437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế

92 747 0
437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế

MỤC LỤC Mục lục Danh mục các chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 1 1.1 Khái niệm và năng lực cạnh tranh của các NHTM 1 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 1 1.1.2 Các nhân tố của mô hình sức cạnh tranh tổng quát .1 1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 2 1.2 Khả năng cạnh tranh của NHTM Việt Namhội nhập tài chính quốc tế 4 1.2.1 Hội nhập tài chính, quá trình phát triển tất yếu của nền kinh tế nước ta . 4 1.2.2 Những quan điểm và nguyên tắc thực hiện quá trình hội nhập 5 1.2.3 Tác động của hội nhập đến khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam .6 1.3 Hoạt động của NHTM trong bối cảnh toàn cầu hóa thò trường tài chính .8 1.3.1 Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế . 8 1.3.2 Đặc điểm của ngành dòch vụ tài chính trong quá trình toàn cầu hóa . 10 1.3.3 Hoạt động của NHTM trong bối cảnh toàn cầu hóa thò trường tài chính . 11 1.3.3.1 Quy mô ngân hàng ngày càng lớn mạnh . 11 1.3.3.2 Công nghệ ngân hàng ngày càng phát triển 11 1.3.3.3 Sản phẩm dòch vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng . 12 1.3.3.4 Rủi ro gia tăng và tỷ suất lợi nhuận giảm 13 Trang 1 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM Việt Nam . 14 2.1 Lòch sử ra đời và quá trình phát triển của NHTM Việt Nam 14 2.2.1 Lòch sử ra đời . 14 2.1.2 Hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong những năm qua . 15 2.2 Đánh giá thực trạng và khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM VN . 18 2.2.1 Các yếu tố nội tại của hệ thống NHTM 18 2.2.1.1 Quy mô vốn điều lệ và vốn tự có 18 2.2.1.2 Chất lượng tài sản có . 20 2.2.1.3 Trang bò khoa học công nghệ 20 2.2.1.4 Yếu tố con người . 22 2.2.1.5 Trình độ quản lý 23 2.2.2 Nhu cầu của khách hàng . 24 2.2.3 Môi trường kinh tế và các lónh vực liên quan . 25 2.2.4 Chiến lược kinh doanh và đối thủ cạnh tranh của các NHTM . 27 2.3 Đánh giá thực trạng các dòch vụ của hệ thống NHTM Việt Nam. 28 2.3.1 Dòch vụ huy động vốn 2.3.1.1 Quy mô huy động vốn 28 2.3.1.2 Đánh giá về hiệu quả và chất lượng của dòch vụ huy động vốn . 29 2.3.1.3 Khả năng cạnh tranh so với các NHNNg trong công tác huy động vốn 30 2.3.2 Dòch vụ tín dụng 32 2.3.2.1 Quy mô hoạt động tín dụng 32 2.3.2.2 Đánh giá về chất lượng và hiệu quả của hoạt động tín dụng 33 2.3.2.3 Khả năng cạnh tranh với các NHNNg trong công tác cho vay 34 2.3.3 Dòch vụ thanh toán 35 2.3.3.1 Quy mô hoạt động thanh toán 36 Trang 2 2.3.3.2 Một số tồn tại trong hoạt động thanh toán . 37 2.3.3.3 Khả năng cạnh tranh với các NHNNg trong hoạt động thanh toán. 37 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM Việt Nam TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 39 3.1 Đònh hướng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa về tài chính . 39 3.1.1 Đònh hướng phát triển kinh doanh của hệ thống NHTM Việt Nam 39 3.1.2 Các mục tiêu chiến lược của ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 41 3.1.3 Các chỉ tiêu kinh tế và phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 42 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam . 42 3.2.1 Các giải pháp khắc phục nguyên nhân nội tại . 43 3.2.1.1 Cơ cấu lại vốn điều lệ, vốn tự có của NHTM 43 3.2.1.2 Xử lý và ngăn ngừa phát sinh nợ tồn đọng nhằm nâng cao chất lượng tài sản có 45 3.2.1.3 Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ .47 3.2.1.4 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .49 3.2.2 Các giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh hướng về khách hàng 3.2.2.1 Hệ thống hóa công tác nghiên cứu thò trường .50 3.2.2.2 Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm dòch vụ 51 3.2.2.3 Tăng cường xúc tiến quảng cáo 54 3.2.2.4 Cải thiện công tác chăm sóc khách hàng .55 3.3 Kiến nghò với cơ quan chức năng 3.3.1 Kiến nghò với Nhà nước, các bộ, ngành chức năng 56 3.3.2 Kiến nghò với NHNN . 59 KẾT LUẬN Phụ lục Tài liệu tham khảo Trang 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong khoảng 20 năm trở lại đây, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế của thời đại và diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lónh vực. Trong xu thế đó, Việt Nam đã chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế như gia nhập khối ASEAN; tham gia vào khu vực mậu dòch tự do (AFTA), ký kết Hiệp đònh thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ và đang trong quá trình đàm phán để gia nhập WTO. Đây là những bước đi đúng đắn và quan trọng làm tiền đề cho việc tạo dựng vò thế của nước ta trên trường quốc tế. Hòa vào tiến trình chung của cả nước, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam cũng đứng trước yêu cầu hội nhập vào cộng đồng tài chính khu vực. Điều này mở ra nhiều cơ hội về nguồn lực, công nghệ, thò trường cho các NHTM Việt Nam, mặt khác cũng tạo ra những áp lực cạnh tranh lớn cho các NHTM khi các ngân hàng đa quốc gia đầy tiềm lực xuất hiện ngay tại sân chơi của mình, nhất là khi các rào cản về dòch vụ tài chính được hoàn toàn dỡ bỏ theo các cam kết hội nhập. Trong những năm qua, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã dần hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế và có mối quan hệ hợp tác chính thức với nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Ngoài ra, hệ thống Ngân hàng đã có những bước đi tích cực trong việc thực hiện các cam kết quốc tế, dần dần dỡ bỏ các rào cản về hoạt động Ngân hàng, tài chính với bên ngoài; đồng thời cho phép các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài hoạt động và thành lập các liên doanh tại Việt Nam. Trong thời gian tới, khi Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống NHTM Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức hơn khi năng lực cạnh tranh vẫn chưa đủ mạnh,bởi vì: môi trường pháp lý chưa lành mạnh, mức vốn còn thấp, trình độ quản lý còn hạn chế, trình độ công nghệ áp dụng chưa hiện đại, chất lượng sản phẩm dòch vụ chưa tốt, dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp. Trang 4 Từ những nhận đònh trên đã thôi thúc tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế” với mong muốn ngành Ngân hàng Việt Nam sẽ đứng vững, phát triển và hội nhập hiệu quả vào cộng đồng tài chính khu vực và quốc tế. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu hoạt động của các NHTM trên phạm vi cả nước. Các nhóm đề xuất được cân nhắc và trình bày mang tính đònh hướng ở tầm quản lý vó mô và vi mô. 3. Mục đích và ý nghóa của đề tài. Giúp các NHTM hình dung các vấn đề cấp bách đặt ra trước bối cảnh toàn cầu hóa thò trường tài chính và hội nhập quốc tế, thực tiễn hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp giúp các NHTM Việt Nam củng cố và nâng cao hiệu quả để có thể cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngoài. 4. Phương pháp luận Để làm rõ những nội dung trong luận văn, tôi đã sử dụng phương pháp hệ thống, so sánh, khái quát, lòch sử, cụ thể, thu thập 5. Nội dung kết cấu của luận văn. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 60 trang… Nguồn số liệu trong luận văn được lấy từ báo cáo thường niên của ngân hàng nhà nước, báo cáo thường niên của các NHTM, tạp chí Ngân hàng, tạp chí tài chính tiền tệ, Internet… Nội dung kết cấu luận văn gồm 3 chương: Trang 5 Chương I: Một số vấn đề về cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong thò trường tài chính toàn cầu. Chương II: Đánh giá thực trạng và khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. Trang 6 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU. 1.1 Khái niệm và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh. “Cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện về thò trường tự do và công bằng, có thể sản xuất ra các hàng hóa và dòch vụ đáp ứng được các đòi hỏi của thò trường, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao được thu nhập thực tế”. Một doanh nghiệp được xem là có sức cạnh tranh khi nó có thể thường xuyên đưa ra các sản phẩm thay thế, mà các sản phẩm này có mức giá thấp hơn so với sản phẩm cùng loại, hoặc bằng cách cung cấp các sản phẩm tương tự với các đặc tính về chất lượng hay dòch vụ ngang bằng hay tốt hơn. Nhìn chung khi xét đến tính cạnh tranh của một doanh nghiệp ta cần phải xét đến tiềm năng sản xuất một loại hàng hóa hay dòch vụ nào đó ở một mức giá ngang bằng hay thấp hơn mức giá phổ biến mà không cần đến các yếu tố trợ giúp. 1.1.2 Các nhân tố của mô hình cạnh tranh tổng quát. Theo Micheal Porter thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp gồm bốn yếu tố sau: (1) Các yếu tố của bản thân doanh nghiệp: Bao gồm các yếu tố về con người: chất lượng, kỹ năng; các yếu tố về trình độ như khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thò trường; các yếu tố về vốn. Các yếu tố này có thể chia thành 2 loại, một là các yếu tố cơ bản như môi trường tự nhiên, đòa lý, lao động; hai là các yếu tố nâng cao như thông tin, lao động có trình độ cao… Trong đó, yếu tố thứ hai có ý nghóa quyết đònh đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chúng quyết đònh những lợi thế cạnh tranh ở độ cao và những công nghệ có tính độc quyền. Trong Trang 7 dài hạn thì đây là những yếu tố có tính quyết đònh, phải được đầu tư một cách đầy đủ và đúng mức. (2) Nhu cầu của khách hàng: đây là yếu tố có tác động rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. Thông qua nhu cầu của khách hàng mà doanh nghiệp có thể tận dụng được lợi thế theo quy mô, từ đó cải thiện các hoạt động kinh doanh và dòch vụ của mình. Nhu cầu của khách hàng còn có thể gợi mở cho doanh nghiệp để phát triển các loại hình sản phẩm và dòch vụ mới. Các loại hình này có thể được phát triển rộng rãi ra thò trường bên ngoài và khi đó doanh nghiệp sẽ là người trước tiên có được lợi thế cạnh tranh. (3) Các lónh vực có liên quan và phụ trợ: sự phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời sự phát triển các lónh vực có liên quan và phụ trợ như thò trường tài chính, sự phát triển của công nghệ thông tin, tin học. Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ tin học và thông tin, các ngân hàng có thể theo dõi và tham gia vào thò trường tài chính 24/24 giờ trong ngày. (4) Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh : sự phát triển các hoạt động doanh nghiệp sẽ thành công nếu được quản lý và tổ chức trong một môi trường phù hợp và kích thích được các lợi thế cạnh tranh của nó. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ là yếu tố thúc đẩy sự cải tiến và thay đổi nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng dòch vụ. Trong 4 yếu tố trên, yếu tố 1 và 4 được coi là yếu tố nội tại của doanh nghiệp, yếu tố 2 và 3 là những yếu tố có tính chất tác động và thúc đẩy sự phát triển của chúng. Ngoài ra còn hai yếu tố mà doanh nghiệp cần tính đến là những cơ hội và vai trò của Chính phủ. Vai trò của chính phủ có tác động tương đối lớn tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là trong việc đònh ra các chính sách về công nghệ, đào tạo, trợ cấp. Trang 8 1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. Năng lực cạnh tranh của một NHTM là khả năng tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh, để giành thắng lợi trong quá trình cạnh tranh với các NHTM khác. Để đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam, người ta có thể dựa vào ba nhóm chỉ tiêu sau đây: (1) Nhóm các chỉ tiêu cấu thành năng lực cạnh tranh của NHTM: bao gồm  Các chỉ tiêu đánh giá năng lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực.  Các chỉ tiêu đánh giá năng lực công nghệ ngân hàng.  Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính, mức độ rủi ro hoạt động.  Các chỉ tiêu phản ánh phạm vi, chất lượng sản phẩm-dòch vụ, uy tín, giá trò thương hiệu.  Các chỉ tiêu đánh giá năng lực hệ thống và mạng lưới phân phối. (2) Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ chế, chính sách sử dụng và phát triển các lợi thế so sánh của một NHTM: bao gồm  Các chỉ tiêu phản ánh hiệu lực và hiệu quả của chính sách phát triển và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực.  Các chỉ tiêu phản ánh hiệu lực, hiệu quả và mức độ an toàn của chính sách phát triển công nghệ ngân hàng.  Các chỉ tiêu phản ánh hiệu lực và hiệu quả của chính sách phát triển và sử dụng hợp lý năng lực tài chính  Các chỉ tiêu phản ánh hiệu lực và hiệu quả của chính sách phát triển và sử dụng hợp lý hệ thống phân phối sản phẩm – dòch vụ.  Các chỉ tiêu phản ánh hiệu lực và hiệu quả của chính sách phát triển và sử dụng hợp lý giá trò thương hiệu. Trang 9 (3) Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả thực hiện chính sách cạnh tranh của một NHTM: bao gồm  Mức độ tăng trưởng của Tài sản Có, thò phần tăng thêm hoặc tỷ lệ tăng thêm khách hàng.  Tỷ trọng thu nhập từ các sản phẩm dòch vụ mới trong tổng thu nhập của NHTM.  Thu nhập tăng thêm nhờ các biện pháp cạnh tranh. đồ 1 : Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh của NHTM. Chất lượng cao: - Chất lượng nhân viên. - Thủ tục giao dòch. - Độ an toàn chính xác. Liên tục đổi mới: - Dòch vụ mới - Đòa điểm cung ứng mới. - Công nghệ tiên tiến Thỏa mãn khách hàng: - Tiện ích tối ưu. - Dòch vụ đa dạng. - Kênh phân phối rộng. - Quan hệ khách hàng tốt Kinh doanh có hiệu quả: - ROE - ROA - Chi phí/thu nhập. SỨC CẠNH TRANH NHTM. 1.2 Khả năng cạnh tranh của NHTM Việt Namhội nhập tài chính quốc tế. 1.2.1 Hội nhập tài chính, quá trình phát triển tất yếu của nền kinh tế nước ta. Quá trình toàn cầu hóa về kinh tế đang diễn ra hết sức sôi động, mở ra thời kỳ phát triển mới với sự tương tác giữa các nền kinh tế, các khu vực. Nó chứa Trang 10 [...]... qua đó nâng cao vò thế quốc tế của ngân hàng Việt Nam trong các giao dòch tài chính quốc tế Hội nhập quốc tế cùng với việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng sẽ nâng cao được tính minh bạch và hiệu quả của toàn hệ thống, qua đó góp phần quan trọng vào việc ổn đònh kinh tế vó mô Hội nhập quốc tế sẽ tạo động lực thúc đẩy quá trình cải cách ngân hàng Việt Nam, kiện toàn hệ thống văn... tệ trong nước được mở cho các ngân hàng nước ngoài vào tham gia Các NHNNg với những ưu thế nổi bật về công nghệ, dòch vụ, vốn sẽ đặt các NHTM Việt Nam vào thế cạnh tranh mạnh mẽ, các lợi thế vốn có sẽ khó được phát huy nếu như các NHTM Việt Nam không ngừng cải cách 2.2 Đánh giá thực trạng và khả năng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2.1 Các yếu tố nội tại của hệ thống ngân hàng. .. từ đó làm tiền đề để phân tích các hoạt động của NHTM Việt Nam hiện nay ở chương II Trang 19 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Lòch sử ra đời và quá trình phát triển của NHTM Việt Nam 2.1.1 Lòch sử ra đời Trước cách mạng tháng 8/1945, ở Việt Namngân hàng Đông Dương do Pháp thành lập Hệ thống tiền tệ – tín dụng này được thiết lập... bò Khoa học Công nghệ của hệ thống NHTM Việt Nam Trong những năm gần đây, hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng và dòch vụ thanh toán là một trong những nhiệm vụ lớn của ngành Ngân hàng Dự án này được bắt đầu từ năm 1994 do WB cho vay vốn với tổng số tiền 49 triệu USD nhằm hiện đại hóa hệ thống thanh toán liên Ngân hànghệ thống thanh toán nội bộ Đến nay, hệ thống thanh toán liên ngân hàng đã cơ bản vận... vậy, mà thách thức lớn của nền kinh tế Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, trong việc chuyển dòch cơ cấu kinh tế, đầu tư…cũng chính là các thách thức đối với Ngân hàng, kênh truyền dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế Môi trường pháp lý cho hoạt động Ngân hàng: Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực như hiện nay, vấn đề môi trường pháp lý cho các hoạt động kinh tế có vai trò quan trọng,... và ngân hàng Ngoại Thương được thành lập năm 1963, song cho tới năm 1990, hai ngân hàng trên chưa được tổ chức và hoạt động như NHTM 2.1.2 Hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong những năm qua Qua gần 20 năm đổi mới, hệ thống ngân hàng đã dần hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế và có mối quan hệ hợp tác chính thức với nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế và khu vực Đồng thời, hệ thống ngân hàng. .. 2003 trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh của một số nước) Điều đó cho thấy, chúng ta phải cố gắng để cải thiện vò trí cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp trong nền kinh tế nói riêng Không thể có một hệ thống NHTM khỏe mạnh trong một nền kinh tế còn nhiều vấn đề Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng phản ánh hiệu quả hoạt động Trang 32 của các doanh nghiệp, của nền kinh tế Chính... dụng, là ngân hàng phát hành, đồng thời là ngân hàng của các ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam; các NHTM và các tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ và dòch vụ ngân hàng theo cơ chế thò trường trong khuôn khổ pháp luật Đây có thể coi là thời điểm ra đời của hệ thống NHTM Việt Nam và hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp Bởi vì, tuy ngân hàng Đầu tư và Phát triển (tiền thân là ngân hàng Kiến... 2.5-3% của các Ngân hàng trong khu vực Đây cũng là thách thức chủ yếu của các NHTM Việt Nam trong quá trình tham gia cạnh tranh rong khu vực và trên quốc tế 2.2.2 Nhu cầu của khách hàng Nhu cầu của khách hàng là yếu tố quan trọng nhất trong việc mở rộng các dòch vụ Ngân hàng Tuy nhiên có thể thấy rằng hiện nay, sự hiểu biết của phần lớn khách hàng đối với các dòch vụ Ngân hàng còn quá đơn giản, nhu cầu của. .. bó hẹp trong môi trường kinh tế của một nước, một quốc gia riêng rẽ nữa, mà trong nhiều trường hợp, nó còn bao hàm là môi trường kinh tế quốc tế, là sự tăng trưởng hay suy thoái kinh tế chung của cả thế giới Vì vậy, trong điều kiện hội nhập quốc tế, các NHTM còn phải đương đầu với những thách thức do môi trường kinh tế trong nước và quốc tế gây ra Xuất phát điểm và cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam: nền . của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong. tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế với mong muốn ngành Ngân hàng Việt

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Nguồn vốn tiền gửi của các TCTD trong cả nước giai đoạn 1996-2003.  - 437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế

Bảng 3.

Nguồn vốn tiền gửi của các TCTD trong cả nước giai đoạn 1996-2003. Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi (2001-2003) – tính theo tỷ trọng %. - 437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế

Bảng 5.

Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi (2001-2003) – tính theo tỷ trọng % Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Lượng tiền trong lưu thông (giai đoạn 1996-2003) - 437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế

Bảng 4.

Lượng tiền trong lưu thông (giai đoạn 1996-2003) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 6:Tổng dư nợ cho vay của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn - 437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế

Bảng 6.

Tổng dư nợ cho vay của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả hoạt động của hệ thống ngân hàng 1996-2002 (%) - 437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế

Bảng 7.

Kết quả hoạt động của hệ thống ngân hàng 1996-2002 (%) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Loại hình Chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam - 437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế

o.

ại hình Chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam Xem tại trang 84 của tài liệu.
Loại hình Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam - 437 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế

o.

ại hình Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan