550 Phòng và chống hoạt động rửa tiền ở Việt Nam hiện nay

69 336 0
550 Phòng và chống hoạt động rửa tiền ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

550 Phòng và chống hoạt động rửa tiền ở Việt Nam hiện nay

Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài: Rửa tiền là một loại tội phạm xuất hiện từ rất lâu đời. Rửa tiền chính là hoạt động biến đồng tiền phi pháp thành hợp pháp do đó rửa tiền luôn đồng hành với tội ác. Ngày nay, với sự bành trướng của nạn tham nhũng, buôn ma túy buôn lậu vũ khí trên toàn thế giới với doanh số lớn đã làm tăng nhu cầu rửa tiền. Để đáp ứng nhu cầu này, “dòch vụ rửa tiền” ngày càng phát triển mạnh mẽ trở nên tinh vi với những kỹ thuật cao cấp hơn. dần dần rửa tiền đã trở thành mối đe dọa nguy hiểm cho nền kinh tế xã hội của toàn thế giới, đòi hỏi sự hợp tác để ngăn chặn hiểm họa này. Việt Nam là một quốc gia hội tụ rất nhiều yếu tố thuận lợi cho hoạt động rửa tiền như nền kinh tế tiền mặt, đang cần nhiều vốn đầu tư cho nền kinh tế đang phát triển, hệ thống pháp luật còn nhiều lỗ hổng đặc biệt là về luật chống rửa tiền. Hiện nay, đã có những dấu hiệu cho thấy hoạt động rửa tiền đã xâm nhập vào Việt Nam, theo thời gian rửa tiền sẽ dần trở thành vấn nạn nhức nhối mà Việt Nam cần phải giải quyết. Vì vậy, nhằm hạn chế những thiệt hại có thể do rửa tiền gây ra, Việt Nam cần đánh giá đúng về thực trạng rửa tiền hiện nay triển khai các biện pháp phòng chống rửa tiền. đó cũng chính là lý do khiến em chọn đề tài:”Phòng chống hoạt động rửa tiền Việt Nam hiện nay” 2. Xác đònh vấn đề nghiên cứu: Hiện nay, rửa tiền đã có dấu hiệu xuất hiện tại Việt Nam có nguy cơ sẽ phát triển mạnh mẽ. Trong khi đó, công tác phòng chống rửa tiền tại Việt Nam chỉ mới những bước đầu tiên. Vấn đề đặt ra cho người viết là làm sao xác đònh thực trạng rửa tiền tại Việt Nam như thế nào, tìm ra những khó khăn tồn Trang 2 đọng trong công tác phòng chống rửa tiền nhằm đề xuất những giải pháp khắc phục. Đề tài nghiên cứu này thể hiện hai tính chất: - Tính mới mẽ : rửa tiền là khái niệm còn khá mới mẽ tại Việt Nam, nhận thức của người dân về vấn đề này chưa cao. Mặc dù đã có Nghò đònh phòng chống rửa tiền nhưng tính thực tế hiệu quả thực sự chưa cao. - Tính hữu ích: trong giai đoạn đầu của công tác phòng chống rửa tiền nên không thể tránh khỏi sơ xuất, do đó rất cần những nghiên cứu các bài học kinh nghiệm của các quốc gia khác cũng như những đề xuất có hiệu quả cho công tác phòng chống rửa tiền. Mặc dù thời gian nghiên cứu ngắn nhưng người viết cũng cố gắng đưa ra được những giải pháp cơ bản giúp cho giai đoạn đầu của việc phòng chống rửa tiền tại Việt Nam được thực hiện hiệu quả hơn. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Nhiệm vụ quan trọng của đề tài nghiên cứu này là phải đạt được các mục tiêu sau đây: - Hệ thống lại những lý luận cơ bản có liên quan đến rửa tiền - Đánh giá thực trạng rửa tiền tại Việt Nam đồng thời nêu lên những tồn đọng của công tác phòng chống rửa tiền tại Việt Nam - Đưa ra những kiến nghò nhằm tháo gỡ những khó khăn đồng thời cũng đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện cho việc phòng chống rửa tiền. 4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau nhằm tận dụng được hết tính ưu việt của từng loại phương pháp như phương pháp phân tích, tổng hợp dữ liệu thứ cấp… Trang 3 5. Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được trình bày thành 3 phần : - Phần 1 là phần mở đầu, giới thiệu đề tài trình bày những vấn đề liên quan đến phương pháp luận trong nghiên cứu. - Phần 2 là phần nội dung của đề tài được trình bày thành 3 chương:  Chương 1: Rửa tiền những ảnh hưởng xấu của nó đến nền kinh tế  Chương 2: Thực trạng hoạt động rửa tiền tại Việt Nam hiện nay một số quốc gia trên thế giới.  Chương 3: Những giải pháp phòng chống rửa tiền hiện nay tại nước ta - Phần 3 là phần kết luận, nêu một cách khái quát những nội dung đề tài nghiên cứu những vấn đề cần phải được tiếp tục nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu của đề tài khá phức tạp liên quan đến nhiều lónh vực nên đề tài trình bày chưa đầy đủ mang tính chủ quan, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu để luận văn được hoàn thiện mang tính thực tiễn hơn. Xin chân thành cảm ơn. Trang 4 CHƯƠNG 1: RỬA TIỀN NHỮNG ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ 1.1. Rửa tiền 1.1.1. Khái niệm Rửa tiền không phải là một tội danh mới trong hệ thống luật pháp của thế giới hiện nay đang có dấu hiệu xuất hiện phát triển tại Việt Nam. Do đó đòi hỏi Việt Nam phải có cơ chế hoàn thiện để ngăn chặn phòng chống rửa tiền có hiệu quả. Muốn vậy, chúng ta phải trả lời được câu hỏi “rửa tiền là gì ?” 4000 năm trước công nguyên đã có dấu hiệu rửa tiền: các thương nhân Trung Quốc đã che dấu tài sản thực có của mình để tránh bò phát hiện sung công. Tuy nhiên, đến thế kỷ 20 thì thuật ngữ “rửa tiền” được sử dụng rộng rãi – nhằm chỉ việc che dấu nguồn gốc của số tiền khổng lồ thu được từ hoạt động buôn lậu rượu, đánh bài các hoạt động bất hợp pháp khác của gangster Mỹ. Đònh nghóa pháp lý đầu tiên về rửa tiền được xác đònh trong Công ước Vienna về chống buôn bán bất hợp pháp các chất ma túy chất hướng thần năm 1988 của Liên hiệp quốc: yêu cầu các nước thành viên nghiên cứu đưa vào Luật của nước mình “Hành vi chuyển đổi hoặc chuyển giao tài sản khi biết rằng tài sản đó đã thu được từ buôn bán ma túy hoặc từ việc tham gia vào hoạt động phạm tội với mục đích che giấu nguồn tài sản hoặc giúp người khác thực hiệc các hành vi trên, trốn tránh trách nhiệm pháp lý đối với hành vi của mình”. Đến tháng 12/2000 khi Công ước Parlemo về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia của Liên hợp quốc được ký kết vấn đề tội phạm có tổ chức tội phạm rửa tiền được xác đònh đầy đủ, cụ thể hơn. Trang 5 Nhìn chung ta có thể hiểu rửa tiền theo nghóa chung nhất là hoạt động của các cá nhân hay tổ chức thông qua việc sử dụng các phương tiện các công cụ để che giấu nguồn gốc thật sự của các khoản thu nhập bất hợp pháp. Bên cạnh đó, để nhận biết chi tiết hơn thuật ngữ rửa tiền ta có thể tham khảo các đònh nghóa sau: - Theo Liên Hiệp quốc: rửa tiền chính là việc sử dụng (nghóa là với bất cứ hình thức nào của cả hành động cho nhận) bất kỳ tài sản nào mà nó được cho là có nguồn gốc từ hoạt động hoàn toàn hay một phần của phạm tội mà có hoặc từ hoạt động che đậy, trá hình nhằm giúp đỡ người phạm tội đó thoát khỏi luật pháp. - Tại mục 1 điều 3 của Nghò đònh số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 về phòng chống rửa tiền: rửa tiền là hành vi của cá nhân, tổ chức tìm các hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có thông qua các hoạt động cụ thể sau đây:  Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào một giao dòch liên quan đến tiền, tài sản phạm tội mà có;  Thu nhận, chiếm giữ, chuyển dòch, chuyển đổi, chuyển nhượng, vận chuyển, sử dụng, vận chuyển qua biên gới tiền, tài sản do phạm tội mà có;  Đầu tư vào một dự án, một công trình, góp vốn vào một doanh nghiệp hoặc tìm cách khác che đậy, ngụy trang hoặc cản trở việc xác minh nguồn gốc, bản chất thật sự hoặc vò trí, quá trình di chuyển hay quyền sở hữu đối với tiền, tài sản phạm tội mà có. 1.1.2. Quy trình cơ bản của hoạt động rửa tiền Quy trình rửa tiền về cơ bản có 03 giai đoạn: Trang 6 - Đổi chỗ: giai đoạn trực tiếp phân bổ lượng tiền mặt thu được từ các hoạt động phi pháp. Lượng tiền phi pháp này có thể để tại các ngân hàng với điều kiện chia nhỏ để tránh bò nghi ngờ hay có thể chuyển sang các công cụ tài chính có thể dễ dàng sử dụng. - Tạo vỏ bọc: tạo nên những vỏ bọc phức tạp thông qua những giao dòch tài chính nhằm che dấu nguồn gốc bất hợp pháp của khoản tiền này, cản trở việc kiểm tra dấu vết. Chẳng hạn, những kẻ rửa tiền sẽ thành lập các công ty buôn bán những nước mà quy đònh ngân hàng không khắt khe, quy đònh chống rửa tiền còn lỏng lẻo, sau đó chúng trà trộn tiền bất hợp pháp với hàng tỷ USD hợp pháp giao dòch mỗi ngày. Ngoài ra bọn chúng còn có thể mua những mặt hàng có giá trò lớn như chứng khoán, ô tô, máy bay… được đăng ký với tên người khác để tránh gây chú ý. Hay họ có thể sử dụng các sòng bạc để rửa tiền vì tại đây sẵn sàng nhận tiền mặt: chuyển tiền thành thẻ, chơi bài sau khi chuyển ngược lại số tiền này đã trở thành số tiền được bạc. - Hợp thức hóa: đưa tiền đã được rửa vào lưu thông trong nền kinh tế theo cách thức giống như các khoản này là kết quả của các hoạt động kinh doanh hợp pháp: như đầu tư bất động sản, góp vốn kinh doanh, mua bán các hàng hóa xa xỉ. 1.1.3. Những biểu hiện của rửa tiền Không dễ để nhận dạng được hoạt động rửa tiền vì nó được che dấu bởi các thủ đoạn rất tinh vi. Tuy nhiên, ta có thể nhận biết rửa tiền thông qua các hoạt động sau: - Các hoạt động đầu tư đáng nghi ngờ:  Về chủ đầu tư: Trang 7 8 Chủ đầu tư là cá nhân hay tổ chức có liên quan đến các hoạt động tội phạm. 8 Những thông tin khả năng tài chính của chủ đầu tư này không rõ ràng minh bạch, không nhất quán. Chẳng hạn như nhà đầu tư cá nhân đầu tư vào dự án hàng trăm ngàn tỷ nhưng thông tin về khả năng tài chính của người này không có thì sẽ gây nghi ngờ cho đối tác. Các báo cáo tài chính của công ty đầu tư không minh bạch hay không có cơ sở để đánh giá độ tin cậy (như không có kiểm toán hay thuế kiểm tra) 8 Chủ đầu tư không quan tâm nhiều lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư của mình.  Về phía doanh nghiệp được đầu tư : 8 Tổ chức được đầu tư hoạt động không hiệu quả nhưng vẫn được đầu tư với nguồn vốn lớn. 8 Việc đầu tư không tương xứng với quy mô lónh vực hoạt động trước nay của doanh nghiệp.  Về đòa điểm đầu tư: đòa điểm đầu tư khó khăn về nguồn lực nguồn nguyên liệu có sẵn… - Các giao dòch mua bán đáng ngờ: mua bán khống, mua bán hàng hóa không liên quan đến hoạt động kinh doanh của tổ chức, mua bán hàng hóa với giá trò cao hơn rất nhiều so với thò trường… - Các giao dòch tài chính đáng ngờ: tiền được chuyển qua nhiều tài khoản mà không quan tâm đến phí giao dòch, có sự thay đổi đột biến so với doanh số giao dòch bình thường, giá trò giao dòch không cân xứng với khả năng tài chính của khách hàng, … Trang 8 - Các hoạt động khác: lợi dụng sổ tiết kiệm của những cá nhân, cá cược, mua xổ số, đánh bạc… Theo điều 10 của nghò đònh 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 về phòng chống rửa tiền: các giao dòch bò coi là đáng ngờ khi có một trong các dấu hiệu sau - Các bên liên quan tới giao dòch cung cấp thông tin nhận biết khách hàng không chính xác, không đầy đủ, không nhất quán hoặc thuyết phục cá nhân, tổ chức cung ứng dòch vụ không báo cáo giao dòch đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy đònh của pháp luật; - Các giao dòch được thực hiện theo lệnh hay ủy quyền của các cá nhân, tổ chức có liên quan đến hoạt động tội phạm nằm trong danh sách thống kê cảnh báo do Bộ Công an lập ra nhằm phòng ngừa, đấu tranh chống rửa tiền chống sử dụng tiền hay tài sản để tạo điều kiện hay tài trợ cho hoạt động phạm tội trong hay ngoài lãnh thổ Việt Nam; - Các giao dòch mà thông tin nhận dạng hoặc qua xem xét về cơ sở kinh tế pháp lý của các bên tham gia giao dòch có thể xác đònh được mối liên hệ giữa các bên tham gia giao dòch với các hoạt động phạm tội hoặc có liên quan tới cá nhân, tổ chức nêu tại điểm 2 trên; - Các cá nhân, tổ chức tham gia giao dòch với số tiền có giá trò lớn không tương xứng hoặc không liên quan tới hoạt động thường ngày hay bất cứ hoạt động hợp pháp nào; - Có sự thay đổi đột biến trong doanh số giao dòch trên tài khoản, tiền gửi vào rút nhanh ra khỏi tài khoản, doanh số giao dòch lớn trong ngày, nhưng số dư tài khoản rất nhỏ hoặc bằng không; - Các giao dòch chuyển tiền có giá trò nhỏ từ nhiều khoản khác nhau về một khoản tiền lớn hay chuyển qua nhiều tài khoản khác nhau về tài khoản Trang 9 trong một thời gian ngắn hoặc ngược lại, tiền được chuyển lòng vòng qua nhiều tài khoản, các bên liên quan không quan tâm tới phí giao dòch; - Sử dụng tín dụng thư các phương thức tài trợ thương mại khác có giá trò lớn, chiết khấu với giá trò cao nhằm chuyển tiền giữa các quốc gia khi giao dòch này không liên quan đến hoạt động thường xuyên của khách hàng; - Pháp nhân không thực hiện giao dòch trong một thời gian dài trên tài khoản của mình kể từ khi mở, doanh nghiệp trong nước mở sử dụng tài khoản nước ngoài dưới tên pháp nhân hoặc thể nhân nước ngoài; - Chuyển lượng tiền lớn từ tài khoản ngoại hối của doanh nghiệp ra nước ngoài sau khi nhận được nhiều khoản tiền nhỏ được chuyển vào bằng chuyển tiền điện tử, séc, hối phiếu; - Doanh nghiệp nước ngoài chuyển tiền ra nước ngoài ngay sau khi nhận được vốn đầu tư hoặc chi trả tiền ra nước ngoài không phù hợp với tính chất nhu cầu của hoạt động kinh doanh; - Các công ty bảo hiểm thường xuyên đền bù hoặc chi trả bảo hiểm với số tiền lớn cho cùng một khách hàng; - Các tổ chức chứng khoán chuyển tiền không phù hợp với các hoạt động kinh doanh chứng khoán; - Bất cứ giao dòch nào khác mà các đònh chế tài chính thấy có biểu hiện bất thường hoặc cơ sở pháp lý không đáng tin cậy 1.1.4. Những ảnh hưởng xấu của rửa tiền đến hoạt động của nền kinh tế xã hội 1.1.4.1. Sự sai lệch mất ổn đònh về kinh tế Những kẻ rửa tiền không quan tâm đến hiệu quả kinh tế từ những khoản lợi nhuận bằng việc bảo vệ những khoản tiền của họ. Vậy nên, họ cũng không quan Trang 10 tâm đến lợi ích các quốc gia mà họ đầu tư vào, cũng như không quan tâm đến hậu quả do việc đầu tư gây ra, cụ thể như: - Hoạt động rửa tiền dẫn đến sai lệch trong phân bổ các nguồn lực đối với các khu vực từ đó dẫn đến hiệu quả kinh tế kém tại những khu vực trọng yếu. - Do có sự cấu kết mà dẫn đến việc khuyến khích sai lệch danh mục đầu tư làm giảm nguồn vốn hiệu quả của các nhà đầu tư chính thức. Về lâu dài nó sẽ làm giảm việc tiếp thu được công nghệ, kỹ năng, kiến thức lao động … từ các nhà đầu tư này. Hơn nữa, kết quả của sự cấu kết còn là sự phát triển các ngành nghề không cân xứng với quy mô, điều kiện cũng như nhu cầu của nền kinh tế. - Hoạt động rửa tiền liên tục có thể tạo ra một thế cân bằng giả tạo cho thò trường. Sau khi hoàn tất các công đoạn rửa tiền các nhà “đầu tư” rút về để lại cho các quốc gia những hậu quả to lớn như khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng, thâm thụt cán cân ngoại thương … Như vậy, tính ổn đònh của nền kinh tế quốc gia đã bò lung lay khi hiện tượng rửa tiền xảy ra càng nhiều về số lượng lẫn quy mô, hay nói cách khác tính ổn đònh của nền kinh tế tỷ lệ nghòch vơí sự phát triển của hoạt động rửa tiền. 1.1.4.2. nh hưởng đến việc đề ra, thực hiện kiểm soát chính sách kinh tế Như chúng ta đã biết, hệ thống tài chính có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế của các quốc gia. Hệ thống tài chính hoạt động có hiệu quả thì sẽ làm gia tăng lượng vốn đầu tư làm tăng hiệu quả đầu tư. Kết quả tất yếu là làm tăng trưởng nền kinh tế. Ngược lại, sự yếu kém của hệ thống tài chính dẫn đến việc không kiểm soát được hoạt động đầu tư hiệu quả thực sự của nền kinh tế. Do đó, nếu chính [...]... Sở dó mà có hoạt động rửa tiền đã trình bày phần trên là do công tác theo dõi kiểm soát các giao dòch của tổ chức tài chính yếu kém, lỏng lẻo hay do chính các tổ chức tài chính đó thông đồng với bọn tội phạm để rửa tiền Vì vậy, để phòng chống rửa tiền có hiệu quả thì mỗi quốc gia cần phải: - Hoàn thiện khung pháp lý của hoạt động giao dòch tài chính nhằm phát hiện nhanh chóng các hoạt động rửa. .. các cơ quan nhà nước trong phòng, chống rửa tiền: - Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chủ trì phối hợp với Bộ Công an các cơ quan hữu quan xây dựng thực hiện chiến lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch công tác phòng ngừa, đấu tranh chống rửa tiền trên lãnh thổ Việt Nam; nghiên cứu có giải pháp để hạn chế thanh toán bằng tiền mặt trên lãnh thổ Việt Nam Đònh kỳ hàng năm hoặc khi... tác chống rửa tiền để khuyến khích hoạt động chống rửa tiền Nhờ vậy mà các quốc gia này không gặp khó khăn trở ngại trong việc xác đònh tội danh, xử phạt nghiêm minh xử lý tài sản Với điều khoản luật rõ ràng hình phạt nặng thì khả năng rửa tiền các nước này sẽ giảm sút Có thể nói đây là một trong những phương thức tốt hiệu quả để phòng chống rửa tiền 2.1.2.2 Quy đònh về hoạt động của các... của mình Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền triển khai đôn đốc thực hiện các chính sách, đường lối, chiến lược, kế hoạch phòng, chống rửa tiền Trang 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Tình hình rửa tiền các quốc gia trên thế giớiù trong khu vực Bản báo cáo điều tra về tội phạm kinh tế quốc tế năm 2003 của... các nước có được sự hợp tác quốc tế toàn diện hiệu quả mọi cấp độ - Chia sẻ các khoản thu được trong các vụ án rửa tiền cho các quốc gia đã giúp đỡ mình trong công tác điều tra thu hồi tài sản 2.2 Thực trạng về hoạt động rửa tiền tại Việt Nam 2.2.1 Bối cảnh quốc tế tình hình phát triển kinh tế thò trường hiện nay Việt Nam Bối cảnh quốc tế hiện nay: - Toàn cầu hóa là xu thế khách quan: vừa... không dám gửi tiền hay vay tiền hay sử dụng các hoạt động dòch vụ của các tổ chức này vì nếu một khi bò chính quyền phát hiện sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của chính bản thân họ - Nếu được đào tạo kỹ càng sử dụng các công cụ hỗ trợ trong việc kiểm tra phát hiện việc rửa tiền thì chắc chắn các tổ chức tài chính sẽ nhận biết được các giao dòch đáng ngờ Tuy nhiên, hoạt động rửa tiền vẫn xảy... tố tụng hình sự Nghò đònh này; thông báo kết quả điều tra các vụ việc có liên quan tới rửa tiền cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam biết Trao đổi thông tin, tài liệu cần thiết về phương thức, thủ đoạn hoạt động mới của bọn tội phạm trong lónh vực rửa tiền trong nước Trang 18 nước ngoài với Ngân hàng Nhà nước Việt Nan qua Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền Đào tạo, bồi dưởng cán bộ làm công... phí thời gian cho cơ quan phụ trách công tác chống rửa tiền, đồng thời cũng mang lại hiệu quả cao cho hoạt động này: những thông tin cần thiết được các cơ quan chức năng, ban ngành lưu trữ khi có yêu cầu sẽ cung cấp cho cơ quan chống rửa tiền, cơ quan này chỉ tập trung vào công tác tìm hiểu, điều tra về hoạt động nghi ngờ là rửa tiền cùng với sự trợ giúp của Bộ Công an, Bộ tư pháp… Tại Việt Nam, ... đấu tranh phòng, chống tội phạm có liên quan đến rửa tiền; tổ chức tiếp nhận xử lý thông tin về tội phạm có liên quan đến rửa tiền Chủ trì phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống rửa tiền Tổ chức lực lượng điều tra tội phạm có liên quan đến rửa tiền; hướng dẫn các cơ quan khác tiến hành điều tra ban đầu các tội phạm có liên quan đến rửa tiền theo... lý rửa tiền phải thực hiện theo đúng quy đònh của pháp luật trên cơ sở bảo đảm chủ quyền, an ninh quôc gia; bảo đảm hoạt động bình thường về kinh tế, đầu tư; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức; chống lạm quyền; lợi dụng việc phòng, chống rửa tiền để xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan - Hợp tác quốc tế trong lónh vực phòng, chống rửa . và triển khai các biện pháp phòng chống rửa tiền. Và đó cũng chính là lý do khiến em chọn đề tài: Phòng và chống hoạt động rửa tiền ở Việt Nam hiện nay . về luật chống rửa tiền. Hiện nay, đã có những dấu hiệu cho thấy hoạt động rửa tiền đã xâm nhập vào Việt Nam, và theo thời gian rửa tiền sẽ dần trở thành

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan