho ăn trùn 18%, 62% với lô cho ăn trùn thức ăn tổng hợp cao 77% với cá cho ăn thức ăn tổng hợp Theo thí nghiệm cá Chình bột việc cho ăn trùn đạt tăng trọng lớn nhiều so với cá cho ăn loại thức ăn khác thí nghiệm Cá ăn thức ăn tổng hợp có tỷ lệ ăn thit lẫn cao đạt tốc độ tăng trọng trung bình Nhưng có thí nghiệm khác cho cho cá Chình bột ăn cá xay phương pháp tốt thu tốc độ tăng cao Sự phát triển với tốc độ nhanh cá Chình cho ăn thành cơng với trợ giúp ống rỗng đục lỗ xung quanh đặt lơ lửng thẳng cột nước bể.Thức ăn đẩy vào ống theo yêu cầu, điều làm giảm lãng phí thức ăn Cá xay chia thành phần giữ tủ đơng.Với cá Chình việc ăn thức ăn tổng hợp khơ khó với cá chép nhiều, viên thức ăn hầu hết bị lãng phí Để khắc phục điều người ta trộn thức ăn với nước, hay tốt dầu cá, làm thành dạng bột nhão dính vào cạnh bể, điều thu hút cá ăn mạnh Một khung lưới lơ lửng đem lại nhiều thuận lợi Tại Nhật Bản Trung Quốc người ta sử dụng rổ cho ăn treo lơ lửng cho thức ăn vào Cá Chình ni bể nhà với kích thước từ 30 đến 50m2 độ sâu 50 đến 70m, thức ăn Chình ưa thích coi tốt bon giun nhiều tơ Với tuần thứ đến tuần thứ người ta cho ăn giun nhiều tơ xay rải xung quanh bể Từ tuần thứ trở cho ăn kết hợp giun nhiều tơ, cá xay thức ăn tính tốn theo cơng thức Hàm lượng thức ăn tính theo cơng thức pha trộn phần thức ăn tăng dần cuối cho ăn hồn tồn thức ăn theo cơng thức tính tốn sẵn.Thức ăn ni cá Chình thương phẩm hầu hết trang trại nuôi công nghiệp Trung Quốc tiến hành theo thành phần sau: - Bột cá lấy mỡ: 60% - Bột đậu 10% - Bột men 5% - Tinh bột 23% - Khoáng chất, vitamin, phụ gia khác 2% 2.6 Tình hình nghiên cứu cá chình Việt Nam Do cá Chình khơng phải đối tượng ni truyền thống quan tâm từ vài năm gần nên nghiên cứu cá Chình cịn hạn chế Nếu cá mang ý nghĩa khoa học phân loại, tìm hiểu đặc điểm sinh học…, nghiên cứu cho việc ứng dụng thực tiễn chưa nhiều Ở Việt Nam, cá Chình dược nghiên cứu từ năm đầu thập kỷ 30, chủ yếu dừng lại việc cơng bố thành phần lồi, đặc điểm phân loại chúng Năm 1974 Orsi xác định loài vùng biển Việt Nam: A marmorata, A.japonica, A.bicolor pacifica Một số nhà nghiên cứu ngư loại khác Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực xcs định nước ta có lồi cá Chình giống Anguilla, là: A marmorata, A.japonica, A bicolor pacifica, A bornessnsis Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Phi (1994) danh mục loài cá biển Việt Nam xác định có lồi: A celebensis, A marmorata, A.japonica Theo Nguyễn Hữu Phụng (2001), giống Anguilla có 18 lồi Việt Nam có lồi là:A.nebulosa (McClelland,1844), A.japonica (Temminck Schlegel, 1984), A Marmorata (Quoy Gaimard,1824), A celebensis (Kaup, 1856), A.bicolor pacifica (Schmidt, 1928) Trong số lồi phân bố Việt Nam có lồi là: A.japonica (cá Chình Nhật Bản) A.marmorata ( cá Chình bơng) ni phổ biến dặc điểm thịt thơm ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, thị trường tiêu thụ lớn ưa chuộng Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông Trong hai lồi Chình bơng ni phổ biến có kích thước lớn nhất, thích ứng rộng mang lại giá trị kinh tế cao coi lồi cá ni có triển vọng tương lai Ở Việt Nam đàn cá Chình bị giảm sút nghiêm trọng, đưa vào danh Sách Đỏ mức đe dọa bậc E (Endangered: nguy cấp bị đe dọa diệt chủng) Vì cần có biện pháp bảo vệ tích cực để khôi phục nguồn lợi quý giá Trong năm gần đây, với phong trào nuôi cá Chình phát triển nghiên cứu chúng quan tâm không PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Tên Khoa học: Anguilla marmorata Tên Tiếng Anh: Marbled eels, Gaint mottled eels Tên Tiếng Việt: Cá Chình bơng, Chình Cẩm Thạch 3.1.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực từ ngày 15/10/2008 đến ngày 07/05/2009 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu Trại sản xuất giống cá nước Đại Phương (Thôn Phương Hạ - xã Đại Trạch - huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình) 3.2 Nội dung nghiên cứu Thử nghiệm phương pháp khác q trình lưu giữ ương ni ban đầu dối với cá chình hương 3.2.1 Lưu giữ - Thiết bị lưu giữ - Thời gian lưu giữ - Điều kiện môi trường lưu giữ (DO; t0; pH; S‰; NH3) - Xác định tỷ lệ sống sau trình lưu giữ 3.2.2 Ương nuôi ban đầu - Theo dõi yếu tố môi trường nước bể ương - Theo dõi tốc độ tăng trưởng cá chình loại thức ăn khác - Xác định tỷ lệ sống - Đánh giá hiệu loại thức ăn: trùn chỉ, moina hỗn hợp 3.3 Trang thiết bị dụng cụ sử dụng nghiên cứu 3.3.1 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm - Thí nghiệm lưu giữ bố trí hệ thống thùng xốp (thể tích 60x40x40cm) bể composit - Thí nghiệm lựa chọn thức ăn ương ni ban đầu bố trí hệ thống bể composit - Máy sục khí hệ thống dây sục khí - Chậu, vợt, ống xiphon, ca nhựa, xơ lớn 100 lít chứa nước… 3.3.2 Thiết bị điều chỉnh môi trường Các thiết bị điều chỉnh mơi trường sử dụng thí nghiệm lưu giữ, bao gồm máy sục khí bóng đèn nâng nhiệt 3.3.3 Dụng cụ đo môi trường - Đo nhiệt độ (0C): Nhiệt kế thủy ngân (độ xác 10C) - Đo pH, độ kiềm, oxy hòa tan (DO), NH3, NO2: Bằng test kit Thái Lan sản xuất 3.3.4 Dụng cụ đo tốc độ tăng trưởng - Đo chiều dài cá: Dùng thước đo (chia vạch theo mm), ống nhỏ vừa kích thước cá - Đo trọng lượng cá: Dùng cân điện tử độ xác 0,01 g 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Sơ đồ khối nghiên cứu Khơng sục khí Cá chình hương thu vớt từ tự nhiên Chiều dài TB=5 cm;Trọng lượng TB=0,1g Thùng xốp Bố trí thí nghiệm lưu giữ Sục khí liên tục Sục khí theo Bể composit Đánh giá tỷ lệ sống Nhiệt độ thường Nhiệt độ cố định 25oC - Tìm điều kiện lưu giữ thích hợp - Tìm loại thức ăn phù hợp cho ương nuôi ban đầu - Kết luận kiến nghị Trùn Bố trí thí nghiệm lựa chọn thức ăn phù hợp ương ni ban đầu Bể composit Moina ½ trùn chỉ: ½ moina Hình : Sơ đồ nghiên cứu Đánh giá tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp: Thu thập cách trực tiếp vấn ngư dân, qua sách báo, tạp chí, website thủy sản - Số liệu thứ cấp: Bố trí thí nghiệm 3.4.3 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Nghiên cứu điều kiện thích hợp lưu giữ - Thí nghiệm bố trí 10 nghiệm thức, lặp lại lần, với điều kiện khác nhau, bao gồm: + Khác dụng cụ lưu giữ : thùng xốp kích thước 60x40x40cm (TX) bể composit 2m3 (BC) + Khác điều kiện môi trường: Không sục khí (KSK) Sục khí liên tục (SKLT) Sục khí từ đến (SK0-7) Nhiệt độ thường Nhiệt độ cố định 25oC - Các nghiệm thức sử dụng sục khí bố điều kiện nhiệt độ thường mơi trường - Các thí nghiệm nhiệt độ bố trí sục khí liên tục 24/24 - Các yếu tố khác hoàn toàn giống - Mỗi nghiệm thức bố trí 100 cá chình bột (MẬT ĐỘ?) tương đối đồng chiều dài trọng lượng Chiều dài trung bình 5cm, trọng lượng trung bình 0,10g - Thí nghiệm tiến hành ngày - Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Bảng 8:Sơ đồ bố trí thí nghiệm lưu giữ Yếu tố thí nghiệm Thùng xốp Bể composit Khơng sục khí X X Sục khí liên tục X X Sục khí theo X X Nhiệt độ thường X X o Nhiệt độ cố định 25 C X X Thí nghiệm 2: Lựa chọn thức ăn phù hợp trình ương ni ban đầu - Thí nghiệm bố trí bể composit, bao gồm nghiệm thức lặp lại lần - Mỗi nghiệm thức bố trí 100 cá chình hương đồng chiều dài trọng lượng Chiều dài trung bình 5cm, trọng lượng trung bình 0,10g - Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên, đó: + Nghiệm thức 1: Cho ăn 100% trùn chỉ, kí hiệu T + Nghiệm thức 2: Cho ăn 100% moina, kí hiệu M + Nghiệm thức 3: Cho ăn hổn hợp 50% trùn chỉ:50% moina, kí hiệu TM - Thí nghiệm tiến hành 30 ngày - Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Bảng 9: Sơ đồ bố trí thí nghiệm thức ăn T M TM M TM T TM T M 3.4.4 Cách tiến hành 3.4.4.1 Thí nghiệm - Chuẩn bị dụng cụ mơi trường lưu giữ: + Các bể thùng xốp sau vệ sinh đặt nhà, có nắp đậy lưới polyetylen để bố trí thí nghiệm + Mỗi thùng xốp cấp 40 lít nước, bể composit cấp 500 lít nước (độ cao mực nước 40cm) + Các thùng xốp bể bố trí thí nghiệm sục khí mắc sục khí:1 vịi/1 thùng xốp; 1vòi/1 bể + Các thùng xốp bể bố trí thí nghiệm nhiệt độ mắc bóng đèn nâng nhiệt, đảm bảo nhiệt độ 25 oC:1 bóng đèn 60W/1 thùng xốp; bóng đèn 60W/ bể + Nguồn nước dùng thí nghiệm: lấy từ nguồn nước trại, qua hệ thống lọc + Nguồn cá thí nghiệm: mua từ Phú Yên lọc cỡ bố trí vào lơ thí nghiệm + Thức ăn sử dụng: hỗn hợp trùn moina - Chăm sóc quản lý: + Cho ăn ngày lần vào lúc 17h + Lượng thức ăn sử dụng – % khối lượng thân,và điều chỉnh theo lượng thức ăn dư thừa + Trước cho ăn xiphơng thức ăn thừa, cá chết ngồi đồng thời thay 30 – 50 % lượng nước + Sau ngày lưu giữ, tiến hành thu cá tính tỷ lệ sống + Đo nhiệt độ nước, độ kiềm, hàm lượng DO, NH 3, NO2 pH ngày lần sáng – giờ, chiều 13-14 3.4.4.2 Thí nghiệm 2: - Chuẩn bị dụng cụ mơi trường ương nuôi: + Các bể composit sau vệ sinh đặt ngồi trời, có lưới lan chắn sáng nắp đậy lưới polyetylen để bố trí thí nghiệm + Mỗi bể cấp 500 lít nước (độ cao mực nước 40cm) + Nguồn nước dùng thí nghiệm: lấy từ nguồn nước trại, qua hệ thống lọc + Nguồn cá thí nghiệm: mua từ Phú Yên lọc cỡ bố trí vào lơ thí nghiệm + Thức ăn sử dụng: trùn moina - Chăm sóc quản lý: + Cho ăn ngày lần vào lúc 17giờ + Lượng thức ăn sử dụng – % khối lượng thân + Lượng thức ăn điều chỉnh theo mức độ no đói cá theo lượng thức ăn dư thừa + Trước cho ăn xiphông thức ăn thừa, cá chết đồng thời thay 30 – 50 % lượng nước + Sục khí 24/24 + Định kỳ cân trọng lượng 15 ngày/lần, lượng mẫu 30 con/lần/bể Sau 60 ngày ni thu cá tính tỷ lệ sống + Đo nhiệt độ nước, hàm lượng oxy pH ngày lần sáng – giờ, chiều 13-14 - Xác định loại thức ăn thích hợp thông qua tiêu sinh trưởng tỷ lệ sống 3.4.4 Phương pháp xác định thông số + Quan sát mắt thường sử dụng số dụng cụ chuyên dùng để xác định: Nhiệt độ, độ mặn, oxy hoà tan (DO), pH, độ đục nước, NH 3, BOD + Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối trung bình ngày trọng lượng (DWG) (Daily Weight Growth) ADG(g/ngày) = Wt - Wi T Trong đó: Wt : Trọng lượng thu mẫu (gam/con) Wi : Trọng lượng thả (gam/con) T : Số ngày nuôi + Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối trung bình ngày chiều dài (DLG) ( Daily Length Growth) Ltb2 – Ltb1 LL (mm/ngày) = T LL(mm/ngày): Tốc độ sinh trưởng bình quân chiều dài Ltb1 (mm): Chiều dài cá ban đầu Ltb2 (mm): Chiều dài lúc kết thúc thí nghiệm T: Số ngày nuôi + Tỷ lệ sống cá (TLS) TLS(%) = Trong đó: A X 100 B A : Là số lượng cá sau trình lưu giữ ương nuôi (con) B : Là số lượng cá ban đầu (con) 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu Bằng phương pháp thống kê sinh học, số liệu xử lý phần mềm Excell SPSS 14.0 for Windows với độ tin cậy 95% PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... Nội dung nghiên cứu Thử nghiệm phương pháp khác q trình lưu giữ ương ni ban đầu dối với cá chình hương 3.2.1 Lưu giữ - Thiết bị lưu giữ - Thời gian lưu giữ - Điều kiện môi trường lưu giữ (DO;... định 25oC - Tìm điều kiện lưu giữ thích hợp - Tìm loại thức ăn phù hợp cho ương nuôi ban đầu - Kết luận kiến nghị Trùn Bố trí thí nghiệm lựa chọn thức ăn phù hợp ương ni ban đầu Bể composit Moina... cá Chình đẻ lần năm 2.3 Sơ lược kỹ thu? ??t thu vớt cá chình giống Kỹ thu? ??t thu vớt có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá trình lưu giữ ương nuôi sau 2.3.1 Mùa vụ thu vớt

Ngày đăng: 08/11/2014, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan