482 Những giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Tp. Cần Thơ

85 508 1
482 Những giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Tp. Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

482 Những giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Tp. Cần Thơ

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NSNN VÀ QUẢN LÝ CHI NSNN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NSNN 1.1.1 Bản chất NSNN 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Nội dung kinh tế NSNN 1.1.2 Chức NSNN 1.1.3 Vai trò NSNN 1.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN VÀ PHÂN CẤP NSNN 1.2.1 Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN 1.2.2 Hệ thống NSNN 10 1.2.3 Nguyên tắc phân cấp NSNN 11 1.2.4 Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách 12 1.3 QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH CHI NSNN 19 1.3.1 Lập dự toán chi NSNN 19 1.3.1.1 Ý nghóa lập dự toán chi NSNN 19 1.3.1.2 Xây dựng dự toán chi NSNN 19 1.3.2 Chấp hành dự toán chi NSNN 22 1.3.2.1 Ý nghóa chấp hành dự toán chi NSNN 22 1.3.2.2 Nội dung chấp hành dự toán chi NSNN 23 1.3.3 Quyết toán chi NSNN 27 1.3.3.1 Ý nghóa toán chi NSNN 27 1.3.3.2 Nội dung toán chi NSNN 28 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN CỦA TP CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN QUA 30 2.1 ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TP CẦN THƠ 30 2.1.1 Đặc điểm, Tình hình kinh tế xã hội 30 2.1.2 Tình hình thu chi cân đối ngân sách 34 2.2 CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH 37 2.2.1 Cơ cấu chi đầu tư phát triển chi thường xuyên 37 2.2.2 Cơ cấu chi đầu tư phát triển 38 2.2.3 Cơ cấu chi thường xuyên 39 2.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ LẬP DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH 41 2.3.1 Căn để lập dự toán 41 2.3.2 Trình tự xây dựng dự toán chi ngân sách cấp NSĐP 41 2.3.3 Trách nhiệm quan tài cấp trình lập dự toán NSĐP 42 2.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VIỆC CHẤP HÀNH CHI NGÂN SÁCH 43 2.4.1 Nhiệm vụ chấp hành chi NSNN 43 2.4.1.1 Quản lý chi NSNN quan tài cấp 43 2.4.1.2 Quản lý chi NSNN đơn vị dự toán, tổ chức, cá nhân 44 2.4.1.3 Quản lý chi NSNN quan Nhà nước có liên quan 46 2.4.2 Chấp hành kế hoạch chi NSNN 46 2.4.2.1 Tổ chức cụ thể hoá kế hoạch chi NSNN đạo trình thực 46 2.4.2.2 Chấp hành kế hoạch chi NSNN qua hình thức cấp phát kinh phí NSNN 47 2.4.2.3 Kiểm soát chi NSNN qua kho bạc Nhà nước 48 2.5 TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH 49 2.5.1 Quyết toán cấp ngân sách 49 2.5.2 Tổng hợp toán chi NSĐP 50 2.5.3 Phê duyệt tổng toán chi NSĐP 50 2.6 KIỂM TRA, THANH TRA, KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG QUẢN LÝ CHI NSNN 50 2.6.1 Công tác kiểm tra, tra 50 2.6.2 Công tác khen thưởng xử lý vi phạm 51 2.7 NHỮNG BẤT CẬP, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TP CẦN THƠ 52 2.7.1 Trong phân cấp quản lý chi ngân sách 52 2.7.2 Trong cấu chi ngân sách 53 2.7.3 Trong lập dự toán chi ngân sách 54 2.7.4 Trong chấp hành dự toán chi ngân sách 55 2.7.5 Trong toán chi ngân sách 58 2.7.6 Trong công tác tra, kiểm tra 58 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TP CẦN THƠ 61 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TP CẦN THƠ 61 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH 61 3.2.1 Chấp hành nguyên tắc phân cấp NSNN cách tích cực cho ổn định, phát triển TP Cần Thơ 61 3.2.2 Phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách phải có sở khoa học 62 3.3 HOÀN THIỆN CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH KHOA HỌC HP LÝ 63 3.3.1 Xây dựng cấu hợp lý chi đầu tư phát triển chi thường xuyên 63 3.3.2 Xác lập cấu chi đầu tư phát triển 64 3.3.3 Hoàn thiện cấu chi thường xuyên 64 3.4 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP VÀ QUYẾT ĐỊNH DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH 3.4.1 Hoàn chỉnh quy trình lập dự toán ngân sách 65 3.4.2 Xây dựng chuẩn mực khoa học làm sở, lập dự toán xét duyệt dự toán chi ngân sách cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương 66 3.4.3 Đổi phê duyệt (hay định) dự toán chi ngân sách hàng năm 68 3.5 HOÀN THIỆN TỔ CHỨC QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH CHẤP HÀNH CHI NGÂN SÁCH 68 3.5.1 Tổ chức thực thi kế hoạch chi NSNN 68 3.5.1.1 Đối với chi đầu tư phát triển 68 3.5.1.2 Đối với chi thường xuyên 69 3.5.2 Chấp hành kế hoạch chi NSNN qua hình thức cấp phát kinh phí NSNN 69 3.5.2.1 Đối với chi đầu tư phát triển 70 3.5.2.2 Đối với chi thường xuyên 70 3.5.3 Kiểm soát chi NSNN qua kho bạc Nhà nước 71 3.5.3.1 Đối với chi đầu tư phát triển 71 3.5.3.2 Đối với chi thường xuyên 72 3.6.HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN KẾ TOÁN,QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH 72 3.6.1 Hoàn thiện hạch toán kế toán ngân sách 72 3.6.2 Quyết toán ngân sách 72 3.7 ĐỔI MỚI THANH TRA, KIỂM TRA TRONG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH 72 3.7.1 Tăng cường thanh, kiểm tra khâu lập dự toán thu, chi ngân sách 72 3.7.2 Cải tiến khâu thanh, kiểm tra trình chấp hành ngân sách 73 3.7.3 Đổi khâu thanh, kiểm tra sau cấp phát ngân sách 73 3.7.4 p dụng đa dạng hình thức kiểm tra linh hoạt hiệu 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Ở nước ta, việc quản lý NSNN bước hoàn thiện kể từ sau có luật NSNN (20/03/1996), sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh luật NSNN (20/05/1998) sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh luật NSNN (16/12/2002) bắt đầu thực từ 01/01/2004, với việc liên tục triển khai Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành luật NSNN tạo thay đổi cách chế quản lý, đảm bảo chủ đạo NSTW, đồng thời phát huy tính động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quyền địa phương quản lý thu chi NSNN Một vấn đề quan trọng cần thiết việc hoàn thiện quản lý chi NSNN phải quan tâm hàng đầu Vì xem xét cách khách quan việc quản lý thu NSNN bước quan tâm điều chỉnh, hoàn thiện sách thu cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế Ngược lại, việc quản lý chi NSNN xã hội quan tâm xúc tình trạng cấp phát sử dụng NSNN thời gian qua dàn trãi, hiệu quả, lãng phí, tham ô, tham nhũng, biển thủ tiền tài sản công chưa ngăn chặn có hiệu Vì vậy, muốn lành mạnh hóa tài quốc gia đặt cho nhiệm vụ quan trọng cấp bách phải hoàn thiện quản lý chi NSNN, đảm bảo hiệu chi NSNN phục vụ tốt cho trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Không ngoại lệ, việc quản lý chi NSNN TP Cần Thơ có nhiều tiến tích cực theo định hướng hiệu Song bên cạnh nhiều bất cập, có vấn đề chủ quan khách quan thực trạng việc quản lý trình lập, chấp hành toán chi NSNN TP Cần Thơ thời gian qua, dẫn đến việc quản lý chi NSNN TP Cần Thơ chưa đạt hiệu cao mong muốn Cần có giải pháp quản lý chi NSNN TP Cần Thơ tích cực hiệu hơn, thực mục tiêu đến năm 2010 TP Cần Thơ đạt chuẩn đô thị loại I (theo nghị Thành ủy TP Cần Thơ), đồng thời trung tâm kinh tế động lực vùng ĐBSCL (theo nghị Bộ Chính trị) Từ vấn đề nêu trên, nội dung đề tài nhằm vào việc xác lập sở lý luận, thực tiễn giải pháp khoa học, hợp lý cho việc hoàn thiện quản lý chi NSNN TP Cần Thơ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước, Luật định, định chế tài hành; sở lý thuyết khoa học quản lý; đặc điểm tình hình, thực trạng quản lý chi NSNN địa phương thời gian qua; giải pháp khả thi khoa học phạm vi chi NSNN có quan hệ với cân đối NSNN TP Cần Thơ Phương pháp thu thập xử lý thông tin: Sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu, số liệu học tập trường thực tiễn có liên quan đến đề tài, kết hợp với việc sử dụng phương pháp khác như: Xin ý kiến, học tập kinh nghiệm Thầy, cô, chuyên gia quản lý NSNN Tập hợp thông tin xem xét xử lý qua phân tích định tính, định lượng phục vụ cho phần nội dung đề tài Nội dung đề tài: Các phần thể qua chương sau: Chương I: NSNN quản lý chi NSNN Chương II: thực trạng quản lý chi NSNN TP Cần Thơ thời gian qua Chương III: Những giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách TP Cần Thơ CHƯƠNG I: NSNN VÀ QUẢN LÝ CHI NSNN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NSNN 1.1.1 Bản chất NSNN 1.1.1.1 Khái niệm Khái niệm NSNN có nhiều ý kiến khác Thuật ngữ ngân sách (Budget) bắt nguồn từ tiếng Anh, có nghóa ví, xắc Tuy nhiên đời sống kinh tế, thuật ngữ thoát ly ý nghóa ban đầu mang nội dung hoàn toàn Khái niệm Ngân sách theo quan điểm khác như: Theo từ điển bách khoa toàn thư Liên xô (cũ) cho rằng: Ngân sách bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định Nhà nước; Mọi kế hoạch thu chi tiền xí nghiệp, quan, cá nhân giai đoạn định (Sđd, NXB bách khoa toàn thư Liên xô.1971, T IV tr.195) Theo từ điển Nouveau Larousse Pháp thì: Ngân sách bảng liệt kê, dự kiến khoản thu nhập chi trả quan, công xã, vv… (Sđd, NXB Librairie Larousse, Paris,1972, tr.144) Theo Từ điển kinh doanh nước Anh, J.H Adam biên tập giải thích thuật ngữ Ngân sách sau: Bảng kế toán khả thu nhập (tiền thu vào) chi tiêu (tiền xuất ra) giai đoạn định tương lai, thường năm; NSNN bảng kế hoạch thu nhập chi tiêu quốc gia (nhà nước) tương lai Nó ông Quốc khố đại thần trình trước Nghị viện lần năm, Nghị viện xem xét có đề xuất thay đổi thuế khóa, vấn đề sau trở thành luật năm Tài chính; Bảng tính toán khả chi phí để thực kế hoạch chương trình đích định (Ngân sách quảng cáo, Ngân sách đầu tư, Ngân sách nghiên cứu) (J.H.Adam Longman Dictionary of Bussiness English, NXB Librairie du Liban, 1982) Theo GS.TS Tào Hữu Phùng GS.TS Nguyễn Công Nghiệp thì: NSNN dự toán (kế hoạch) thu-chi tiền Nhà nước khoảng thời gian định (phổ biến năm) (Đổi NSNN – NXB Thống kê – Hà nội 1992, tr.7) Theo Luật NSNN nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam ban hành ngày 16/12/2002 NSNN có khái niệm sau: NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.1.1.2 Nội dung kinh tế NSNN Mặc dù biểu NSNN đa dạng phong phú, thực chất chúng phản ánh nội dung KT – XH là: NSNN hoạt động lónh vực phân phối nguồn tài xã hội vậy, thể mối quan hệ lợi ích kinh tế đa diện Nhà nước xã hội Quyền lực phân phối nguồn lực thuộc Nhà nước Mọi khoản thu chi NSNN Nhà nước định nhằm mục đích phục vụ yêu cầu thực chức Nhà nước Vì vậy, nội dung kinh tế NSNN theo GS.TS Tào Hữu Phùng PGS.TS Nguyễn Công Nghiệp : 10 NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức quản lý điều hành kinh tế-xã hội (Đổi NSNN – NXB Thống kê – Hà nội 1992, tr.11) Theo GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền : NSNN tổng thể quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồn lực tài chính, hình thành quỹ tiền tệ tập trung, nhằm thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Nhà nước đương quyền thời kỳ định (Tài liệu học môn Tài công) Hai định nghóa trên, có khác biệt định song phải ảnh đầy đủ nội dung kinh tế – xã hội NSNN vai trò công cụ kinh tế tất yếu nhà nước 1.1.2 Chức NSNN NSNN phận quan trọng hệ thống tài đóng vai trò chủ đạo hệ thống tài quốc gia Vì vậy, NSNN có đầy đủ hai chức tài chức phân phối chức giám đốc Chức phân phối NSNN thể qua trình phân phối tổng sản phẩm xã hội để hình thành quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước đảm bảo nhu cầu chi tiêu theo dự toán Nhà nước Chức phân phối NSNN thể đầy đủ trình phân phối lần đầu phân phối lại mà chủ thể phân phối Nhà nước, nhằm đảm bảo thực chức quản lý điều hành kinh tế-xã hội Nhà nước Quá trình phân phối lần đầu NSNN trình Nhà nước huy động nguồn tài từ xã hội để hình thành NSNN, trình thu NSNN Quá trình phân phối lại 71 3.3.3 Hoàn thiện cấu chi thường xuyên Giải pháp 7: Hoàn thiện cấu chi thường xuyên TP Cần Thơ thời gian tới, cần tăng tỷ trọng chi cho hoạt động nghiệp như: khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá thông tin, phát truyền hình giảm tỷ trọng cho chi cho quan quản lý hành chính, đảng, đoàn thể, an ninh, quốc phòng Đồng thời điều chỉnh phân bổ tỷ trọng chi thường xuyên phải phù hợp với xu hướng phát triển Điều giúp cho địa phương nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực phục vụ tốt cho trình phát triển kinh tế-xã hội địa phương 3.4 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP VÀ QUYẾT ĐỊNH DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH 3.4.1 Hoàn chỉnh quy trình lập dự toán ngân sách Giải pháp 8: Quy trình lập dự toán ngân sách địa phương phải đảm bảo yêu cầu lập dự toán, phải dựa vào đầy đủ lập dự toán theo luật định, thực đầy đủ trình tự xây dựng dự toán theo luật định khâu lập, định, phân bổ, giao dự toán NSNN phải Trong đó, cần đặc biệt quan tâm hai khâu then chốt, trọng yếu là: Khâu hướng dẫn số thông báo kiểm tra dự toán ngân sách cho đơn vị thụ hưởng ngân sách phải thật cụ thể, chi tiết khâu xem xét dự toán đơn vị thụ hưởng ngân sách gởi cho quan tài cấp phải thực thận trọng, khách quan, chí phải trao đổi, thảo luận với đơn vị để làm sáng tỏ nhu cầu dự toán, phục vụ tốt cho việc xét duyệt dự toán đơn vị thụ hưởng ngân sách Điều làm cho dự toán xét duyệt đơn vị sát hợp với tình hình thực tế, bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm kế hoạch địa phương, tránh tượng áp đặt chủ quan quan có thẩm quyền 72 3.4.2 Xây dựng chuẩn mực làm lập dự toán xét duyệt dự toán chi ngân sách phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Giải pháp 9: Xây dựng chuẩn mực khoa học làm sở, lập dự toán xét duyệt dự toán chi ngân sách cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương Cụ thể phải chia kinh phí hoạt động đơn vị thụ hưởng ngân sách thành bốn loại kinh phí sau: Kinh phí đầu tư XDCB; Kinh phí đảm bảo chi trả quỹ lương duyệt; Kinh phí quản lý Kinh phí nghiệp, đảm bảo chi cho hoạt động nghiệp đơn vị nghiệp kinh phí đặc thù, đảm bảo chi cho hoạt động đặc thù đơn vị hành Nhà nước, hành xã hội, an ninh, quốc phòng Bốn loại kinh phí bao quát toàn kinh phí hoạt động đơn vị loại kinh phí có đặc trưng riêng, giúp cho việc xét duyệt dự toán đơn vị khách quan, khoa học, hợp lý Cụ thể sau: + Về kinh phí đầu tư XDCB: Do nguồn kinh phí cân đối ngân sách bố trí cho chi đầu tư XDCB đảm nhận Căn nhu cầu chi đầu tư XDCB dự toán đơn vị gởi lên, quan tài quan đầu tư phân loại, xếp theo thứ tự ưu tiên phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm kế hoạch, từ biết dự toán XDCB thật cần thiết, cần thiết, chưa thật cần thiết không cần thiết Nguồn kinh phí đảm bảo đến đâu chấp nhận dự toán đến đó, lại chuyển xét sau có kinh phí Điều khắc phục tình trạng đầu tư dàn trãi, chưa thật cần thiết, hiệu + Về kinh phí đảm bảo chi trả quỹ lương duyệt: Xét dự toán đơn vị phù hợp với tiêu duyệt chấp nhận dự toán Kinh phí giúp cho đơn vị đủ chi trả lương năm kế hoạch + Về kinh phí quản lý: Đảm bảo cho đơn vị chi phí cho phát sinh thường xuyên hàng năm Do quan tài cấp phải xây dựng 73 định mức chi theo số biên chế duyệt số giường bệnh bình quân duyệt (đối với bệnh viện) số học sinh, sinh viên bình quân (đối với trường học) duyệt cho phù hợp với đặc điểm tình hình loại hình đơn vị, lónh vực kinh tế-xã hội Từ đó, đơn vị có số lượng duyệt nhân với định mức để xét duyệt dự toán Điều giúp cho dự toán duyệt đơn vị có kinh phí quản lý thường xuyên phù hợp với tình hình thực tế năm kế hoạch + Về Kinh phí nghiệp, kinh phí đặc thù: Loại kinh phí đơn vị thụ hưởng ngân sách tuỳ theo năm có nhu cầu nhiều, khác (những khoản chi không phát sinh thường xuyên) Vì vậy, vào nhu cầu chi dự toán đơn vị gởi lên, quan tài phân loại, xếp theo thứ tự ưu tiên phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm kế hoạch, từ biết dự toán chi thật cần thiết, cần thiết, chưa thật cần thiết không cần thiết Nguồn kinh phí theo khả cân đối ngân sách đảm bảo đến đâu chấp nhận dự toán đến đó, lại chuyển xét sau có kinh phí Cơ sở chuẩn mực khắc phục tình trạng bất bình đẳng đơn vị thụ hưởng ngân sách, đơn vị thực định mức chi dự toán có quan dư thừa kinh phí có đơn vị không đủ kinh phí hoạt động Đồng thời, khắc phục hạn chế trình độ lập dự toán đơn vị thụ hưởng ngân sách - Giải pháp 10: Xây dựng đội ngũ cán quản lý NSNN có đầy đủ lực, trình độ chuyên môn giỏi, có tầm chiến lược quản lý NSNN, có khả thuyết phục lãnh đạo UBND, HĐND việc thông qua sách mang tầm chiến lược Điều giúp cho việc quản lý điều hành ngân sách chuẩn mực, khoa học, hiệu quả, tránh tình trạng chủ quan, áp đặt xét duyệt dự toán NSNN địa phương 74 3.4.3 Đổi phê duyệt (hay định) dự toán chi ngân sách hàng năm Giải pháp 11: Phê duyệt (hay định) dự toán chi ngân sách phải dựa chuẩn mực khoa học xác định, nhằm đảm bảo cho dự toán chi NSNN duyệt phù hợp với khả cân đối ngân sách sách địa phương, phù hợp với đặc điểm tình hình nhu cầu hợp lý đơn vị thụ hưởng ngân sách Trong năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách (ổn định từ – năm) việc phê duyệt (quyết định) dự toán phải thật sát hợp với đơn vị thụ hưởng ngân sách Do vậy, khâu xét duyệt dự toán quan tài cấp với đơn vị dự toán phải trao đổi, thảo luận nội dung chưa thống dự toán đơn vị, đảm bảo công khai, minh bạch, khách quan để đơn vị đưa sở bảo vệ dự toán quan tài đưa không chấp nhận dự toán, sau thống kết luận Trên sở trao đổi, thảo luận thống nhất, quan tài tổng hợp dự toán ngân sách cấp thông qua UBND trình HĐND cấp định dự toán NSNN nhằm đảm bảo cho dự toán xét duyệt hợp lý Những năm tiếp sau thời kỳ ổn định dự toán điều chỉnh cho phù hợp với luật định (trừ trường hợp có biến động lớn) Điều tránh áp đặt chủ quan quan xét duyệt dự toán, hạn chế bất bình đẳng đơn vị 3.5 HOÀN THIỆN TỔ CHỨC QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH CHẤP HÀNH CHI NGÂN SÁCH 3.5.1 Tổ chức thực thi kế hoạch chi NSNN 3.5.1.1 Đối với chi đầu tư phát triển Giải pháp 12: Đối với chi đầu tư phát triển địa phương việc cụ thể hoá dự toán NSNN duyệt chia hàng quý, tháng để đạo trình thực phải dựa cứ, sở khoa học, đảm bảo sát hợp với tình hình thực 75 tế, chủ động nguồn đảm bảo nhu cầu chi trình thực Vì vậy, việc cụ thể hoá dự toán NSNN duyệt chia hàng quý, tháng tiến hành theo trình tự bước sau: + Cụ thể hoá dự toán duyệt chi đầu tư phát triển năm chia quý, tháng theo tính quy luật, mùa vụ năm báo cáo (quý, tháng chi nhiều? quý, tháng chi ? mức độ chi nào?) + Rà soát, xem xét dự toán duyệt có nhu cầu chi theo yêu cầu thực tế dự kiến năm kế hoạch để điều chỉnh tăng, giảm chi các quý, tháng cho phù hợp với tình hình thực tế dự kiến năm kế hoạch + Hình thành hạn mức chi đầu tư phát triển để lên sơ đồ tiến độ tạm ứng, cấp phát vốn cho chi đầu tư phát triển Chủ động nguồn để đảm bảo theo tiến độ năm kế hoạch Điều khắc phục tình trạng bị động nguồn đảm bảo nhu cầu chi tiêu hạn chế đến mức tối thiểu điều chỉnh, thay đổi dự toán trình thực theo luật định phải xử lý tình không cần thiết trình thực 3.5.1.2 Đối với chi thường xuyên Giải pháp 13: Đối với chi thường xuyên địa phương việc cụ thể hoá dự toán NSNN duyệt chia hàng quý, tháng phải tiến hành theo trình tự bước sau: + Phần kinh phí đảm bảo chi trả quỹ lương kinh phí quản lý duyệt năm chia quý, tháng có tính đến việc tăng, giảm lương năm kế hoạch để điều chỉnh cho phù hợp + Phần kinh phí nghiệp, đặc thù duyệt năm chia quý, tháng phải rà soát, xem xét dự toán duyệt có nhu cầu chi theo yêu cầu thực tế dự kiến năm kế hoạch 76 + Hình thành hạn mức chi thường xuyên để lên sơ đồ tiến độ cấp phát kinh phí cho chi thường xuyên Chủ động nguồn để đảm bảo theo tiến độ năm kế hoạch Điều giúp cho cấp ngân sách chủ động nguồn đảm bảo nhu cầu chi tiêu trình thực xử lý thiếu hụt tạm thời theo luật định 3.5.2 Chấp hành kế hoạch chi NSNN qua hình thức cấp phát kinh phí NSNN 3.5.2.1 Đối với chi đầu tư phát triển Giảp pháp 14: Xây dựng mô hình quản lý đầu tư XDCB cần xác định khâu trọng yếu như: Tiêu chuẩn tham gia đấu thầu; đấu thầu công khai; mở rộng đối tượng giám sát tiến độ, chất lượng thi công; công khai tiêu chuẩn móng, vật tư công trình; sở xem xét nghiệm thu toán công trình, phải đảm bảo kiểm tra chéo, khách quan Việc xét hổ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước phải quản lý cập nhật tình hình hoạt động doanh nghiệp, xem xét đầy đủ tính cấp thiết, có hiệu quả, phục vụ lợi ích chung 3.5.2.2 Đối với chi thường xuyên - Giải pháp 15: Tổ chức phối hợp quan tài cấp đảm bảo ngân sách cấp quan tâm hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, hổ trợ, tạo điệu kiện thuận lợi cho ngân sách cấp Ngược lại, ngân sách cấp phải đảm bảo phải chấp hành theo hướng dẫn, đạo ngân sách cấp thông tin kịp thời, đầy đủ cho ngân sách cấp khó khăn, thuận lợi trình chấp hành NSNN địa phương để phối hợp giải Đồng thời, tổ chức phối hợp quan chức quản lý NSNN đơn vị thụ hương ngân sách phải thống quản lý, kiểm tra chéo hạn chế 77 quản lý chồng chéo không cần thiết Điều khắc phục tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” gây khó khăn, phiền hà cho đơn vị - Giải pháp 16: Sớm tổ chức triển khai thật tốt, thật toàn diện chế quản lý khoán chi hành đơn vị hành đơn vị nghiệp thu; chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Đồng thời, triển khai kết hợp quy chế công khai tài chính, quy chế tự kiểm tra, quy chế dân chủ Điều giúp cho đơn vị tự chủ tài thực kiểm soát, giám sát theo quy chế chi tiêu nội sát hợp với đặc điểm tình hình đơn vị, khắc phục tình trạng chế độ, tiêu chuẩn, định mức “lỗi thời, lạc hậu”, hạn chế tối đa kiểm tra, kiểm soát gây phiền hà, nhũng nhiễu, tiêu cực tiết kiệm khối lượng quản lý lớn không cần thiết quan công quyền như: Cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước, tra Nhà nước, Kiểm toán … - Giải pháp 17: Đối với đơn vị chưa áp dụng chế quản lý khoán chi hành đơn vị hành đơn vị nghiệp thu; chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu quan có thẩm quyền ban hành định chế tài phải quan tâm rà soát, xem xét chế độ, tiêu chuẩn, định mức hàng năm để ban hành cho phù hợp với tình hình thực tế, Tránh tình trạng hầu hết chế độ, tiêu chuẩn, định mức cũ kỹ, lạc hậu chấp hành - Giải pháp 18: Quản lý chi theo ngành kinh tế-xã hội; quản lý chi theo đối tượng thụ hưởng ngân sách; quản lý chi ngân sách theo chương trình mục tiêu điều có hạn chế riêng Cơ quan tài cấp cần quan tâm thường xuyên đạo khắc phục hạn chế phương thức quản lý 78 3.5.3 Kiểm soát chi NSNN qua kho bạc Nhà nước 3.5.3.1 Đối với chi đầu tư phát triển Giải pháp 19: Phải đặc biệt trọng kiểm soát tính bản, trọng yếu hồ sơ, chứng từ, thủ tục, trình tự chi đầu tư phát triển nói chung, chi đầu tư XDCB nói riêng 3.5.3.2 Đối với chi thường xuyên Giải pháp 20: Phải đặc biệt trọng kiểm soát tính bản, trọng yếu hồ sơ, chứng từ, thủ tục, trình tự chi thường xuyên 3.6 HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN KẾ TOÁN, QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH 3.6.1 Hoàn thiện hạch toán kế toán ngân sách Giải pháp 21: Tiếp tục chuẩn hoá đội ngũ làm công tác chuyên môn kế toán tài cấp, 100% phải có trình độ chuyên môn theo quy định Đồng thời phải có quy định cho cấp quyền Nhà nước không thay đổi cán chuyên môn lý đáng thay đổi phải người có đủ lực chuyên môn theo quy định Mặt khác, tiếp tục triển khai thực tốt chương trình kế toán chuyển giao Bộ Tài kết nối thông suốt vận hành tốt mạng nội ngành 3.6.2 Quyết toán ngân sách Giải pháp 22: Quyết toán chi NSĐP phải thật quan tâm khâu phân tích, đánh giá việc thực tiêu kinh tế-xã hội địa phương, tình hình thực nghị HĐND cấp rút học kinh nghiệm có ích, phục vụ cho việc quản lý điều hành chi NSNN địa phương năm tiếp sau 3.7 ĐỔI MỚI THANH TRA, KIỂM TRA TRONG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH 79 3.7.1 Tăng cường thanh, kiểm tra khâu lập dự toán thu, chi ngân sách Giải pháp 23: Tăng cường thanh, kiểm tra khâu lập dự toán thu, chi NSNN quan tài cấp đảm nhận đảm bảo yêu cầu, trình tự xây đựng dự toán theo luật định Trong đó, đặc biệt quan tâm hai khâu trọng yếu là: Khâu hướng dẫn số thông báo kiểm tra dự toán ngân sách phải thật cụ thể, chi tiết khâu xét duyệt dự toán phải thực thận trọng, khách quan, chí phải trao đổi, thảo luận với đơn vị để làm sáng tỏ nhu cầu dự toán, phục vụ tốt cho việc xét duyệt dự toán đơn vị thụ hưởng ngân sách 3.7.2 Cải tiến khâu thanh, kiểm tra trình chấp hành ngân sách Giải pháp 24: Khâu thanh, kiểm tra trình chấp hành ngân sách quan tài Kho bạc Nhà nước phải quan tâm kiểm tra theo dự toán duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức hành, tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ… phải đặc biệt quan tâm đến hiệu chi tiêu NSNN 3.7.3 Đổi khâu thanh, kiểm tra sau cấp phát ngân sách Giải pháp 25: Phải có quy định là: Đầu năm quan có chức thanh, kiểm tra theo luật định từ trung ương đến địa phương phải lên kế hoạch thanh, kiểm tra định kỳ quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách gởi thông báo cho đơn vị, sau nhận thông tin phản hồi từ đơn vị nhằm hạn chế thanh, kiểm tra chồng chéo, trùng lắp không cần thiết, mà cần kế thừa kết thanh, kiểm tra quan chức Điều hạn chế tình trạng nhiều đơn vị năm có nhiều quan thanh, kiểm tra gây ách tắt công việc, phiền hà… đơn vị không cần thiết Mặt khác, quan lại có nhiều kết luận thanh, kiểm khác nhau, chí có nhiều kết luận trái ngược 80 3.7.4 p dụng đa dạng hình thức kiểm tra linh hoạt hiệu Giải pháp 26: Tổ chức đẩy mạnh triển khai thực quy chế công khai tài chính, quy chế dân chủ, quy chế tự kiểm tra nhằm đảm bảo mở rộng đối tượng tham gia thanh, kiểm tra toàn diện lónh vực đơn vị thụ hưởng ngân sách Vì phần lớn sai phạm tài quần chúng phát từ mâu thuẩn nội đơn vị “phanh phui” mà có Bên cạnh đó, có hai quan chức chuyên môn thanh, kiểm tra thường xuyên quan tài Kho bạc Nhà nước Vì vậy, quan chức có thẩm quyền thanh, kiểm tra khác nên phối hợp thanh, kiểm tra theo chuyên đề cần thiết cho quản lý Mặt khác, việc quan tâm khen thưởng cho đơn vị trực tiếp thụ hưởng ngân sách, sử dụng ngân sách tiết kiệm, đạt hiệu cao, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ góp phần hạn chế sai phạm Đồng thời, việc phát xử lý vi phạm nghiêm minh, công tâm, minh bạch, bình đẳng góp phần hạn chế sai phạm đơn vị thụ hưởng ngân sách Tóm lại, 26 giải pháp đề xuất có giải pháp mang tính trọng yếu là: Giải pháp 1, 3, 5, 9, 12, 13, 16, 17 21 Cấu thành toàn giải pháp trên, mang tính hệ thống, đồng quản lý chi ngân sách nói riêng hướng tới xây dựng cân đối tích cực, bền vững gắn với đặc thù TP Cần Thơ với vai trò trung tâm kinh tế – văn hoá Đồng sông Cửu Long 81 KẾT LUẬN Quá trình thực mục tiêu đến năm 2010 TP Cần Thơ đạt chuẩn đô thị loại I (theo nghị Thành ủy TP Cần Thơ), đồng thời trung tâm kinh tế động lực, trung tâm khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hoá vùng ĐBSCL(theo nghị Bộ Chính trị) đặt cho TP Cần Thơ nhiều hội thách thức trình phát triển Vấn đề phải hoàn thiện mặt cho xứng với tầm vóc vị trí TP Cần Thơ tương lai trở thành xúc Trong đó, việc hoàn thiện quản lý NSNN TP Cần Thơ quan tâm mức giải pháp quản lý chi NSNN TP Cần Thơ thật cần thiết Việc đánh giá thực trạng tình hình quản lý chi NSNN TP Cần Thơ thời gian qua cho có nhìn toàn diện mặt mạnh, yếu; ưu, nhược điểm, bất cập Từ đó, đề giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN TP Cần Thơ thời gian tới cho phù hợp Với giải pháp nêu trên, hy vọng góp phần hoàn thiện quản lý chi NSNN TP Cần Thơ thời gian không xa, phục vụ cho việc quản lý điều hành NSNN TP Cần Thơ tốt hơn, chặt chẽ hơn, hiệu góp phần thực thành công trình công nghiệp hoá, đại hoá TP Cần Thơ nói riêng, đất nước nói chung, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nghị đại hội Đảng đề nguyện vọng nhân dân TP Cần Thơ nói riêng, nhân dân ĐBSCL, nhân dân nước nói chung / 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2002), Thông tư số 25/2002/BTC ban hành ngày 21/03/2002 Hường dẫn thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, Hà Nội Bộ Tài (2002), Thông tư số 81/2002/BTC ban hành ngày 16/09/2002 hướng dẫn kiểm soát chi quan hánh Nhà nước thực khoán biên chế kinh phí quản lý hành chính, đơn vị thực chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thông tư số 50/2003/BTC ban hành ngày 22/05/2003 Hường dẫn đơn vị nghiệp có thu xây dựng quy chế chi tiêu nội theo quy định số: 10/2002/NĐ-CP ban hành ngày 16/01/2002, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thông tư số 59/2003/BTC ban hành ngày 23/06/2003 Hường dẫn thực Nghị định số: 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 quy định chi tiết thi hành Luật NSNN, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thông tư số 60/2003/BTC ban hành ngày 23/06/2003 quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thông tư số 79/2003/BTC ban hành ngày 13/08/2003 Hường dẫn quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước, Hà Nội 83 Bộ Tài (2003), Thông tư số 114/2003/BTC ban hành ngày 28/11/2003 Hường dẫn công tác lập dự toán, quản lý, cấp phát, toán toán nguồn vốn NSNN, Hà Nội Bộ Tài (2004), Thông tư số 45/2004/BTC ban hành ngày 21/05/2004 Hường dẫn quản lý toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, Hà Nội Bộ Tài (2004), Thông tư số 51/2004/BTC ban hành ngày 09/06/2004 Hường dẫn thi hành Nghị định số 123/2004/NĐ-CP ban hành ngày 28/05/2004 số chế tài ngân sách đặc thù thủ đô Hà Nội, Hà Nội 10 Bộ Tài (2004), Thông tư số 52/2004/BTC ban hành ngày 09/06/2004 Hường dẫn thi hành Nghị định số 123/2004/NĐ-CP ban hành ngày 28/05/2004 số chế tài ngân sách đặc thù TP Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Bộ Tài (2004), Thông tư số 53/2004/BTC ban hành ngày 09/06/2004 Hường dẫn thi hành Nghị định số 123/2004/NĐ-CP ban hành ngày 28/05/2004 số chế tài ngân sách đặc thù TP Hải Phòng, Hà Nội 12 Bộ Tài (2004), Thông tư số 55/2004/BTC ban hành ngày 10/06/2004 Hường dẫn xây dựng dự toán NSNN năm 2005, Hà Nội 13 Bộ Tài (2004), Thông tư số 96/2004/BTC ban hành ngày 13/10/2004 Hường dẫn quản lý, toán, thu hồi toán vốn ứng trước dự toán ngân sách năm sau cho dự án đầu tư XDCB, Hà Nội 84 14 Bộ Tài (2004), Thông tư số 111/2004/BTC ban hành ngày 19/11/2004 Hường dẫn thực dự toán năm 2005, Hà Nội 15 Bộ Tài (2005), Thông tư số 03/2005/BTC ban hành ngày 06/01/2005 Hường dẫn thực quy chế công khai tài cấp NSNN chế độ báo cáo tình hình thực công khai tài chính, Hà Nội 16 Bộ Tài chính-Bộ Văn hoá Thông tin-Bộ Nội vụ (2003), Thông tư liên tịch số 20/2003/BTC-BVHTT-BNV ban hành ngày 24/03/2003 hướng dẫn chế độ quản lý tài đơn vị nghiệp có thu lónh vực văn hoá thông tin, Hà Nội 17 Bộ Tài chính-Bộ Giáo dục Đào tạo-Bộ Nội vụ (2003), Thông tư liên tịch số 21/2003/BTC-BGD&ĐT-BNV ban hành ngày 24/03/2003 hướng dẫn chế độ tài sở giáo dục đào tạo công lập hoạt động có thu, Hà Nội 18 Bộ Tài chính-Bộ Khoa học Công nghệ -Bộ Nội vụ (2003), Thông tư liên tịch số 22/2003/BTC-BYT-BNV ban hành ngày 24/03/2003 hướng dẫn chế quản lý tài tổ chức khoa học công nghệ công lập hoạt động có thu, Hà Nội 19 Bộ Tài chính-Bộ Nội vụ (2003), Thông tư liên tịch số 115/2003/BTC ban hành ngày 28/11/2003 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức quan chuyên môn lónh vực tài thuộc UBND cấp, Hà Nội 20 Bộ Tài chính-Bộ Y tế-Bộ Nội vụ (2004), Thông tư liên tịch số 13/2004/BTC-BYT-BNV ban hành ngày 27/02/2004 hướng dẫn chế độ tài đơn vị nghiệp có thu hoạt động lónh vực y tế công lập, Hà Nội 85 21 Bộ trưởng Bộ Tài (2004), Quyết định số: 67/2004/BT-BTC ban hành ngày 13/08/2004 việc ban hành quy chế tự kiểm tra tài chính, kế toán quan, đơn vị có sử dụng NSNN, Hà Nội 22 Bộ trưởng Bộ Tài (2005), Quyết định số: 335/2005/BT-BTC ban hành ngày 27/01/2005 việc công bố công khai toán NSNN năm 2005, Hà Nội 23 Chính phủ (2002), Nghị định số: 10/2002/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 16/01/2002 chế độ tài áp dụng đơn vị nghiệp có thu, Hà Nội 24 Chính phủ (2003), Nghị định số: 60/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 06/06/2003 quy định chi tiết hương dẫn thi hành Luật NSNN, Hà Nội 25 Chính phủ (2003), Nghị định số: 73/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 23/06/2003 ban hành quy chế xem xét, định phân bổ NSĐP, phê chuẩn toán NSĐP, Hà Nội 26 Chính phủ (2004), Nghị định số: 01/2004/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 12/01/2004 số giải pháp chủ yếu cần tập trung đạo, điều hành thực kế hoạch NSNN năm 2004, Hà Nội 27 Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi Ngân sách Nhà nước,NXB Thống kê, Hà Nội 28 Quốc hội (2002), Luật NSNN ban hành ngày 16/12/2002, Hà Nội 29 Sở Tài Vật giá (2004), Quyết toán ngân sách (2001-2004), Cần Thơ ... NSNN Chương II: thực trạng quản lý chi NSNN TP Cần Thơ thời gian qua Chương III: Những giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách TP Cần Thơ 8 CHƯƠNG I: NSNN VÀ QUẢN LÝ CHI NSNN 1.1 TỔNG QUAN... HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TP CẦN THƠ 61 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TP CẦN THƠ 61 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH 61 3.2.1 Chấp hành nguyên tắc... trạng việc quản lý trình lập, chấp hành toán chi NSNN TP Cần Thơ thời gian qua, dẫn đến việc quản lý chi NSNN TP Cần Thơ chưa đạt hiệu cao mong muốn Cần có giải pháp quản lý chi NSNN TP Cần Thơ tích

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:30

Hình ảnh liên quan

BẢNG SỐ 2: - 482 Những giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Tp. Cần Thơ

2.

Xem tại trang 42 của tài liệu.
BẢNG SỐ 3: - 482 Những giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Tp. Cần Thơ

3.

Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.2.2. Cơ cấu chi đầu tư phát triển - 482 Những giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Tp. Cần Thơ

2.2.2..

Cơ cấu chi đầu tư phát triển Xem tại trang 44 của tài liệu.
BẢNG SỐ 5: - 482 Những giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Tp. Cần Thơ

5.

Xem tại trang 44 của tài liệu.
BẢNG SỐ 6: - 482 Những giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Tp. Cần Thơ

6.

Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan