DẪN LIỆU về các PHÂN vị địa TẦNG PALEOZOI TRUNG ở KHU vực lô gâm

14 349 0
DẪN LIỆU về các PHÂN vị địa TẦNG PALEOZOI TRUNG ở KHU vực lô  gâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạ p ch í ©IA\ CHAT О ISSN 0866 - 7381 Loạ t А ■ SỐ 265 7-8/2001 CỤ C ĐỊ A CHẤ T VÀ KHOÁNG SẢ N VIỆ T NAM HÀ NỘ I 4 TOÀ SOẠ N VÀ TRỊ s ự 6, Phạ m Ngũ Lão, Hà Nộ i 6, Nguyên Hồ ng, Đố ng Đa, Hà Nộ i Điệ n thoạ i: (048) 261 779. 352 319, 355 468 Fax 84. 4. 8 254 734 BAN BIÊN TẬ P Tổ ng biên tậ p: NGUYỄ N THÀNH VẠ N Phó tổ ng biên tậ p: TRỊ NH DÁNH , TRỊ NH XUÂN BEN Thu ký: BÙI ĐỨ C THẮ NG Các uỷ viên: DƯ Ơ NG ĐÚC KIÊM, ĐÀO ĐÌNH THỤ C, ĐINH THÀNH, NGỤ YẺ N đ ú c đ ạ i, NGUYỄ N KHẮ C VINH, NGUYẺ N HŨƯ t ý , NGUYẼ N TẾ N b à o , -NGUYỄ N x u â n b a o , PHAM NĂNG VŨ, PHAN TRƯ Ờ NG THỊ , TỐ NG DUY THANH, TRAN m i n h , TRẦ N MINH THẾ , TRẦ N TẤ T t h ắ n g , t r a n v ă n t r ị , v ũ k h ú c . M Ụ C L Ụ C Trang 1. Tố ng Duy T hanh, T rầ n V ăn T rị , T ạ H oà Phư ơ ng, Nguyễ n H ữ u Hùng. Dẫ n liệ u về các phân vị đị a tầ ng Paleozoi trung ở khu vự c Lô - Gâm 1 2. T rầ n T rọ ng Hoà. Phân chia và đố i sánh các tổ hợ p bazantoid Permi - Trias đớ i Sông Đ à 12 3. Dư ơ ng Thị Thanh Thuỷ . Đạ c điể m đị a chấ t thuỷ văn tầ ng chứ a nư ớ c karst vùng thị xã Lạ ng Sơ n, phư ơ ng hư ớ ng khai thác hợ p lý và bả o vệ 20 4. Nguyễ n T hành Công, Nguyễ n V ăn Hoàng. Tổ ng quan nghiên cứ u nhiễ m mặ n đấ t và nư ớ c vùng ven biể n và mộ t số kế t quả nghiên cứ u bư ớ c đầ u củ a giả i pháp bổ cậ p nhân tạ o nư ớ c ngầ m và chố ng xâm nhậ p mặ n bằ ng đê ngầ m 28 5. Lê X uân Tài. Mộ t số đặ c điể m đị a hóa trầ m tích đáy củ a hộ đầ m phá Tam Giang - Cầ u Hai, Thừ a Thiên - H uế 43 TIN ĐỊ A CHẤ T 6. Hộ i nghị sơ kế t 6 tháng đầ u năm và bàn phư ơ ng hư ớ ng công tác 6 tháng cuố i năm 2001 củ a Cụ c Đị a chấ t và Khoáng sả n Việ t N am 50 7. Hộ i thả o về Hoằ n thiệ n Luậ t Khoáng s ả n 51 8. Sách đị a chấ t Việ t Nam ở New Zealand 51 Tạ p chí ĐỊ A CHAT Loạ t A, Số 265, 7-8/2001 (Năm thứ bố n mư ơ i mố t) Đị a chi phát hành: Việ n Thông tin. Lim trữ . Báo tàng đị a chấ t, số 6. đư ờ ng Nguyên Hồ ng, Đố ng Đa, Hà Nộ i; Bả o tàng đị a chấ t. 6 Phạ m Ngũ Lão, Hà N ộ i; Liên đoàn Bán đồ đị a chấ t miên Nam, 200 Lý Chính Thắ ng, Quậ n 3, Thành phố Hố Chí Minh. Tap chí DIA CHẤ T, loai A. số 265. 7-8/2(X)l. Ir. 1-11 DẪ N LIỆ U VỀ CÁC PHÂN VỊ ĐỊ A TANG PALEOZOI TRƯ NG Ở KHƯ vụ c LÔ - GÂM TỐ NG DUY THANH', TRAN v ă n t r ị 2, t ạ HỌ À p h ư ơ n g 1, n g u y ễ n HŨU h ù n g 3 1 Trư ờ ng đạ i họ c Khoa họ c tự nhiên, Nguyễ n Trãi, Thanh Xiíân, Hà Nộ i. 2 Cụ c Đị a chấ t và khoáng sả n Việ t Nam, 6 Phạ m Ngũ Lão , Há Nộ i. J Việ n nghiên cíai Đị a chấ t và khoáng sả n Việ t Nam, Thanh Xiiân, Hà Nộ i. Tóm tắ t: Trầ m tích Paieozoi trung trong klui vự c Lô - Gâm đã đư ợ c Nguyễ n Kinh Quố c [41 mô rá cìư ớ i tên gọ i các hệ rẩ ng Phia Khao (S: - Dị pk) và Pia Phư ơ ng (DI pp), sau đó hai hệ ràng này đư ợ c sáp nhậ p thành niộ Ị hệ tầ ng mang tên Pia Phư ơ ng (S-, - D ị pp) [15]. Phân tích lìóá thạ ch đã thu thậ p trư ớ c đây cùng vớ i nhữ ig hoá thạ ch chúng tôi mớ i thu llìậ p, đồ ng thờ i xem xét thành phầ n đá ở các mậ t cắ t củ a hai hệ tầ ng nàv các tác giả chứ iìg minh hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và hệ tầ ng Phia Khao không thể nhậ p lạ i thành mộ t hệ tầ ng mà chủ ng là liai thể đị a tầ ng độ c lậ p. Hệ tầ ng Pia Phư ơ ng đư ợ c xác đị nh có tuổ i Đevon sở n tư ơ ng tự hệ tầ ng Mia Lé. Hệ tầ ng Phía Kliao đư ợ c so sánh vớ i trầ m tích thuộ c “các bậ c Eifel - Givet" [1 / và chính là hệ tầ ng Bả n Páp theo quan niệ m phổ biế n hiệ n nay. xem xét các sư u tậ p cổ sinh do các đoàn đo vẽ đị a chấ t thu thậ p trong đị a tầ ng Paleozoi trung củ a khu vự c, nhiề u vấ n đề còn đòi hỏ i nhữ ng nghiên cứ u chi tiế t tiế p sau này. K hu vự c Lô - Gâm trong bài báo này đư ợ c giớ i hạ n từ phía đông củ a đứ t gãy Sông Chả y và gầ n ứ ng vớ i phứ c nế p lồ i dạ ng vòm Sông Lô theo quan niệ m củ a Trầ n Văn Trị [14], trừ vùng Đồ ng Văn - Hà Giang; như vậ y diệ n tích khu vự c Lô - Gâm nói trong bài báo này ứ ng vớ i đớ i Sông Lô theo cách phân chia các đớ i tư ớ ng - cấ u trúc củ a Dovjikov và nnk. [1] và gầ n trùng vớ i Miề n Bắ c Bắ c Bộ theo mô tả đị a tầ ng trong Vũ Khúc và Bùi Phú Mỹ [15], trừ vùng cấ u trúc Hạ Lang; và cũng gầ n úng vớ i phầ n tây bắ c củ a Đông Bắ c Bộ trong “Sơ đồ phân vùng đị a chấ t - đị a lý” củ a Vũ Khúc và nnk. [16]. Việ c phân chia Paleozoi thành các phụ giớ i có nhữ ng ý kiế n khác nhau; trong bài báo này các tác giả sử dụ ng quan niệ m phân chia Paleozoi thành ba phụ giớ i, theo đó Paleozoi trung 2ồ m các trầ m tích Silur và Đevon. Theo nhữ ng tài liệ u đáng tin cậ y hiệ n nay, trầ m tích Paleozoi trung trong vùng nghiên cứ u thự c chấ t chỉ bao gồ m các trầ m tích Đevon; nhũng dẫ n liệ u về trầ m tích Silur trong vùng sẽ đư ợ c trao đổ i trong nộ i dung bài báo. Bài báo trình bày nhữ ng kế t quả khả o sát thự c đị a gầ n đây củ a các tác giả trong vùng nghiên cứ u, kế t hợ p vớ i việ c I. ĐIỂ M LẠ I TÀI LIỆ U Đà CÓ Khu vự c Lô - Gâm có cấ u trúc đị a chấ t khá phứ c tạ p, tạ i đó các mậ t cắ t Paleozoi trung không dễ dàng theo dõi như ở các nơ i khác như Đồ ng Văn - Nho Quế , Hạ Lang, hạ lư u Sông Đà V.V Không nhữ ng thế , do đá bị biế n chấ t, phầ n lớ n hoá thạ ch bị tái kế t tinh gây trở ngạ i cho việ c đị nh tuổ i các tậ p hợ p hoá thạ ch riêng lẻ , Phầ n lớ n trầ m tích Paleozoi trung trong khu vự c vớ i thành phầ n chủ yế u là đá phiế n sét sericit, đá hoa và đá vôi kế t tinh đư ợ c Vasilevskaia E. Đ. [trong 1] mô tả trong các hệ tầ ng Chiêm Hoá và hệ tầ ng Nà Hang và cho tuổ i Proterozoi, mộ t số khác như ở vùng Chợ Điề n chúng đư ợ c mô tả trong “Gác bậ c Eifel - G i v e t Trong quá trình lậ p bả n đồ đị a chấ t tỷ lệ 1: 200 000 tờ Tuyên Quang và tờ Bắ c Kạ n, nhờ phát hiệ n hoá thạ ch trong các đá từ ng đư ợ c Vasilevskaia E. Đ. mô tả trong các hệ tầ ng Chiêm Hoá và Nà Hang nên trầ m tích Proterozoi trong vùng này không còn cơ sở để tồ n tạ i. Nguyễ n Kinh Quố c [4] đã 1 mô tả hệ tầ ng Phia Khao (S2 - D, pk) và hệ tầ ng Pia Phư ơ ng (D, pp). Trư ớ c đó Phạ m Đình Long1 và đồ ng nghiệ p trong quá trình lậ p bả n đồ đị a chấ t tờ Tuyên Quang đã mô tả hệ tầ ng Khe Lau tuổ i Đevon giữ a (D2e-gv kỉ ) ở vùng Thắ ng Quậ n (Yên Sơ n, Tuyên Quang). Dư ớ i đây xin giớ i thiệ u nhữ ng nét chủ yế u củ a các hệ tầ ng nói trên theo các tác giả củ a chúng. Hệ tầ ng Phia Khao (S2 - D, pk) Hệ tầ ng này lộ khá rõ ở nế p lồ i Phia Khao (Chợ Điề n), Làng Bài (Thổ Bình), gồ m 3 phân hệ tầ ng [4]: 1) Phân hệ tầ ng dư ớ i - gặ p trong nhân nế p lồ i Phia Khao, thế nằ m lấ t thoả i; gồ m đá vôi xen nhữ ng lớ p đá phiế n sét vôi, phylit vôi, đá phiế n sét sericit; dày 300m; 2) Phân lĩệ tầ ng giữ a - phân bố thành dả i ,-ẹ p sát nế p lồ i Phia Khao, gồ m đá vôi và đá vôi đolomit; dày ~ 200m. Hoá thạ ch: Crassialveolites sp. indet., Amphipora sp.; 3) Phân hệ tầ ng trên - phân bố chủ yế u ở nế p lồ i Làng Bài và nế p lồ i Phia Khao; bao gồ m chủ yế u là đá vôi kế t tinh, đá hoa có xen nhữ ng lớ p đá phiế n sét - sericit (theo mô tả củ a Nguyễ n Kinh Quố c có thể thấ y thành phầ n đá phiế n chiế m tỷ lệ rấ t nhỏ trong khố i lư ợ ng củ a phân hệ tầ ng này). Hoá thạ ch đư ợ c thu thậ p ở đông bắ c Làng Bài và Phia Khao gồ m Cladopora sp. indet., Crassiaỉ veoỉ iìes sp. indet., Amphipora sp., Favositida gen. et sp. indet., Pacliỵ pora sp. indet., và ở vùng mỏ Chợ Điề n - Sĩromatopora sp., Amphipora sp., Alveolitidae (?). Ngoài ra, có thể kể nhữ ng hoá thạ ch mà Vasilevskaia E. Đ. trích dẫ n trong khi mô tả các trầ m tích Eifel - Givet ở trung lư u Sông Gâm [1 : 32-33] cũng thuộ c hệ tầ ng Phia Khao. Đó là nhữ ng dạ ng san hô thu thậ p trong đá vôi phân lớ p ở trung lư u sông Gâm, tạ i ghề nh ở khúc uố n củ a sông (điể m lộ 2943 - 2944 ở phía tây Pia Phồ n, và xa hơ n về phía tây - điể m lộ 32509) gồ m Favosites sp. indet., Pachyfavosites sp., Pacliyf. cf. markovskyi Sok. và Am phipora sp. Hệ tầ ng Pia Phư ơ ng (D-, pp) Hệ tầ ng Pia Phư ơ ng phân bố khá rộ ng trong vùng, trong đó mặ t cắ t đặ c trư nơ chạ y dọ c theo You Ma - Lạ ng Giang, gầ n đỉ nh Pia Phư ơ ng và gồ m 3 phân hệ tầ ng: ỉ ) Phân hệ tầ ng dư ớ i - phân bố dọ c nế p lồ i Phia Khao, Làng Bài (Pia Phư ơ ng) và ớ cánh các nế p lõm Chợ Rã, Nà Loà. Mặ t cắ t chủ yế u gồ m đá phiế n sét - sericit xen cát kế t, đá phiế n sét vôi, vôi silic; bề dày khoả ng dư ớ i 400m. Naoài ra còn có tuf rvolit, albitophyr (B. Thi, B. Tao, Lũng Luông - B. Kan). Trong phân hệ tầ ng này đã phát hiệ n đư ợ c nhữ ng lớ p mỏ ng, vỉ a mangan; 2) Phân hệ tầ ng giữ a - phân bố ở B. Cậ u - B. Thi, B. Màn, Thư ợ ng Lâm, Bắ c Chợ Rã v.v vớ i bề dày theo đánh giá củ a Nguyễ n Kinh Quố c khoả ng 850m, thậ m chí 1000m như ở Thổ Bình. Thành phầ n chủ yế u gồ m đá vôi silic, đá phiế n sét vôi và đá phiế n sét sericit; 3) Phán hệ tầ ng trên - phân bố chủ yế u ở nế p lồ i Phia Khao, Thổ Bình, nhân nế p lõm Bắ c Chợ Rã, Nà Loà, Đạ i Thị V. V Mặ t cắ t chủ yế u gồ m đá phiế n sét - silic, cát kế t, bộ t kế t, lớ p mỏ ng đá vôi sét, phun trào axit; bề dày khoả ng 300m (mặ t cắ t B. Màn - B. Cậ u). Hoá thạ ch thu thậ p trong phân hệ tầ ng gồ m Favosites concentriciis, Fav. cf. admirabiỉ is, Fav. aff.festivus, Ocuỉ iopora sp., Crassiaìveolites sp Ngoài ra. Trầ n Văn T ộ đã sư u tậ p đư ợ c hoá thạ ch san hô ở bờ phả i sông Gâm, khoả ng 8 km về phía tây nam Nà Hang do L. M. Ulitina xác đị nh gồ m Konodophyllidae gen. et sp. indet., Tham nopora sp„ Tryplasmu sp., Alveolites sp ' Phạ m Dinh Long (Chủ biên), J968. "Bả ìì dồ đị a chấ t tờ Tuyên Quang’’ tv lệ 1:200 000 (Lirti trữ Đị a chấ t). Hệ tầ ng Khe Lau chư a đư ợ c công b ố chính thứ c trẽ n các ấ n phẩ m, như ng đư ợ c sự đổ ng ý củ a Phạ m Dìnli Long, trong bài báo lìày c lìúng tôi sử dụ ng mô tả củ a ông trong báo cáo kể trên. Hệ tầ ng Khe Lau Hệ tầ ng Khe Lau đư ợ c Phạ m Đình Long và đồ ng nghiệ p xác lậ p trong quá trình đo vẽ đị a chấ t 1: 200 000 tờ Tuyên Quang và cho tuổ i Đevon giữ a (D2 e-gv kí), chủ yế u gồ m các loạ i đá vôi phân lớ p mỏ ng, màu xám xẫ m, từ ng đư ợ c Vasilevskaia E. Đ. [1] coi là có tư ổ i Proterozoi (hệ tầ ng Chiêm Hoá và hệ tầ ng Nà Hang). Phân bố chủ yế u ở gầ n dọ c bờ sông Lô - vùng Thắ ng Quậ n (Yên Sơ n, Tuyên Quang). Hệ tầ ng Khe Lau đư ợ c Phạ m Đình Long và đồ ng nghiệ p mô tả gồ m: 1) đá vôi sét phân lớ p mỏ ng, màu xám, đôi khi xen nhữ ng lóp mỏ ng đá phiế n silic - vôi hoặ c cát kế t thạ ch anh, dày 30m; 2) đá vôi màu xám tro tái kế t tinh hạ t nhỏ , phân lóp mỏ ng, chuyể n lên phía trên phân lớ p dày hơ n, bề dày khoả ng hơ n 300m. Tổ ng bề dày củ a hệ tầ ng Khe Lau khoả ng trên 300m. Hoá thạ ch gồ m Aulacophyllum cf. vesiculatum, Trypỉ asma sp., Coenites sp., Thanmoponi sp., Gerronostroma aff. coiìcentricum. II. TÀI LIỆ U MỚ I VỀ HOÁ THẠ CH Mùa hè năm 2000 các tác giả bài báo này đã tiế n hành khả o sát và thu thậ p thêm mộ t số hoá thạ ch trong các mặ t cắ t thuộ c các hệ tầ ng Phia Khao và Pia Phư ơ ng, đồ ng thờ i quan sát lạ i nhữ ng phân vị đị a tầ ng và hoá thạ ch do Hoàng Thái Sơ n (Liên đoàn Đị a chấ t Tây Bắ c) và đồ ng nghiệ p thu thậ p trong thờ i gian gầ n đây. Hoá thạ ch ở Nà Hang trong hệ tầ ng Pia Phư ơ ng Tạ i Mỏ Ca (Tạ i độ theo GPS 2221’08”B; 10523’12” Đ), bờ phả i sông Lô, khoả ng 8 km về phía tây nam Nà Hang' (cũng chính là điể m hoá thạ ch mà Trầ n Văn TiỊ suli tậ p và Nguyễ n Kinh Quố c đã dẫ n, 1977) chúng tôi đã thu thậ p đuọ c Sc/uameqfcn’osites aff. baoỉ aceims, Cladopora rectiỉ inccữ a, Тксипщюга cf. eỉ eganlula, Alveolừ ella aff. prơ ecỉ am, Coeiútes ßibendns, Stonophvllum (?) sp., Clatlurxỉ iơ yella (?) sp. Phầ n lớ n nhữ ng hoá thạ ch nêu trên đề u là nhữ ng dạ ng từ ng quen biế t trong các trầ m tích Đevon hạ ở nhữ ng nơ i khác. Thuộ c số này có thể kể ra Squameofavosites aff. baolacensis khá phổ biế n trong các trầ m tích Đevon hạ (Praga) thuộ c hệ tầ ng Mia Lé ở Đông Bắ c Bộ (Hà Giang, Cao Bằ ng, Bắ c Kạ n, Thái Nguyên); Thamnopora elegantula, Cladopora rectiỉ ineata - Đevon hạ ở nhiề u nơ i trên thế giớ i và hệ tầ ng Mia Lé ở Tràng Xá (Thái Nguyên), Đồ ng Văn (Hà Giang), thư ợ ng lư u Sông Đà (Lai Châu). Sự có mặ t mộ t số dạ ng thuộ c các giố ng Clathrodỉ ctyella, Stortophyllum cũng không mâu thuẫ n vớ i việ c đị nh tuổ i Đevon sớ m vì đạ i biể u củ a các giố ng này tuy phổ biế n nhiề u tron ị trầ m tích Silur, như ng cũng gặ p trong Đevon hạ ở nhiề u nơ i trên thế giớ i. Ngoài ra, tạ i gầ n cử a lò khai thác chì - kẽ m củ a mỏ Phúc Ninh (Tuyên Quang), Trầ n Văn Trị đã phát hiệ n hoá thạ ch san hô Emmonsia cf. yenlacensis. Đây là dạ ng san hô khá quen biế t trong các trầ m tích Đevon hạ ở mứ c đị a tầ ng củ a hệ tầ ng Mia Lé như ở các mặ t cắ t Đồ ng Văn - Nho Quế (Hà Giang), Yên Lạ c (Bắ c Kạ n), Tràng Xá (Thái Nguyên); Suố i Nho và Xóm Máy (hạ lư u Sông Đà). Gầ n đây trong quá trình lậ p bả n đồ đị a chấ t 1: 50 000 nhóm tờ Đoan Hùng - Yên Bình, Hoàng Thái Sơ n và đồ ng nghiệ p đã sư u tậ p mộ t lư ợ ng lớ n hoá thạ ch trong các loạ i đá vôi kế t tinh để đị nh tuổ i cho các hệ tầ ng do ông và đồ ng nghiệ p xác lậ p. Trong hệ tầ ng Đắ c Ninh đư ợ c ông đị nh tuổ i Silur muộ n (S2 đn) Hoàng Thái Sơ n2 đã dẫ n ra các dạ ng hoá thạ ch Paraỉ ỉ elostromu typicum, P. cf. kamgatomicum, p. cf. barreti; và Alveolitidae, Favositidae trong hệ tầ ng Tứ Quậ n đư ợ c ông đị nh tuổ i Orđovic muộ n - Silur (О, - s? tq). 1Toạ độ củ a thị trấ n Nà Hang theo GPS: 22" 18 '25 ”B; I05"2Ỉ ’08 ”Đ 2 Hoỏ iìíị Thái Sơ n (Chủ biên), 1997. Đị a chấ t và klioáng sả n lìhóin tờ Đoan Hùng - Yên Bình, tỷ lệ 1: 50 000. Lim trữ Đị a chấ t, Hà Nộ i. 3 Hoá thạ ch ở vùng Khe Lau - Tứ Quậ n Chúng tôi đã đư ợ c xem xét sư u tậ p hoá thạ ch do Hoàng Thái Sơ n và đồ ng nghiệ p thu thậ p trong nhữ ng năm gầ n đây. Trong sư u tậ p, bên cạ nh mộ t số di tích san hô, hoá thạ ch Stromatoporoidea rấ t phong phú nhung tấ t cả đề u bị tái kế t tinh, khó có thể xác đị nh chính xác chúng đế n cấ p loài. Tuy vậ y, trong mộ t số trư ờ ng hợ p nhờ quan sát lát mỏ ng hoá thạ ch qua các cách chiế u sáng khác nhau nên mộ t số dạ ng san hô đã đư ợ c phát hiệ n và có thể so sánh chúng vớ i nhữ ng hoá thạ ch quen biế t củ a Đevon hạ . Đó là Fav. cf. regularissimus (TQ. 52), Squameofavosites ex gr. cechicns (TQ. 99), Caìiapora cf. ketneri (TQ. 70); mộ t số khác chỉ có thể xác đị nh đế n giố ng, như ng đã từ ng có nhiề u đạ i biể u trong các trầ m tích Đevon ở Việ t Nam như Pachyfavosites (?) sp. indet. (TQ.108), Crassiaìveolites sp. indet. (YB.32, YB.33, TQ.94, TQ.97, TQ.98, TQ.100, TQ.120, TQ.124, TQ.125); Alveolitelỉ a sp. indet. (TQ.126), Caliapora sp. indet. (TQ.38, TQ.126). Thả ng hoặ c cũng có trư ờ ng hợ p hoá thạ ch gầ n gũi vớ i dạ ng từ ng có mặ t cả trong các trầ m tích Silur thư ợ ng và Đevon hạ ở nhữ ng nơ i khác trên thế giớ i như Clathrodictyeìla (?) sp. indet. (TQ.56); dạ ng tư ơ ng tự cũng gậ p trong sư u tậ p ở điể m hoá thạ ch Mỏ Cá. Hoá thạ ch trong hệ tầ ng Phia Khao ỏ Chợ Điề n và Nà Hang. Mặ c cho nhữ ng cố gắ ng củ a các nhà đị a chấ t và cổ sinh, trong nhữ ng đợ t khả o sát mớ i đây hoá thạ ch thu thậ p đư ợ c đề u ở trạ ng thái bả o tồ n xấ u. Tạ i Phia Khao (Chợ Điề n) từ rấ t nhiề u di tích hoá thạ ch trong đá vôi vớ i hàng loạ t lát mỏ ng cũng chỉ gặ p dạ ng Amphipora bị tái kế t tinh. Nhữ ng hoá thạ ch tư ơ ng tự cũng từ ng đư ợ c Vasilevskaia E. Đ. trích dẫ n trong mô tả “Các bậ c Eifel - Givet” ở Chợ Điề n. Mộ t hy vọ ng lớ n xuấ t hiệ n khi mộ t lư ợ ng lớ n mẫ u hoá thạ ch Stromatoporoidea Đevon đư ợ c thu thậ p từ đá vôi ở Bả n Tun (Nà Hang). Đáng tiế c, toàn bộ lát mỏ ng đư ợ c mài từ khố i lư ợ ng lớ n hoá thạ ch đó đề u có mứ c độ bả o tồ n xấ u khó có thể xác đị nh loài, cả ba nhà cổ sinh (Tố ng Duy Thanh, Nguyễ n Hữ u Hùng và Tạ Hoà Phư ơ ng) chỉ có thể xác đị nh đư ợ c nhữ ng dạ ng hoá thạ ch này thuộ c giố ng Am phipora - dạ ng quen biế t thư ờ ng gặ p phổ biế n trong trầ m tích Givet ở Việ t Nam. Hơ n nữ a, đó đề u là dạ ng Am phipora kích thư ớ c lớ n, nên Nguyễ n Hữ u Hùng đã so sánh chúng vớ i các dạ ng Amphipora Frasni (Đevon thư ợ ng) đã gặ p nhiề u ở Việ t Nam. III. PHÂN TÍCH TUỔ I CỦ A CÁC SƯ U TẬ P HOÁ THẠ CH 1. Các sư u tậ p hoá thạ ch tuổ i Đevon số m - Hoá thạ ch thuộ c hệ tầ ng Pia Phư ơ ìig Các sư u tậ p hoá thạ ch do Nguyễ n Kinh Quố c, Trầ n Văn Trị thu thậ p trư ớ c đâv [xem 4] và sư u tậ p mớ i củ a chúng tôi đề u cho phép khẳ ng đị nh tuổ i Đevon sớ m cho hệ tầ ng Pia Phư ơ ng chứ a các hoá thạ ch này. Nhữ ng hoá thạ ch đư ợ c Nguyễ n Kinh Quố c thu thậ p gồ m Favosiỉ es concentricus, Fav. cf. admỉ rabilis, Fav. aff. festivus, Oculiopora sp., Crassiaỉ veolites sp. [4]. Tậ p hợ p hoá thạ ch này có thể coi là điể n hình cho Đevon hạ và vớ i nhữ ng dạ ng quen biế t nêu trên ta có thể so sánh chúng vớ i mứ c củ a các hệ tầ ng Bắ c Bun và Mia Lé ở Đông Bắ c Bộ . Giố ng Crassiaìveolites phổ biế n trong toàn Đevon, như ng chúng xuấ t hiệ n từ nhữ ng lớ p Silur m uộ n; sự có mặ t củ a các đạ i biể u Crassialveolites trong tậ p hợ p các dạ ng khá đặ c trư ng đã nêu trên không gây trở ngạ i gì cho việ c đị nh tuổ i Đevon sớ m cho toàn bộ tậ p hợ p hoá thạ ch này. Trầ n Văn Trị đã sư u tậ p nhữ ng hoá thạ ch san hô ở khoả ng 8 km về phía tây nam Nà Hang đư ợ c L. M. Ulitina xác đị nh gồ m Konodophyllidae gen. et sp. indet., Thamnopora sp., Tryplasma sp., Alveolites sp. Do mứ c độ xác đị nh hoá thạ ch không cho phép đị nh tuổ i chi tiế t, 4 như ng nhữ ng hoá thạ ch này cũng không mâu thuẫ n vớ i việ c đị nh tuổ i Đevon sớ m cho trầ m tích chứ a chúng. Đạ i biể u củ a các giố ng Thamnopora, Trvplasm a, Alveolites đề u có mặ t từ Silur đế n Đevon trung - thư ợ ng. Các đạ i biể u củ a san hô thuộ c họ Konodophyllidae cũng phân bố từ Silur đế n Đevon trung, tuy chúng phổ biế n nhiề u ở Silur. Tuổ i Đevon sớ m củ a hệ tầ ng Pia Phư ơ ng đư ợ c khẳ ng đị nh chắ c chắ n nhờ sư u tậ p hoá thạ ch mớ i thu thậ p củ a chúng tôi đã trích dẫ n và phân tích ở nhữ ng dòng trên gồ m Squam eofavosites aff. baulacensis, Cỉ aclopora rectiìineata, Thamnopura cf. elegantitla, Alveolitella aff. praecỉ ara, Coenites puberulus, Stortophvllư m (?) sp., Clathrodictyella (?) sp. và Emm onsia cf. yenlacensìs. Vớ i sư u tậ p mớ i này ta có thêm cơ sở để khẳ ng đị nh tuổ i Đevon sớ m củ a trầ m tích chứ a chúng, ở đây là hệ tầ ng Pia Phư ơ ng, và đố i sánh vớ i mứ c đị a tầ ng cùa hộ tầ n2 Mia Lé ở Đông Bắ c Bộ . - ỉ loá thạ ch ở vùng Khe Lau - Tứ Quậ n Nhữ ng hoá thạ ch đư ợ c Hoàng Thái Sơ n thư thậ p ở vùng Khe Lau - Tứ Quậ n và chúng lôi xác đị nh gồ m Fav. cf. reạ itlarissimus (TQ.52), Squameofavosiles ex «r. cecìúcus (TQ.99), Caỉ iapora cf. keinen (TQ.70); Pcichvfavosites (?) sp. indet. (TQ.108), Crassialveolites sp. indet. (YB.32, YB.33, TQ.94, TQ.97, TQ.98, TQ 100, TQ.120. TQ.124, TQ.125); Alveolitella sp. indet. (TQ.126), Caliapora sp. indet. (TQ.38, TQ.126), Claihrodictyella (?) sp. indet. (TQ.56). Trong số nhữ ng hoá thạ ch này các dạ ng thư ờ ng gặ p trong Đevon hạ là Fav. cf. regỉ ílarissimits (TQ.52), Squameofavosites ex sr. cechicus (TQ.99), Caliupora cf. ketncri. Đó cũng là nhũng dạ ng thư ờ ng gặ p trong mứ c đị a tầ ng củ a hệ tầ ng M ia Lé ỏ Đông Bắ c Bộ . Sự có mặ t củ a Alveolitella sp. indet., Caliơ pora sp. indet. trong sư u tậ p này không cả n trở gì cho việ c đố i sánh sư ứ tậ p này vớ i các sư u tậ p thuộ c hệ tầ ng Mia Lé vì đạ i biể u củ a các giố ng Alveoỉ itella và Calỉ apora phân bố rộ ng rãi trong Silur và Đevon. Phát hiệ n san hô Emmonsia cf. yenlacensis củ a Trầ n Vãn Trị ở mỏ chì - kẽ m Phúc Ninh (Tuyên Quang) rấ t lý thú, vì chính Hoàng Thái Sơ n đã coi đá vôi ở Phúc Ninh thuộ c hệ tầ ng Đắ c Ninh do ông xác lậ p và cho tuổ i Silur muộ n. Đáng chú ý là trong sư u tậ p này đôi khi ta cũng gậ p nhữ ng dạ ng thư ờ ng phân bố trong Silur như ng cũng có trong Đevon hạ như Clathrodictwlla và nhữ ng dạ ng tư ơ ng tự . Điề u này không xa lạ đố i vớ i các phứ c hệ hoá thạ ch. Đevon hạ ớ Việ t Nam. Trong mặ t cắ t Yên Lạ c (Na Rì - Bắ c Kạ n) bên cạ nh mộ t tổ hợ p đặ c biệ t phong phú Tay cuộ n, San hô, Bọ ba thuỳ V.V thuộ c phứ c hệ Eitryspirifer tonkinensis đặ c trung cho hệ tầ ng Mia Lé còn gặ p nhiề u dạ ng mà ở nhữ ng nơ i khác chỉ gặ p trong Silur thư ợ ng. Nhữ ng dạ ng Silur trong mặ t cắ t Yên Lạ c có thể kể đế n là Holmophyllum lìolmi, Evenkiella sp., Pholidophylìiim sp. v.v Tuy vậ y, tuổ i Đevon sớ in củ a phứ c hệ hoá thạ ch Euryspirifer tonkinensis đã đư ợ c minh chúng bằ ng cả phứ c hệ rấ t phong phú, đa dạ ng và sự có mặ t ở mặ t cắ t Đồ ng Văn củ a các đớ i Dacryoconarida - acuaria, zlichovensis, fearrandei nằ m sát trự c tiế p trên hệ tầ na Mia Lé và các đớ i Răng nón - excavatiis; notlìoperboiỉ iis [7, 8, 9, 10, 12] 2. Các sư u tậ p hoá thạ ch tuổ i Đevon giữ a Cho đế n nay hoá thạ ch tuổ i Đevon giữ a chư a đư ợ c xác đị nh nhiề u trong vùng nghiên cứ u. Tuy vậ y, nhữ ng di tích hoá thạ ch đã phát hiệ n có thể đư a đế n nhậ n đị nh là các dạ ng hoá thạ ch san hô và Stromatoporoidea Đevon giữ a không hiế m trong các đá vôi Đevon ở trong vùng. Trư ớ c hế t phả i kể đế n các dạ ng do Phạ m Đình Long và đồ ng nghiệ p (1968 - Bả n đồ đị a chấ t tờ Tuyên Quang) sư u tậ p trong “hệ tầ ng Khe Lau” và do Kabakovich N. V. (Việ n Cổ sinh - Moskva) xác đị nh. Trong danh sách hoá thạ ch có 5 Aiilacophyllum cĩ. vesiciiìatum, Trypỉ asma sp., c oe ni t es sp., Thamnopora sp., Gevronostroma aff. concentricum; ta thấ y rõ tấ t cả các dạ ng này đề u có thể có mặ t trong Đevon. Đặ c biệ t đạ i biể u củ a các giố ng Aulacophyỉ lum và Gerronostroma cho đế n nay đư ợ c coi là chỉ phân bố trong Đevon trung. Trong đá củ a hệ tầ ng Phia Khao, như trên đã trình bày, tuy di tích hoá thạ ch không quá hiế m như ng chúng đề u bị phá huỷ trong quá trình tái kế t tinh củ a đá vôi chứ a chúng. Dạ ng phổ biế n và nhiề u khi dày đặ c trong đá vôi củ a hệ tầ ng Phia Khao là Amphipora, ví dụ ở đỉ nh Phia Khao (Chợ Điề n), Bả n Tún (Nà Hang). Tuy cấ u trúc bên trong bị phá huỷ không cho phép xác đị nh loài, như ng Amphipora là dạ ng rấ t phí. biế n trong đá vôi Đevon trung, sự tậ p trung các đạ i biế u củ a Am plùpora đế n tạ o đá chỉ gặ p trong đá vôi Đevon trung mà không quan sát đư ợ c trong bấ t kỳ mộ t mứ c đị a tầ ng nào khác ở Việ t Nam. Ngoài ra, kích thư ớ c lớ n củ a các dạ ng Amphipora thu ihậ p trone hệ tầ ng Phia Khao thậ m chí còn cho phép N guyễ n Hữ u Hùng so sánh chúng vớ i các dạ ng Ampìúpora quen biế t trong đá vôi Frasni ở nhiề u mặ t cắ t Đevon củ a Việ t Nam. IV. CÁC PHẢ N VỊ ĐỊ A TẦ NG PALEOZOI TRUNG TRONG KHU vự c Như đã trình bày trên đây, trong khu vự c đang nói đế n Nguyễ n Kinh Quố c [4] đã mô tả và công bố 2 hệ tầ ng Pia Phư ơ ng (D, pp) và Phia Khao (S, - D, pk). Các tác giả củ a Đị a chấ t Việ t Nam. Tậ p I. Đị a tầ ng [15] đã gộ p hai hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Phia Khao lạ i thành mộ t hệ tầ ng và gọ i tên là hệ tầ ng Pia Phư ơ ng. Ngoài ra, Phạ m Đình Long và đồ ng hghiệ p (1968, Lư u trữ ) đã phân đị nh hệ tầ ng Khe Lau (D2 e-gv kỉ ) và mớ i đây Hoàng Thái Sơ n (1997, Lư u trữ ) phân đị nh hệ tầ ng Tứ Quậ n (O, - s? tq) và hệ tầ ng Đắ c Ninh (S2 đn). Hệ tầ ng Pia Phư ơ ng Hai hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Phia Khao do Nguyễ n Kinh Quố c [4] mô tả có tính chấ t riêng biệ t, việ c nhậ p hai phân vị nàv thành mộ t hệ tầ ng [15] và gọ i tên là hệ tầ ng Pia Phư ơ ng có hai điề u không hợ p lý. Trư ớ c hế t theo tính chấ t củ a các mặ t cát, hai hệ tầ ng này khác biệ t nhau rõ rệ t. Hệ tầ ng Pia Phư ơ ng về đạ i thể là chuỗ i xen kẽ củ a các loạ i đá biế n chấ t (đá phiế n sét - sericit, đá phiế n silic - vôi) và đá phiế n sét vôi, đôi khi có nhữ ng lớ p kẹ p đá vôi, cát kế t, bộ t kế t vôi; hệ tầ ng Phia Khao gồ m chủ yế u là đá carbonat (đá vôi kế t tinh, đá vôi đolomit, đá hoa) vớ i mộ t vài lớ p kẹ p đá phiế n sét vôi và đá phiế n sét - sericit. Thứ đế n là việ c nhậ p hai hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Phia Khao thành mộ t hệ tầ ng lạ i cũng mang tên Pia Phư ơ ng là không phù hợ p vớ i quy cách củ a công tác đị a tầ ng. Do điề u đã phán tích trên đây, trong bài báo này các hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Phia Khao đư ợ c sử dụ ng theo quan niệ m củ a Nguyễ n Kinh Quố c [4]. Nhữ ng sư u tậ p hoá thạ ch củ a Nguyễ n Kinh Quố c [4] và sư u tậ p mớ i thu thậ p củ a chúng tôi đã dẫ n trong bài này đề u cho phép khẳ ng đị nh tuổ i Đevon sớ m cúa hệ tầ ng Pia Phư ơ ng. Trong tấ t cả các dạ ng hoá thạ ch đã dẫ n không có nhữ ng vế u tố điế n hình cho tuổ i Silur. Nhữ ng dạ ng đơ n lẻ có thể xác đị nh đư ợ c từ sư u tậ p hoá thạ ch bả o tồ n xấ u củ a Hoàng Thái Sơ n cũng không tạ o đư ợ c cơ sở để khả ng đị nh sự có mặ t các yế u tố Silur trong khu vự c. Hơ n nữ a, ngay trong đá vôi Phúc Ninh đư ợ c Hoàng Thái Sơ n coi là Silur muộ n thì Trầ n Vãn Trị lạ i phát hiệ n đư ợ c Emmonsia cf. yenlcicensis là dạ ng khá phổ biế n trong trầ m tích Đe von hạ ở Bắ c Bộ . Theo ý nghĩa sinh đị a tầ ng, nhũng hoá thạ ch đã dẫ n cho phép ta so sánh chúng vớ i mứ c đị a tầ ng củ a hệ tầ ng M ia Lé hoặ c phầ n dư ớ i củ a hệ tầ ng Khao Lộ c vì đề u chứ a các yế u tố san hô tư ơ ng tự nhữ ng dạ ng cùng loạ i củ a phứ c hệ Eurvspirifer tonkinensis. Cấ u trúc đị a chấ t phứ c tạ p, mứ c độ biế n chấ t không đồ ng đề u củ a đá 6 trong vùng này gây khó khăn nhiề u cho việ c xác đị nh trậ t tự củ a các thể đị a tầ ng, do đó khó có thể khắ ng đị nh đư ợ c là đá chứ a phứ c hệ Enryspirifer tonkinensis phủ trên đá củ a hệ tầ ng Pia Phư ơ ng. Tinh hình này cũng có thể nhậ n ra khi nhữ ng nhà đị a chấ t dày dạ n kinh nghiệ m công tác trong vùng cũng thấ y khó khẳ ng đị nh mố i quan hệ đị a tầ ng củ a các hệ tầ ng đang nói đế n. Hệ tầ ng Pia Phư ơ ng đư ợ c đánh giá là nằ m dư ớ i trầ m tích chứ a phứ c hệ Euryspirifer tonkinensis ở Đạ i Thị như ng đồ ng thờ i quan hệ vớ i trầ m tích Đevon hạ lạ i cũng đư ợ c đánh giá là không rõ ràng [15]. Có lẽ cũng do tính chấ t phứ c tạ p củ a cấ u trúc đị a chấ t mà cả hai hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Phia Khao đề u không có mặ t cắ t điể n hình và liên tụ c để chọ n làm stratotyp củ a chúng. Các tác giả củ a Đị a chấ t Việ t Nam. Tậ p I. Đìa táng [15] coi “hệ tầ ng Pia Phư ơ ng” (theo quan niệ m củ a các tác giả này gồ m khố i lư ợ ng cả hai hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Phia Khao củ a Nguyễ n Kinh Quố c) có tuổ i Silur muộ n - Đevon sớ m có lẽ xuấ t phát từ quan niệ m Pia Phư ơ ng nằ m dư ớ i trầ m tích chứ a Euryspirifer tonkinensis, hơ n nữ a bả n thân phầ n ứ ng vớ i hệ tầ ng Phia Khao đư ợ c coi là nằ m dư ớ i lạ i đã đư ợ c Nguyễ n Kinh Quố c đị nh tuổ i Silur muộ n - Đevon sớ m. Chú V đế n tính chấ t củ a iư ớ ng đá và trậ t tự đị a tầ ng cũng như thành phầ n hoá thạ ch ta có thể thấ y trong khu vự c Lô - Gâm và nhữ ng vùng kế cậ n thì các hệ tầ ng Cố c Xô, Đạ i Thị , Pia Phư ơ ng có thể là nhữ ng thê tư ơ ng đồ ng và phầ n lớ n mang các yế u tố sinh đị a tầ ng củ a tầ ng chứ a Eurwspirifer tonkinensis. Điể m khác biệ t oiữ a các hệ tầ ng này chỉ thể hiệ n chủ yế u ớ trình độ biế n chấ t củ a đá. Đặ c biệ t, các hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Đạ i Thị lạ i càng gầ n gũi nhau, điề u sai khác củ a hai hệ tầ ng này có lẽ chỉ là ở sự có mặ t củ a các vỉ a đá phun trào mà Nguyễ n Kinh Quố c đã mỏ lả trong hệ tầ ng Pia Phư ơ ng. Xét trong bình đồ cấ u trúc khu vự c Lô - Gâm và liên hệ vớ i nhữ ng khu vự c lân cậ n ở Đông Bắ c Bộ và xa hơ n nữ a - ở Hoa Nam, thì sự có mặ t củ a các thể đá phun trào trong Đevon hạ đòi hỏ i có nhữ ng nghiên cứ u bổ suna đầ y đủ hơ n. Trong điề u kiệ n tài liệ u đị a tầ ng và sinh đị a tầ ng hiệ n có thì có thể coi hệ tầ ng Pia Phư ơ ng là thể thạ ch đị a tầ ng thấ p nhấ t củ a Đevon trong khu vự c nghiên cứ u. Tuy vậ y cầ n chú ý rằ ng về trậ t tự đị a tầ ng và tậ p hợ p hoá thạ ch thì hoàn toàn có khả năng đố i sánh hệ tầ ng Pia Phư ơ ng vớ i hệ tầ ng Mia Lé, hay nói đúng hơ n là đố i sánh vớ i bậ c khu vự c Mia Lé [ 11 ]. Hệ tầ ng Bả n Páp Đặ c điể m dễ nhậ n biế t củ a hệ tầ ng Phia Khao do Nguyễ n Kinh Quố c [4] mô tả là nó chủ yế u chỉ gồ m các loạ i đá vôi. Trong tổ ng bề dày kli oả ng gầ n 800m cứ a hệ tầ ng Phia Khao thành phầ n đá phiế n biế n chấ t chỉ Vphiế m mộ t tỷ lệ nhỏ dư ớ i dạ ng nhữ ng lớ p kẹ p. Tấ t cả nhữ ng dạ ng hoá thạ ch thu thậ p đư ợ c trong hệ tầ ng Phia Khao đề u bả o tồ n không tố t nên không cho phép xác đị nh chính xác đế n cấ p loài. Tuy vậ y chúng đề u cho thấ y đá chứ a chúng có thế đố i sánh vớ i các trầ m tích Đevon trun^. Trong mô tả hệ tầ ng Phia Khao, Nguyễ n Kinh Quố c [4] dẫ n ra Crassialveoỉ ites sp. indet. và Amphipora (?) sp. ớ phân hệ tầ ng giữ a. Cả hai giố ng Crassialveolites vả Amphipora xuấ t hiệ n từ Silur và phát triể n phong phú trong Đevon, nhung ờ Việ t Nam đạ i biể u củ a hai giố ng này thư ờ ng chí gặ p trong các trầ m tích Đevon trung. Vasilevskaia E. Đ. [1] chỉ thu thậ p đư ợ c di tích Alveolitidae và Stromatoporoidea trong đá vôi Chợ Điể n (ứ ng vớ i hệ tầ ng Phia Khao). Nhữ ng dạ ng do chúng tôi mớ i sư u tậ p cũng chỉ cho phép xác đị nh là Amphipora sp. indet., như ng cầ n chú ý rằ ng ở Việ t Nam Amphipora là dạ ng rấ t quen biế t và phố biế n trong trầ m tích Đevon trung, nhấ t là ớ nhiề u mặ t cắ t củ a Givet chúng tậ p trung đế n mứ c tạ o đá, chính vì vậ y các nhà đị a chấ t Pháp trư ớ c đây từ ng xác lậ p mộ t mứ c đị a tầ ng củ a Đevon đặ c trư ng ở Việ t Nam và Lào vớ i tên gọ i là “Đá vôi chứ a 7 Amphipora” [3 - Calcaires à Amphipora]. Dạ ng tậ p trung kiể u tạ o đá như vậ y có thể thấ v rõ trong đá vôi xám sáng ở Bả n Tun và đá vôi Phia Khao ở vùng Chợ Điề n thuộ c hệ tầ ng Phia Khao. Ngoài ra, nhiề u dạ ns Amphipora chúng tôi thu thậ p có kích thư ớ c lớ n nên Nguyễ n Hữ u Hùng mộ t mậ t so sánh chúng vớ i vớ i các dạ ng Đevon giữ a, mặ t khác còn nêu ý kiế n về khả nãns tư ơ ng đồ ng củ a nhữ ng dạ ng này vớ i các dans Frasni trong nhiêu mậ t cắ t Đevon thư ợ ng ớ Việ t Nam, nhấ t là ở Bắ c Bộ . Vớ i nhữ ng dạ ng hoá thạ ch đã nêu trên và đạ c biệ t vớ i tính chấ t củ a mặ t cắ t chỉ uồ m các loạ i đá vôi nên Vasilevskaia E. Đ. [1] đã có lý khi mô tả các loạ i đá vôi này thuộ c “rác bậ c Eifel - Givet" như đố i vớ i nhữ ng đá vôi cùng loạ i phân bố rộ ng rãi ỏ ' miề n Bắ c Việ t Nam. Hệ tầ ng đá vôi Đevon đư ợ c mô tả dư ớ i tên gọ i “rá r bậ c Eifel - Givet” trong Dovjikov và nnk. [1] về sau đã đư ợ c các tác giả Việ t Nam mô tả dư ớ i tên gọ i là hệ tầ ng Bả n Páp [6], hệ tầ n° Nà Quả n và hệ tầ ng Bằ ng Ca [7], hệ tầ ng Tràng Kênh [5], còn Tố ng Duy Thanh [11] đã coi tấ t cả chúng thuộ c bậ c khu vự c Bả n Páp. Trầ m tích carbonat ở vùna Khe Lau chứ a các hoá thạ ch AniacophyỊ lum cf. vesiculatư m, Tryplasma sp., Coenites sp., Tlìamnopora sp., Gerronostroma aff. concentricum cũng có thể thuộ c hệ tầ ng này. Nhữ ng hoá thạ ch Favosites sp. indet., Pach\'favosites sp., Pachyf. cf. markovskvi Sok. và Amplìipora sp. mà Vasilevskaia E. Đ. [1] thu thậ p ở trung lư u sông Gâm cũng minh chứ ng cho tuổ i Đevon giữ a củ a đá vôi thuộ c “hệ tầ ng Phia Khao”. Như vậ y có thể coi hệ tầ ng Phía Khuo là clóiìíị Iiíị lũa vớ i các trầ m tích thuộ c “các bậ c Eifel - Givet” [1] VÀ hệ tầ ng Bả n Páp theo quan niệ m phổ biế n hiệ n nay. Như đã nêu trên đây, cấ u trúc đị a chấ t phứ c tạ p và mứ c độ biế n chấ t không đề u củ a đá trong vùng này đã gây khó khãn nhiề u cho việ c xác đị nh trậ t tự củ a các thể đị a tấ ng, do đó cầ n tiế p tụ c nghiên cứ u tiế p mố i quan hệ đị a tầ ng giữ a hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và hệ tầ ng Phia Khao do Nguyễ n Kinh Quố c mô tả [4] mà trong bài này chúng tôi đã đố i sánh vớ i hệ tầ ng Bả n Páp. V. ĐỐ I SÁNH CÁC PHÂN VỊ ĐỊ A TẦ NG Các thể tư ơ ng đồ ng củ a hệ tầ ng Mia Lé (Bả ng 1) Trong bố i cả nh hiệ n tạ i điể m khác biệ t nhau giữ a các phân vị đị a tầ ng Paleozoi trung củ a khu vự c Lô - Gâm và các vùna lân cậ n thể hiệ n trư ớ c hế t là ở trình độ biế n chấ t củ a các đá. Nế u ở nhữ ng vùng’ lân cậ n hệ tầ ng Mia Lé đư ợ c cấ u tạ o từ các,loạ i đá phiế n sét, đá phiế n sét vôi xen nhữ ng lớ p bộ t kế t, cát kế t, nhữ ng lớ p hoặ c thấ u kính đá vôi thì trong khu vự c Lô - Gâm nhữ ng thể đị a tầ ng tư ơ ng đồ ng như hệ tầ ng Đạ i Thị , hệ tầ ng Pia Phư ơ ng có thành phầ n đá là đá phiế n kế t tinh (đá phiế n sét - sericit, đôi khi có cả đá phiế n thạ ch anh -mica) và các loạ i đá cát kế t, bộ t kế t, đá phiế n sét vôi và nhữ ng lớ p kẹ p đá vôi kế t tinh. Nguyên nhân gây biế n chấ t không phả i là đố i tư ợ ng xem xét trong bài báo này, như ng rõ ràng vớ i tính chấ t củ a đá và di tích hoá thạ ch đã thu thậ p, ta có thể luậ n giả i là đá củ a các hệ tầ ng Pia Bhirơ ng và Đạ i Thị khi chư a bị tác độ ng biế n chấ t cao phả i là tư ơ ng đồ ng vớ i các thể đá củ a hệ tầ ng Mia Lé. Theo cách nhìn nhậ n vừ a nêu, các dạ ng đá đư ợ c Hoàng Thái Sơ n mô tả trong hệ tầ ng Tứ Quậ n cũng có thế coi là thể tư ơ ng đồ ng vớ i Pia Phư ơ ng, M ia Lé vì gồ m các loạ i đá quarzit (biế n chấ t củ a cát kế t), đôi khi có cả đá phiế n thạ ch anh - sericit (biế n chấ t củ a đá phiế n sét), thấ u kính và lớ p kẹ p sét vôi, đá vôi chứ a Alveolitidae, Favositidae là nhữ ng dạ ng phổ biế n trong Đevon hạ (không có trong Orđovic và rấ t hiế m khi trong Silur). Thêm vào đó các dạ ng san hô Em monsia cf. yenỉ acensis do Trầ n Văn Trị phát hiệ n ở mỏ chì - kẽ m Phúc Ninh (thuộ c hệ tầ ng Tứ Quậ n củ a Hoàng Thái Sơ n) và các hoá 8 [...]... phát triể n nhiề u hon B ả n g 1 Đố i sánh đị a tầ ng Đevon khu vự c Lô - Gâm và các vùng kế cậ n Bác Hà K h ao L ộ c Đ ồ n g V ãn Lô - Ciâm Phàn vị khu vư c T uổ i c, H T T ố c Tát Đ á vôi sillic , đá phiế n sillic , đá vôi vân đỏ ^ í ỉ T K hao L ộ c HT M ia Lé Đ á phiế n sét, j Đ á vôi, đá phiế n sét vôi bộ t kế t, dá phiế n sét vôi [ 7 Các thể P áp (B á m Ig H T Phia K hao Đ á vôi kế t tinh, lớ... ng, HT Đ ạ i Thị H T Bả n T hăng tư ơ ng đồ ng củ a hệ •1 tầ ng Bả n n Nế u hệ tầ ng Bả n Páp ở các vùng khác đư ợ c dặ c trư ng bằ ng các loạ i đá vôi p ho n s phú hoá thạ ch san hô và S trom atoporoidea thì trong khu vự c Lô G âm hệ tầ n s nàv (đã đư ợ c m ô tả Là hệ tầ ng Phia K hao) sồ m các loạ i đá hoa và các thể khác củ a đá vôi bị tái kế t tinh, đá vôi đolom it vớ i nhữ ng di tích san hô và S... Lê D uy B ách , T ố n g D uy T h a n h , T r ầ n T ấ t T h áng, T rầ n V ăn T rị , T rị n h D ánh, 2000 Sách tra cứ u các phân vị đị a chấ t Việ t N am C ụ c Đ ị a chấ t & khoáng sả n V iệ t N am , Hả Nộ i : 430 ty SUMMARY Materials on Middle Paleozoic stratigraphic units in the Lô - Gâm structure T ố ng D u y T hanh, Trầ n V ăn Trị , T ạ H oà Phư ơ ng, N guyễ n Hữ it H ùng M iddle P aleozoic rocks... Khoa họ c, công nghệ và m ôi trư ờ ng) Các nhà đị a chấ t Phạ m Đ ình L ong, N guyễ n K inh Q uố c, N guyễ n V ãn V ư ợ ng đã tham gia khả o sát thự c đị a cùng các tác giả , PGS N guyễ n K inh Q uố c đã tham gia thả o luậ n về nộ i dung khoa họ c và đóng góp nhiề u ý kiế n quý báu đế hoàn thiệ n bả n thả o Các tác giả xin chân thành cả m ơ n vể sự giúp đỡ cua các cơ quan và đồ ng nghiệ p nêu trên VĂN... hệ tẩ n í/ Büiii> Ca à H ạ Lanị ị , C ao Bằ Mị [7]) M ộ t số nơ i khác có nhữ ng 9 lớ p kẹ p cát kế t dạ ng quarzit như ở m ặ t cắ t hạ lư u Sông Đ à T rong khi chờ đợ i m ộ t sự rà soát toàn bộ các phân vị đị a tầ ng, theo quan niệ m phổ biế n hiệ n nay nhữ ng thể đị a tầ ng như các hệ tầ ng N à Q uả n, Bằ ng Ca [7], hệ tầ ng T ràng K ênh [5], hệ tầ ng Si Phai [2] đề u có thể coi là đồ ng nghĩ a củ... Đ à (Lai Châu) H oàn toàn có khả năng nhĩ r na dạ ng đá hoa ở núi Phia K hao (m ó Chợ Điề n) cũ n g là loạ i đá bị biế n chấ t từ đá vôi xám trắ ng như vậ y Tạ i m ộ t số m ặ t cắ t củ a hệ tầ ng Bả n Páp cũ n g gặ p đá vôi silic chứ a hoá thạ ch tư ớ ng biể n sâu thề m lụ c đị a, và có nhữ ng phân vị đị a táng đã đư ợ c xác lậ p trên cơ sớ các trầ m tích vôi siiic này (hệ tầ ng Si P hai ớ Đổ m> Văn,... a chấ t khả o lụ c, 3 : 55-61 Saigon Trên cách nhìn tổ ng quát như vừ a trình bàv trên đâv, thành phầ n đá củ a hệ tầ ng Phia Khao phù hợ p vớ i đặ c điể m củ a hệ tầ ng Bả n Páp, và hệ tầ ng Phia K hao có thể coi là thể đị a tầ ng đồ ng nghĩ a củ a hệ tầ ng Ban Páp Phầ n đá hoa và đá vôi phân lớ p mỏ ng và có nhữ ng lớ p kẹ p m ỏ ng đá phiế n biế n chấ t ở vùng Tứ Q uậ n, Thắ ng Q uậ n, Đắ c N inh... Cùng ớ mứ c đị a tầ ng đang nói đế n là irầ m tích Đ e von hạ ở Bắ c H à - Lào Cai, tả nsạ n Sôníi H ổ ns m à trư ớ c đây đư ợ c mỏ tả là trầ m tích cúa bậ c Eifel ở vùng Bả n Lao [1] Vớ i dặ c tính củ a trầ m tích gồ m đá phiế n sét, đá phiế n sét vôi và cát kế t, chứ a phong phú hoá thạ ch thuộ c phứ c hệ Euryspirifer toiikiiiensis, các trầ m tích này chắ c chắ n thuộ c hệ tầ ng M ia Lé và có nhiề... mớ i về đị a tầ ng Đ evon vùng Đ ồ ng Văn Đ ị a chấ t, 142 : 22-24 H à N ộ i 10 4 N guyễ n K in h Q uố c, 1977 Trầ m tích phun trào chứ a m angan trong tờ Bắ c Kạ n Đ ị a chấ t, 129 : 4-10 H à N ộ i N gu y ễ n Q u a n g H ạ p , 1967 Các tích vùng lìa đông bắ c H à Nộ i và dự sự phát triể n củ a chúng vào m iề n Đ ị a chấ t, 69-70 : 9-21 H à N ộ i 6 N g u y ên X u â n B ao, 1970 Tài liệ u mớ i về cấ... hệ tầ ng Lư ợ c Khiêu ớ Hạ Lang (Cao Bằ ng) Riêng tạ i rìa phía bắ c củ a khu vự c Ló G âm mứ c đị a tầ ng này có thành phầ n đá khác biệ t hơ n, đó là phầ n thấ p củ a hệ tầ ng Khao Lộ c chỉ gồ m đá vôi xám đen, phân lớ p khá mỏ ng và chứ a hoá thạ ch san hô củ a phứ c hệ Euryspirifer tonkinensis Hệ tầ ng Cố c Xô ớ phía đông khu vự c cũ n e có sự biế n đổ i tư ớ ng đá đôi chút - trong'm ặ t căt thành . Phư ơ ng, Nguyễ n H ữ u Hùng. Dẫ n liệ u về các phân vị đị a tầ ng Paleozoi trung ở khu vự c Lô - Gâm 1 2. T rầ n T rọ ng Hoà. Phân chia và đố i sánh các tổ hợ p bazantoid Permi - Trias đớ i. SÁNH CÁC PHÂN VỊ ĐỊ A TẦ NG Các thể tư ơ ng đồ ng củ a hệ tầ ng Mia Lé (Bả ng 1) Trong bố i cả nh hiệ n tạ i điể m khác biệ t nhau giữ a các phân vị đị a tầ ng Paleozoi trung củ a khu vự c Lô. c I. ĐIỂ M LẠ I TÀI LIỆ U Đà CÓ Khu vự c Lô - Gâm có cấ u trúc đị a chấ t khá phứ c tạ p, tạ i đó các mậ t cắ t Paleozoi trung không dễ dàng theo dõi như ở các nơ i khác như Đồ ng Văn - Nho

Ngày đăng: 06/11/2014, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 0.pdf

  • 2.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan