bài giảng hóa học 9 bài 29 axit cacbonic và muối cacbonat

26 3.2K 1
bài giảng hóa học 9 bài 29 axit cacbonic và muối cacbonat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÓA HỌC 9 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Em hãy chọn những chất thích hợp để điền vào các phương trình hoá học sau: → 0 t … + … Muối Muối mới Axit mới a b c d Muối Muối Muối Muối mới Muối mới +… Bazơ mới Muối mới +… +… + + + CÂU HỎI: → 0 t Nhiều chất mới Axit Bazơ Muối ĐÁP ÁN → 0 t Muối Muối mới Axit mới a b c d Muối Muối Muối Muối mới Muối mới + Bazơ mới Muối mới+ + + + + Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat I AXIT CACBONIC II. MUỐI CACBONAT III. CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN I. AXIT CACBONIC (H 2 CO 3 ) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí -CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3 -Tỷ lệ VCO2: VH2O = 9:100 2. Tính chất hoá học - H2CO3 là axit yếu, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt. - H2CO3 là một axit không bền, trong phản ứng bị phân huỷ: H2CO3 CO2+ H2O Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat II. MUỐI CACBONAT 1. PHÂN LOẠI - Thế nào là muối cacbonat? - Dựa vào sự có hoặc không có nguyên tử H trong gốc axit ta có thể chia muối cacbonat thành mấy loại? Cho ví dụ? - Muối cacbonat là muối của axit cacbonic. - Có hai loại muối cacbonat: + Muối cacbonat trung hoà được gọi là muối cacbonat: + Muối cacbonat axit được gọi là muối hiđrocacbonat: ,, 3 2 323 CO K CONaCaCO ( ) 3 ,, 2 33 HCO Ca KHCONaHCO Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat II. MUỐI CACBONAT 2.TÍNH CHẤT A. TÍNH TAN Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như: - Hầu hết muối hidrocacbonat tan trong nước như: , 3 2 32 CO K CONa ( ) ( ) 3 , 3 22 HCO Ca HCO Mg II. MUỐI CACBONAT 2.TÍNH CHẤT A. TÍNH TAN Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat II. MUỐI CACBONAT 2. TÍNH CHẤT a. TÍNH TAN b. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - Dựa vào những tính chất hoá học của muối, em hãy dự đoán tính chất hoá học của muối cacbonat? Tác dụng với axit. * Thí nghiệm 1: dd và lần lượt td với HCl -Chuẩn bị: Hai ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa khoảng 1ml dd và riêng biệt. Lọ đựng dd HCl, kẹp gỗ, ống hút, giá thí nghiệm. NaHCO 3 CONa 32 NaHCO 3 CONa 32 Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat Tiến hành thí nghiệm Nhỏ vài giọt dd HCl vào hai ống nghiệm có chứa 1 ml Na 2 CO 3 và 1 ml NaHCO 3 . Quan sát hiện tượng và giải thích? Hiện Tượng thí nghiệm Có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm. Nhận xét, viết phương trinh phản ứng ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) lkdddddd lkdddddd O H CONaClHClCONa O H CONaClHClNaHCO 2 232 2 23 22 ++→+ ++→+ Đó là do có phản ứng hoá học sau: Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat * MUỐI CACBONAT + AXIT MẠNH  MUỐI MỚI + CO 2 + H 2 O [...]...Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat II MUỐI CACBONAT 2.TÍNH CHẤT Tác dụng với dd bazơ (Kiềm) * Thí nghiệm 2: dd K 2 CO3 tác dụng với dd Ca (OH ) 2 -Chuẩn bị: Một ống nghiệm chứa khoảng 1ml dd Ca (OH ) 2 và lọ đựngK 2 CO3 dd - Kẹp gỗ, giá thí nghiệm Cách tiến hành: Nhỏ vài giọt dd K 2 CO3 vào ống nghiệm có chứa 1 ml Ca (OH ) 2 Quan sát hiện tượng và giải thích: Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat. .. hiện Nhận xét: Đó là do có phản ứng hoá học sau: K 2 CO3 (dd ) + Ca (OH ) 2 → CaCO3 (r ) + 2 KOH (dd ) (Trắng) * MỘT SỐ DD MUỐI CACBONAT + DD BAZƠ  MUỐI CABONAT KHÔNG TAN + BAZƠ MỚI •Chú ý: Muối hiđrocacbonat + dd kiềm  muối trung hoà + H2O VD : NaHCO3 (dd ) + NaOH (dd ) → Na 2 CO3 (dd ) + H 2 O(l ) Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat Tác dụng với dd muối * Thí nghiệm 3: dd Na 2 CO3tác dụng... Một ống nghiệm chứa khoảng 1ml dd CaCl 2 và lọ đựng dd Na 2 CO3 - Kẹp gỗ, ống hút, giá thí nghiệm Cách tiến hành: Nhỏ vài giọt dd Na 2 CO3 ống nghiệm có vào chứa 1 ml CaCl 2 Quan sát hiện tượng và giải thích? Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat II MUỐI CACBONAT 2.TÍNH CHẤT Hiện tượng: Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện Nhận xét: Đó là do có phản ứng hoá học sau: Na 2 CO3 (dd ) + CaCl 2 (dd )... DD MUỐI CACBONAT + MỘT SỐ DD MUỐI KHÁC   2 MUỐI MỚI Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ Quan s 3.16 át Hình h thành ãy hoàn sơ đồ ứng s phản au: … to Na2CO3+…+… Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ Đáp án: NaHCO3 to Na2CO3+CO2+H2O 3 ứng dụng (SGK) III CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN Bài tập: Hãy cho biết các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau: a H 2 SO4 và KHCO3 b K 2 CO3 và NaCl c MgCO3 và. .. MgCO3 và HCl d CaCl 2 và Na 2 CO3 e Ba(OH ) 2và K 2 CO3 Giải thích và viết phương trình hoá học? Đáp án: a H 2 SO4 + 2 KHCO3 → K 2 SO4 + 2CO2 ↑ +2 H 2 O b K 2 CO3 + NaCl → Không phản ứng c MgCO3 + 2 HCl → MgCl 2 + CO2 ↑ + H 2 O d CaCl 2 + Na 2 CO3 → CaCO3 ↓ +2 NaCl e Ba(OH ) 2 + K 2 CO3 → BaCO3 ↓ + 2 KOH Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 5 SGK (Trang 91 ) + Bài tập bổ sung SBT Chuẩn bị bài 30: Silic Công nghiệp... 2 CO3 → BaCO3 ↓ + 2 KOH Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 5 SGK (Trang 91 ) + Bài tập bổ sung SBT Chuẩn bị bài 30: Silic Công nghiệp silicat KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ HẠNH PHÚC CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI! Quan sát Hình 3.16 hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: t0  …→ Na 2 CO3 + + Quan sát Hình 3.16 hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: t0 2 NaHCO3  → Na 2 CO3 + CO2 + H 2 O . HÓA HỌC 9 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Em hãy chọn những chất thích hợp để điền vào các phương trình hoá học sau: → 0 t … + … Muối Muối mới Axit mới a b c d Muối Muối Muối Muối mới Muối. ví dụ? - Muối cacbonat là muối của axit cacbonic. - Có hai loại muối cacbonat: + Muối cacbonat trung hoà được gọi là muối cacbonat: + Muối cacbonat axit được gọi là muối hiđrocacbonat: . 3 ,, 2 33 HCO Ca KHCONaHCO Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat II. MUỐI CACBONAT 2.TÍNH CHẤT A. TÍNH TAN Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat

Ngày đăng: 07/11/2014, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Em hãy chọn những chất thích hợp để điền vào các phương trình hoá học sau:

  • Slide 3

  • Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 3. ứng dụng (SGK)

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan