XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM TỈNH QUẢNG NAM

27 411 0
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ  TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG  TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………… Chu Mạnh Trinh XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số : 62.85.15.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường Phản biện 1:……………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………… Phản biển 3:………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Vào hồi… giờ… ngày… tháng… năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2) Thư viện Tổng hợp tỉnh Quảng Nam 3) Thư viện Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, tài nguyên môi trường (TN&MT) biển chỗ dựa sinh kế 20 triệu người sống dựa vào nguồn lợi ven bờ, có 157 xã nghèo ven biển hải đảo Sự phụ thuộc trở nên quan trọng sống cịn cơng tác quản lý TN&MT biển cịn có bất cập biểu suy thối mơi trường, cạn kiệt tài nguyên biển ngày rõ nét Khai thác không hợp lý, ô nhiễm biển, thiên tai vùng biển, quản lý đơn ngành, thiếu phối hợp trung ương địa phương,… đặc biệt chia sẻ trách nhiệm, lợi ích cộng đồng Nhà nước lĩnh vực quản lý sử dụng TN&MT biển vấn đề xúc Việc phối hợp Nhà nước, cộng đồng bên liên quan (stakeholder) để bảo vệ sử dụng hợp lý TN&MT nói chung biển nói riêng hiệu đem lại đồng quản lý (ĐQL) Qua thực tế áp dụng ĐQL số nước giới, cộng đồng địa phương tham gia trình quy hoạch, lập kế hoạch phân vùng định thường ý tác động ảnh hưởng TN&MT địa phương có hệ thống Gần đây, chừng mực khác chế ĐQL nghiên cứu ứng dụng bước đầu hố trợ công tác quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường biển, ven biển số địa phương như: Bến Tre, Tiên Yên (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phịng), Đầm Thị Nại (Bình Định), Về mặt chủ trương, Đảng Nhà nước ta ban hành Quy chế dân chủ sở theo nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Có thể nói, hoạt động bảo vệ TN&MT biển cộng đồng gắn liền với trình sản xuất trường (trên biển, hải đảo ven biển) nhiệm vụ tách rời hoạt động sản xuất Vì thế, bảo vệ TN&MT biển phải xem yếu tố nằm trình sản xuất, cộng đồng phải giao quyền bảo đảm lợi ích (quyền lợi) để họ thực tự giác chủ động tham gia vào nghiệp bảo vệ TN&MT biển ven biển đất nước Mặc dù tham gia cộng đồng bảo vệ TN&MT nói chung biển nói riêng dần pháp lý hoá, cụ thể hoá nhiều văn sách, pháp luật khác (Chỉ thị số 36-CT/TW Bộ Chính trị Trung ương Đảng CSVN ngày 26/8/1998 “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường (BVMT) thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”, Nghị số 41-NQ/TW ban hành ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường, Luật Thủy sản ban hành tháng 11/2003,…) đến chưa có mơ hình ĐQL theo nghĩa áp dụng đại trà, đặc biệt khơng có ĐQL cho Khu bảo tồn biển (KBTB) Vì vậy, việc “Xây dựng mơ hình ĐQL TN&MT biển KBTB Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam” để cộng đồng tham gia với tư cách “chủ thể”, “khách thể”, để trách nhiệm lợi ích họ bảo đảm trình quản lý KBTB địi hỏi khách quan nhu cầu thực tế nước ta tương lai Mục đích nghiên cứu Đưa giải pháp tối ưu để vận động cộng đồng địa phương tham gia chia sẻ trách nhiệm, quyền lợi việc bảo vệ sử dụng hợp lý TN&MT KBTB Cù Lao Chàm theo phương thức Nhà nước nhân dân làm, hưởng lợi Mục tiêu nghiên cứu cụ thể a Tổng quan mơ hình ĐQL liên quan đến ĐQL (quản lý có tham gia người dân, quản lý dựa vào cộng đồng) quản lý TN&MT vùng bờ biển (gọi tắt vùng bờ) b Làm sáng tỏ khía cạnh lý luận thực tiễn, chế tiêu chí ĐQL, việc ứng dụng mơ hình ĐQL KBTB Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam c Thiết kế mơ hình ĐQL TN&MT KBTB Cù Lao Chàm d Triển khai ứng dụng thử nghiệm mơ hình ĐQL TN&MT q trình lập kế hoạch phân vùng chức năng, xây dựng quy chế, kế hoạch quản lý, tuần tra giám sát, cải thiện sinh kế chuyển đổi sinh kế thay cho người dân đảo e Phân tích chế giải pháp hỗ trợ tính bền vững mơ hình ĐQL TN&MT KBTB Cù Lao Chàm để nhân rộng Đối tượng nghiên cứu Cộng đồng vấn đề ĐQL TN&MT KBTB Cù Lao Chàm Pham vị nghiên cứu Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 6.Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chất, tảng ĐQL xây dựng mơ hình ĐQL TN&MT KBTB Cù Lao Chàm - Nghiên cứu nhu cầu sử dụng TN&MT, văn hóa - xã hội - nhân văn cộng đồng địa phương Cù Lao Chàm - Nghiên cứu tri thức địa phương quản lý TN&MT KBTB CLC - Nghiên cứu phương pháp, công cụ kỹ thuật làm việc với cộng đồng để kêu gọi tham gia chia sẻ trách nhiệm quản lý - Nghiên cứu vai trò lãnh đạo, thúc đẩy cấp quyền, quyền địa phương cộng đồng Đóng góp khoa học luận án • Về lý luận - Xây dựng khung phân tích logic q trình ĐQL, khung phân tích tảng hệ ĐQL, mơ hình ĐQL bảo vệ TN&MT KBTB Cù Lao Chàm - Xác định chia sẻ trách nhiệm, lợi ích Nhà nước, cộng đồng, bên liên quan tính ổn định mơ hình - Lượng hóa mức độ tham gia cộng đồng địa phương vào tiến trình quản lý TN&MT - Xác định phương pháp kinh điển theo PRA, DPSIR, SWOT, SMART, LFA, CBA công cụ chủ yếu để làm việc với cộng đồng sở đồng thuận tham gia bước: nghe, biết, bàn, làm giám sát trình ĐQL - Xác định tính hiệu việc dựa vào cộng đồng ĐQL TN&MT mối quan hệ mật thiết cộng đồng địa phương với TN&MT tôn trọng quyền sử dụng nguồn lợi bảo vệ, tri thức địa phương cộng đồng phát huy với lực cán tổ chức cộng đồng quan tâm, trao dồi - Quá trình ĐQL tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận khái niệm quản lý tổng hợp, quản lý thích ứng quản lý dựa vào hệ sinh thái quản lý TN&MT KBTB Cù Lao Chàm • Về thực tiễn - Kêu gọi tham gia vào cơng việc bảo tồn góp phần cải thiện sinh kế thay cho cộng đồng Cù Lao Chàm dựa vào tính bền vững TN&MT địa phương - Tạo thuận lợi cho cộng đồng địa phương thực quyền tiếp cận TN&MT KBTB Cù Lao Chàm - Lồng ghép tri thức địa phương với kiến thức khoa học trình ĐQL hoạt động quy hoạch, phân vùng, xây dựng quy chế, kế hoạch quản lý, phát triển sinh kế, du lịch sinh thái KBTB Cù Lao Chàm - Xác định vai trò quan trọng Nhà nước việc huy động nguồn lực hỗ trợ bên ngoài, việc ban hành văn pháp quy, phê duyệt quy hoạch phân vùng, quy chế bảo vệ, kế hoạch quản lý giao quyền quản lý, khai thác, sử dụng lợi ích từ TN&MT cho cộng đồng Cù Lao Chàm • Về kết nghiên cứu - Tổng hợp trình xây dựng, phát triển, tính khả thi hiệu KBTB Cù Lao Chàm theo nguyên tắc: Nhà nước nhân dân làm, hưởng lợi, đáp ứng mục tiêu bảo tồn hỗ trợ phát triển sinh kế người dân địa phương - Xác định chế giải pháp hỗ trợ tính bền vững mơ hình ĐQL tài nguyên môi trường KBTB Cù Lao Chàm, sở nhân rộng mơ hình Mơ hình ĐQL TN&MT KBTB Cù Lao Chàm trở thành trường hợp nghiên cứu điển hình (case-study) lĩnh vực bảo tồn biển vận động cộng đồng tham gia - Chứng minh ĐQL việc chia sẻ quyền lực trực tiếp Nhà nước nhân dân, mà chia sẻ trách nhiệm lợi ích (quyền lợi) trình quản lý TN&MT biển địa phương - Xác định chu trình tối thiểu để áp dụng ĐQL TN&MT đánh giá cấp độ ĐQL KBTB Cù Lao Chàm sau 07 năm áp dụng (2003 - 2010) - Xác định lợi ích người dân sống KBTB Cù Lao Chàm so với người từ hoạt động sinh kế thủy sản, du lịch sinh thái mang lại trình bảo tồn, thách thức KBTB CLC tương lai Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục; nội dung luận án kết cấu thành chương Chương 1: Phương pháp nghiên cứu Chương 2: Tổng quan đồng quản lý Chương 3: Xây dựng ứng dụng thử nghiệm mơ hình ĐQL Chương 4: Kết ứng dụng thử nghiệm mơ hình ĐQL Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp nghiên cứu chung - Sử dụng cách tiếp cận đa ngành, cộng đồng hệ thống theo hướng tổng hợp, phân tích lý luận thực tiễn, định tính định lượng thơng tin, đồng thời kết hợp theo chuỗi kiện lịch sử logic - Áp dụng phương pháp phân tích kinh điển theo PRA (participatory rural assessment - đánh giá nhanh nông thôn với tham gia cộng đồng); DPSIR (Driven, Pressure, State, Impact, Resspondes - động lực, áp lực, tình trạng, tác động, đáp ứng); SWOT (Strength, Weakness, Opportunity, Threat - điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe dọa) [65]; SMART (Specific, Measurable, Available, Reasonable, Time công việc cụ thể, cân đo được, thiết thực, khả thi, mốc thời gian); LFA (logical framework approach - tiếp cận khung logic); CBA (cost benefit analysis - phân tích chi phí lợi ích); chọn mẫu điều tra - Sử dụng kết chương trình ghi nhật ký khai thác (log-book) chương trinh giám sát đa dạng sinh học môi trường KBTB Cù Lao Chàm Chương TỔNG QUAN ĐỒNG QUẢN LÝ 2.1 Quan niệm ĐQL - Thế giới xem đồng quản lý (ĐQL, co-management) phối hợp, người khai thác, sử dụng (user) nguồn lợi, quyền, bên liên quan quan bên vùng quản lý thông qua tư vấn thương thuyết thỏa thuận vai trò, chia sẻ trách nhiệm quyền hạn việc quản lý TN&MT ĐQL chia thành cấp độ: hướng dẫn, tư vấn, phối hợp, cố vấn thơng tin Đi với ĐQL cịn có quản lý có tham gia (participatory management), quản lý dựa vào cộng đồng (community-based management) ĐQL dựa vào cộng đồng (community-based co-management) - Việt Nam cụ thể hóa quan niệm nói trên, ĐQL tham gia cộng đồng địa phương bên liên quan thống chia sẻ trách nhiệm lợi ích quản lý TN&MT theo hướng Nhà nước nhân dân làm, hưởng lợi, theo nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Tuy nhiên, trình triển khai Việt Nam cần trọng kỹ làm việc với cộng đồng để phát huy hiệu thực tế ĐQL Như thấy, luận điểm phải dựa vào sức mạnh tiềm ẩn cộng đồng người dân, vấn đề bảo vệ TN&MT Nhà nước không dựa vào thành phần cộng đồng, mà chủ yếu thành phần quyền người dân địa phương việc quản lý, bảo vệ TN&MT khơng thành cơng Vì từ xưa đến hệ thống “tài ngun dùng chung” (common pool resource “CPR”) hệ thống tài nguyên có nhiều đối tượng sử dụng hưởng lợi phức tạp quản lý theo kiểu “cha chung khơng khóc” Do đó, Nhà nước cần đặc biệt quan tâm đến phương pháp, cách làm để có đồng thuận, đồng lịng dân khơng đơn tập hợp sức mạnh “cơ bắp” lực lượng quần chúng nhân dân 2.2 Áp dụng thực tiễn đồng quản lý - ĐQL bảo vệ rạn san hô, rừng ngập mặn vùng bờ lưu vực sông áp dụng thành công Kon Chang, Pak - Phanang, Thái Lan - Việt Nam triển khai áp dụng thực tế mơ hình ĐQL khai thác ni trồng thủy sản, hỗ trợ tổ chức trung tâm nghiên cứu quốc tế cộng đồng, bảo vệ TN&MT Nhiều mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng ĐQL tài nguyên ven biển, rừng ngập mặn, nghề cá, phát triển nông thôn tổ chức thực tỉnh đại diện cho vùng kinh tế sinh thái: Vùng Trung du miền núi phía Bắc (Quảng Ninh, Yên Bái, Sơn La); Vùng Đồng sơng Hồng (Hải Phịng, Nam Định); Vùng Bắc Trung (Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế); Vùng Duyên hải Nam Trung (Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hịa, Ninh Thuận); Vùng Đơng Nam (Đồng Nai); Vùng Tây Nam (An Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, Cà Mau); Vùng Tây nguyên (Đắc Lắc) Nhìn chung, mơ hình ĐQL/Quản lý dựa vào cộng đồng đã, áp dụng xem công cụ hỗ trợ đắc lực cho quản lý nhà nước nhiều lĩnh vực quản lý tài nguyên ven biển, quản lý phát triển rừng ngập mặn, phát triển nơng thơn, quản lý nghề cá nói riêng, thủy sản nói chung Hầu hết mơ hình mang lại hiệu khả quan xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân, qua vấn 100% người dân cán quyền, thấy cần thiết phải thực mơ hình ĐQL để bảo vệ nguồn lợi Trên địa phương có áp dụng ĐQL, quy định quản lý nguồn lợi tuân thủ tốt hơn, giảm thiểu phương tiện khai thác hủy diệt, giảm ô nhiễm mơi trường từ ni trồng thủy sản góp phần cải thiện thu nhập cho người dân Tuy nhên, có địa phương chưa hiểu chất cách tiếp cận ĐQL, nên việc triển khai thực ĐQL chưa hiệu Tính hợp pháp mơ hình chưa cao, thiếu văn quy định quyền giao quyền, phân định quyền sử dụng ranh giới quản lý vùng nước có chưa rõ ràng, chưa có văn thức quyền địa phương phê chuẩn quy chế, cam kết việc tham gia thực mơ hình ĐQL, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hiệu mơ hình Mức độ phối hợp quyền, cộng đồng bên liên quan ĐQL chưa chặt chẽ Cán tổ chức cộng đồng tham gia với tâm lý “đi làm dự án” công việc thường xuyên Cách tổ chức cộng đồng chưa thống liên tục, cịn nặng hình thức thành lập ban bệ triển khai cụ thể hoạt động cộng đồng, ảnh hưởng đến thành cơng mơ hình; nên chưa có chuyển biến bật môi trường, nguồn lợi số nơi thực mơ hình Do đó, tính bền vững khả nhân rộng mơ hình chưa cao Dựa vào khái niệm, nhận định học kinh nghiệm qua thực tế áp dụng ĐQL Thế giới Việt Nam; dù đứng góc nhìn hệ thống tài ngun có nhiều đối tượng sử dụng hưởng lợi phức tạp này, tác giả đề tài đồng tình với định hướng phối kết hợp tham gia người sử dụng hưởng lợi với Nhà nước bên lên quan chia sẻ trách nhiệm trì lợi ích hợp lý thành phần cộng đồng theo hướng Nhà nước nhân dân làm, hưởng lợi để quản lý hệ thống hiệu Tuy có nhiều chương trình ĐQL bảo vệ TM&MT dựa vào cộng đồng đạt kết khả quan, trình ĐQL áp dụng Việt Nam Thế giới, thực chất dựa vào khái niệm định tính từ ngữ để đưa tiêu chí, chế thực chương trình quản lý TN&MT có cộng tham gia, gọi mơ hình ĐQL Do chưa có mơ hình ĐQL làm sáng tỏ khía cạnh lý luận ĐQL tảng ĐQL dựa vào cộng đồng để xây dựng mơ hình ĐQL khả thi mặt thực tiễn, dẫn đến thực trạng ĐQL triển khai địa phương khác Hầu hết mô hình gọi ĐQL chưa có phương pháp luận khoa học để tổ chức thực cách Cho nên, ĐQL dựa vào cộng đồng điều cần phải chứng minh lý luận lẫn thực tiễn, nhằm minh chứng lý luận ĐQL đáp ứng thực tiễn ĐQL CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ 3.1 Xây dựng khung logic ĐQL Nội dung chu trình ĐQL thể hình 3.1 trang 3.2 Phân tích khung logic ĐQL Tác giả đề tài phân tích, làm sáng tỏ khía cạnh lý luận thực tiễn, chế tiêu chí ĐQL TN&MT dựa vào cộng đồng cách tiếp cận theo công thức (1) n ∑ S1 ( j) ĐQL = j =1 n ∑ S2 = (1) ( j) j =1 Nếu gọi S1( j ) phần trăm tham gia Nhà nước vào hoạt động j có liên quan đến quản lý TN&MT S 2( j ) phần trăm tham gia cộng đồng vào hoạt động j có liên quan đến quản lý TN&MT S1( j ) + S 2( j ) = 100% Như n ∑ S1( j ) j =1 n ∑S2 ( j) , với j ( j = 1, 2,3, n) tham gia Nhà nước cộng j =1 đồng vào toàn hoạt động có liên quan đến việc bảo vệ TN&MT như: nâng cao nhận thức, lực cộng đồng, quy hoạch, phân vùng chức năng, xây dựng quy chế kế hoạch quản lý, cải thiện sinh kế, quản lý rác thải, phát triển du lịch sinh thái, phê chuẩn quy hoạch phân vùng bảo vệ, phê chuẩn quy chế, kế hoạch quản lý, n ∑ S1 ( j) định Đồng thời ta có ∑ S1( j ) = ∑ S 2( j ) j =1 n ∑S2 = Nếu ( j) j =1 gọi tỷ số S1( j ) = A A nằm trường hợp: A>1; A1 biểu phần trăm tham gia Nhà nước nhều chiếm ưu phần trăm tham gia cộng đồng hoạt động j A1 Trong trình ĐQL, Nhà nước phải thực quy trình bước tổ chức hoạt động thực tiễn dựa vào cộng đồng, xây dựng sở cộng đồng đủ vững mạnh cộng đồng phải nâng cao nhận thức, lực để Nhà nước đồng thuận chia sẻ trách nhiệm quản lý sở Nhà nước nhân dân làm, hưởng lợi Và động lực quan trọng để cộng đồng đồng thuận hợp tác tham gia, quản lý bảo vệ TN&MT Tỷ số ĐQL A = S1( j ) 50 = = tỷ số chứng minh tảng hệ ĐQL S 2( j ) 50 dựa vào cộng đồng, Nhà nước nhân dân đồng thuận, đồng lòng bảo vệ TN&MT Ngoài S1( j ) S 2( j ) 0% 100%, tỷ số 100 0 Nhà nước quản lý 100% vấn đề an ninh quốc phòng; 100 Nhà nước giao 100% quyền quản lý cho cộng đồng điều khơng thể có Việt Nam Vì khơng Việt Nam mà quốc gia khác Thế giới, Nhà nước phải tập trung quyền lực quản lý an ninh quốc phịng, bảo mật quốc gia để bình ổn đất nước; người dân phải sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Như vậy, tỷ số ĐQL thể đồng thuận đồng quyền lực hay chia sẻ quyền lực; tất hoạt động quản lý Nhà nước cần có cộng đồng tham gia Thực tiễn ĐQL • Thế giới áp dụng ĐQL • Việt Nam áp dụng ĐQL Khái niện ĐQL • ĐQL Thế giới • ĐQL Việt Nam Hồ sơ vùng nghiên cứu • Nguồn lợi tài nguyên (tiềm đe dọa) • Cấu trúc đặc điểm cộng đồng, phụ thuộc Các vấn đề tồn quản lý • Xác định vấn đề cần phải ĐQL • Xác định theo thứ tự ưu tiên mâu thuẫn hoạt động cộng đồng (1,2,3,4,5,6,…) Các tỷ số ĐQL hoạt động cộng đồng 30% Σ S1= Σ S2 S1 100% (2) (3) S1: Quản lý Nhà nước S2: Cộng đồng tham gia Đánh giá, so sánh kết • Các kết cuối • Kết luận / Khuyến nghị Hình 3.1 Khung logic ĐQL Kế hoạch đồng quản lý Nâng cao nhận thức cộng đồng Quy hoạch phân vùng Nâng cao lực cộng đồng Xây dựng quy chế kế hoạch quản lý Chương trình cải thiện sinh kế Quản lý rác thải Phát triển du lịch sinh thái Xây dựng chế tài bền vững Xây dựng chương trình quan trắc, giám sát 70% S2 (1) • Nhận định khái niệm, thực tiễn ĐQL Thế giới Việt Nam • Các học kinh nghiệm (4) (5) (6) Nhà nước nhân dân làm hưởng lợi Giai đoạn thực thi kế hoạch đồng quản lý • Kỹ tổ chức cho cộng đồng tham gia • Cách tham gia cộng đồng • Cấp độ tham gia cộng đồng để có xây dựng mơ hình Nhưng hệ cịn phải kiểm chứng mặt thực tiễn qua trình ứng dụng thử nghiệm mơ hình ĐQL KBTB CLC ĐQL bảo vệ TN&MT KBTB Cù Lao Chàm ứng dụng theo nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Quá trình ĐQL nâng cao nhận thức để bảo vệ TN&MT KBTB Cù Lao Chàm phát triển theo hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức phù hợp với hoàn cảnh cụ thể KBTB Cù Lao Chàm Hoạt động thực tiễn ĐQL KBTB Cù Lao Chàm trình dựa vào cộng đồng, bước xây dựng sở cộng đồng vững mạnh, đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng nhằm vận động cộng đồng đồng thuận tham gia quản lý bảo vệ TN&MT địa phương 3.5 Các vấn đề cần lưu ý thực ĐQL Bản chất ĐQL: “Đồng” có nghĩa Nhà nước đồng thuận, người dân đồng thuận, đồng hành, đồng tâm hợp lực với quyền, với bên liên quan để giải vấn đề cịn có nghĩa đồng lòng tham gia quản lý, bảo vệ TN&MT Dựa vào cộng đồng: dựa vào cộng đồng đã, có trạng TN&MT, tình hình kinh tế - xã hội - trị tảng văn hóa truyền thống tri thức địa người dân địa phương nhằm xây dựng cộng đồng đủ vững mạnh nhận thức, lực kinh tế, để có đồng thuận tham gia cộng đồng Nhà nước có sở để đồng thuận chia sẻ trách nhiệm quản lý, bảo vệ TN&MT Các hình thức quản lý liên quan: Hiện nay, liên quan đến ĐQL cịn có hình thức quản lý khác như:quản lý có tham gia, quản lý dựa vào cộng đồng hình thức quản lý mang tính hỗ trợ q trình ĐQL Các thành phần cấu ĐQL: Bao gồm cộng đồng địa phương, Nhà nước/chính quyền địa phương bên liên quan phối kết hợp với mối quan hệ tham gia tam phương trình ĐQL Mức độ chia sẻ: ĐQL vấn đề chia sẻ quyền lực, mà phân công trách nhiệm Nhà nước thực công việc cụ thể đem lại lợi ích cho cộng đồng để có đồng thuận người dân tham gia quản lý TN&MT Ngược lại, cộng đồng địa phương thực công việc phù hợp để phát huy khả tự quản Xác định vấn đề cần phải ĐQL: Cần phải điều tra, khảo sát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, tình trạng TN&MT, phong tục tập quán, lực tổ chức, quản lý cộng đồng địa phương, vùng khu vực Trên sở xác định vấn đề cần phải ĐQL gì? Đồng thời xếp theo thứ tự ưu tiên hoạt động cần phải ĐQL theo tiến hành phân công trách nhiệm giũa Nhà nước, cộng đồng bên liên quan Khi thực ĐQL hiệu nhất: Khi người dân tự phát hướng dẫn để nhận thấy dấu hiệu khan nguồn lợi, nhiễm mơi trường có nguy ảnh hưởng đến sống cộng đồng, lên tiếng kêu gọi quan tâm quyền địa phương; đồng thời, thể đồng thuận hợp tác tham gia hành động kế hoạch, dự án tài trợ Tuy nhiên, tìm kiếm nguồn hỗ trợ tài pháp lý điều kiện cần quan trọng; tìm kiếm người tổ chức cộng đồng ĐQL có tâm huyết, hiểu rõ chất ĐQL dựa vào cộng đồng, có khả tổ chức hoạt động có cộng đồng tham gia, phải nắm vững kỹ làm việc với cộng đồng phải xây dựng tảng ĐQL để phát triển bền vững điều kiện đủ không phần quan trọng 3.6 Lý chọn Cù Lao Chàm để ứng dụng thực tiễn mơ hình - Cù Lao Chàm địa danh KBTB - 16 KBTB hệ thống quốc gia Chính phủ phê duyệt tháng năm 2010 KBTB trình diễn với hỗ trợ Danida, Đan Mạch - KBTB Cù Lao Chàm thành lập nhằm cải thiện nghề cá du lịch biểnđảo, để bảo tồn đa dạng sinh học biển cải thiện sinh kế cộng đồng địa phương Đây khu vực có hệ sinh thái nhạy cảm rạn san hô, thảm cỏ biển, vấn đề rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường biển, đe dọa nghiêm trọng đến chất lượng TN&MT KBTB - Quần đảo Cù Lao Chàm tách biệt với đất liền lại có cộng đồng sinh sống gắn bó với quần thể hệ sinh thái tự nhiên, như: rạn san hô, thảm cỏ biển, biển, ghềnh đá, bờ cát, rừng, đến chưa có mơ hình mẫu tham gia họ vào trình quản lý định cho vấn đề quan trọng KBTB CLC - Người dân Cù Lao Chàm trải qua bao đời có sinh kế phụ thuộc vào nguồn lợi tự nhiên biển-đảo, gắn bó chặt chẽ với đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển-đảo Tổ quốc, phát triển kinh tế đối mặt với thiên tai, sống hàng ngày 3.7 Tiến trình thử nghiệm mơ hình ĐQL Mơ hình ĐQL KBTB Cù Lao Chàm bắt đầu thực từ 10/2003 kết thúc, tổng kết rút kinh nghiệm, đánh giá mức độ ĐQL vào 10/2010 • Xác định khởi xướng ĐQL khởi xướng từ bên • Xây dựng hồ sơ cộng đồng Cù Lao Chàm Bộ hồ sơ cộng đồng Cù Lao Chàm xây dựng dựa yếu tố: • Phối kết hợp mối quan hệ tham gia tam phương Ở KBTB Cù Lao Chàm, mối quan hệ tam phương xác định qua thành phần cộng đồng tham gia tam phương phân tích qua trách nhiệm - quyền lợi bên tham gia ĐQL gồm: Nhà nước (chính quyền địa phương) cộng đồng sở, ban, ngành liên quan Mối quan hệ tam phương hình thành theo tiến trình thực ĐQL q trình thành lập KBTB • Thiết lập mối quan hệ tam phương: Mối quan hệ tam phương hình thành theo tiến trình thực ĐQL trình thành lập KBTB Cù Lao Chàm, cụ thể là: Hỗ trợ pháp lý: Tỉnh Quảng Nam ban hành định thành lập Dự án Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Ban Quản lý dự án BTB Cù Lao Chàm, KBTB Cù Lao Chàm thuộc UBND tỉnh Hỗ trợ tài chính: Được tài trợ từ Chính phủ Việt Nam Đan Mạch Xác định cán tổ chức cộng đồng: Tác giả đề tài đảm đương công việc cán tổ chức cộng đồng Thu thập thông tin nhạy cảm: Bước đầu người dân Cù Lao Chàm chia sẻ thông tin dự án bảo tồn biển, nêu lên khó khăn, thuận lợi sống Nhà nước đóng cửa ngư trường vùng rạn trở thành vùng cấm nghiêm ngặt để bảo vệ nguồn lợi Thu thập thơng tin thức: Được thực thơng qua hoạt động cộng đồng thực tiễn, có tham gia tồn thể người dân đảo với quyền địa phương bên liên quan địa bàn Cù Lao Chàm • Điều kiện địa lý - kinh tế - xã hội • Nhu cầu sử dụng tài nguyên tri thức địa phương bao gồm: nhu cầu sử dụng nguồn lợi biển, nhu cầu sử dụng tài nguyên đất rừng, nhu cầu sử dụng nguồn vốn vay, nhu cầu sở hạ tầng, nhu cầu sử dụng địch vụ xã hội tri thức địa phương • Cơ cấu tổ chức luật pháp quyền địa phương • Hiện trạng nguồn lợi hệ sinh thái Cù Lao Chàm bao gồm: san hô, thân mềm, tảo, thảm cỏ biển, giáp xác, cá rạn san hơ, tình hình khai thác, khai thác không hợp lý, ảnh hưởng phát triển ven bờ biển gai, nguy tiềm ẩn tương lai • Hiện trạng quản lý TN&MT theo mơ hình DPSIR • Xác định giải pháp ưu tiên theo nguyên tắc SMART • Thế mạnh, điểm yếu, hội thử thách theo ma trận SWOT • Thiết chế cộng đồng Thiết chế cộng đồng quan trọng trình ĐQL Thiết chế cộng đồng mơ hình ĐQL TN&MT KBTB Cù Lao Chàm bắt đầu bằng: - Quy hoạch phân vùng xây dựng quy chế có ý kiến cộng đồng - Thành lập KBTB Ban quản lý KBTB Cù Lao Chàm - Thành lập Trung tâm du khách - Thành lập Câu lạc bảo tồn biển Cù lao Chàm - Thành lập nhóm cộng đồng hạt nhân - Thành lập ban bảo tồn thôn Cù lao Chàm - Thành lập đào tạo đội tuần tra bảo tồn biển - Thành lập đội quản lý du lịch sinh thái Cù lao Chàm - Thành lập tổ vệ sinh môi trường - Xác định người lãnh đạo cộng đồng • Thiết lập tham gia tam phương Sự tham gia tam phương ba thành phần ĐQL Mức độ tham gia phụ thuộc vào nhận thức, lực thành viên thành phần • Nâng cao nhận thức - lực cộng đồng • Công tác truyền thông, giáo dục môi trường • Tham quan học tập ngồi nước • Triển khai chương trình cải thiện sinh kế bao gồm: - Chương trình đào tạo nguồn nhân lực địa phương - Mơ hình trồng rau - Mơ hình xử lý chất thải chăn ni hệ thống khí sinh học (biogas) - Mơ hình lưu trú nhà dân (homestay) - Chương trình Quỹ tín dụng • Xây dựng kế hoạch quản lý có ý kiến cộng đồng • Trách nhiệm tham gia quản lý Nhà nước - Thúc đẩy phát triển trì sinh kế thay bền vững - Quản lý mâu thuẫn cộng đồng Cù Lao Chàm dựa vào hai yếu tố - Xây dựng vận hành hệ thống rác thải cho Cù Lao Chàm - Phát động chiến dịch “Cù Lao Chàm nói khơng với túi ni lơng” - Xây dựng chương trình sức khỏe cộng đồng • Thiết lập tài bền vững cho KBTB Cù Lao Chàm Chương KẾT QUẢ ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM ĐỒNG QUẢN LÝ 4.1 ĐQL hỗ trợ KBTB quản lý TN&MT theo cách tiếp cận hệ sinh thái Mơ hình ĐQL TN&MT KBTB Cù Lao Chàm hỗ trợ cộng đồng tham gia tích cực vào hoạt động bảo tồn phát triển sinh kế thay địa phương Mơ hình ĐQL giúp cho KBTB Cù Lao Chàm giới thiệu cộng đồng tiếp nhận cách tiếp cận quản lý nguồn lợi sở hệ sinh thái cách kịp thời Đồng thời thơng qua mơ hình ĐQL khái niệm quản lý tổng hợp quản lý thích ứng lồng ghép việc quản lý TN&MT KBTB Cù Lao Chàm Sự đồng thuận cao cộng đồng quy hoạch phân vùng xây dựng quy chế kế hoạch quản lý KBTB, phê chuẩn UBND tỉnh Quảng Nam cho cam kết cộng đồng chứng minh nhận định - Cam kết cộng đồng kế hoạch phân vùng quy chế quản lý KBTB UBND tỉnh Quảng Nam phê chuẩn theo Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày 20/12/2005 (hình 4.1) - Ban Quản lý KBTB Cù Lao Chàm thành lập theo Quyết định số 1193/QĐ-UBND ngày 14/4/2006 UBND tỉnh Quảng Nam - Tình hình vi phạm quy chế KBTB: Các sinh kế thay từ hoạt động du lịch mang lại phần tạo điều kiện cho người dân KBTB giảm bớt áp lực đánh bắt thủy sản gần bờ Trong thời gian từ tháng 8/2006 đến 10/2010, người KBTB vi phạm đến 76,54% tổng số vụ vi phạm, ngư dân KBTB vi pham 23,46% vùng khai thác hợp lý với nghề giã cào Hình 4.1 Bản đồ phân vùng KBTB Cù Lao Chàm 4.2 ĐQL hỗ trợ KBTB quản lý nghề cá ven bờ cách hiệu Nghề cá Cù Lao Chàm quản lý theo suất khai thác hàng năm (tấn/năm), nhiên, mơ hình ĐQL TN&MT KBTB Cù Lao Chàm, nghề cá vùng quản lý theo cách tiếp cận hệ sinh thái Kết thử nghiệm từ tháng 10/2003 đến 10/2010 chứng minh tính hiệu việc quản lý nghề cá ven bờ theo cách tiếp cận - Phân bổ hậu cần nghề cá vùng đánh bắt: Ngư trường khai thác thủy sản chia làm ba vùng khác tính từ bờ đảo trở Vùng rạn san hô từ bờ đảo trở khoảng 0,3 km; vùng rạn từ 0,3-2 km; vùng nước sâu từ 220 km Trong vùng rạn tập trung nghề lặn, lưới kình, lưới dí, lưới nhói, lưới bi bắt ốc Trong nghề câu tay lưới trích, lưới dày, lưới hai, lưới ba, lưới mực thường tập trung vùng rạn Vùng nước sâu ngư trường nghề lưới thưa, lưới cao, mành điện, mành mực câu vàng - Sản lượng, sản phẩm đánh bắt: Từ năm 1996 đến năm 2004, mức trung bình hàng năm 1.467 Từ năm 2005 đến năm 2009 đạt trung bình 865 năm Nếu thời gian trước 2005, tỷ lệ thành phần cá khai thác chủ yếu tập trung vào loại cá cá cơm, cá nục, trích, lầm, giai đoạn từ năm 2005 đến nay, khai thác phần lớn tập trung vào cá có giá trị kinh tế cao cá hồng, cá mú, hố, nhói, chim - Trong thời gian từ năm 1998-2004, doanh thu hoạt động khai thác hải sản Cù Lao Chàm liên tục tăng đặn từ 10 tỷ đồng đến 21 tỷ đồng Sang giai đoạn từ năm 2005-2009, ngư trường đánh bắt kiểm soát bảo vệ theo quy chế KBTB, vậy, sản lượng đánh bắt giảm, kéo theo doanh thu toàn năm khoảng tỷ đồng Tuy nhiên, số dần tăng lên đạt 15 tỷ đồng năm sau từ 2006-2010 4.3 ĐQL hỗ trợ KBTB phát triển sinh kế thay Cù Lao Chàm ĐQL góp phần phát triển sinh kế thay sở sử dụng dịch vụ sinh thái theo hướng bảo tồn, quan hoạt động du lịch cộng đồng Nếu trước đây, sinh kế người dân địa phương chủ yếu dựa vào khai thác biển, ngày nay, người dân Cù Lao Chàm đa dạng nguồn sinh kế họ vào lĩnh vực khai thác biển, khai thác rừng, dịch vụ biển, dịch vụ bờ, sản xuất chế biến, chăn nuôi trồng trọt, thủ công mỹ nghệ - Tác động kinh tế hộ gia đình phân vùng bảo vệ phân làm mức độ khác Mức 6: >50% cho hộ gia đình chấp hành nghiêm túc khơng đánh bắt vùng cấm khơng có nghề nghiệp làm sinh kế thay thế, thu nhập bị giảm 50% so với trước Mức 5: từ 40%-50%, mức 4: từ 30%-40%, mức 3: từ 20%-30%, mức 2: từ 10%-20%, mức 1:

Ngày đăng: 07/11/2014, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan