Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945

106 1K 2
Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TUẤN ANH THÁI NGUN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan s Tôi xin cam đoan m Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Hạnh Soá hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN ihttp://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu rèn luyện nhà trường Đặc biệt với lịng thành kính tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Tuấn Anh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả suốt trình học tập hồn thành khóa học Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình tận tình giúp đỡ động viên tác giả hồn thành khóa học luận văn Do điều kiện thời gian lực thân nhiều hạn chế nên luận văn có khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý chân thành Thầy Cơ đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Về thể tài chân dung văn học 2.2 Về công trình nghiên cứu thể tài chân dung văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu ………………………………………… ………… Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Một số vấn đề lí thuyết thể tài chân dung văn học 1.1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.2 Mối quan hệ thể tài chân dung văn học với thể loại kí phê bình văn học 11 1.1.3 Các đặc điểm thể tài chân dung văn học 16 1.2 Quá trình hình thành phát triển thể tài chân dung văn học 22 1.2.1 Cơ sở tiền đề cho đời thể tài chân dung văn học 22 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam nói chung 25 1.3 Thể tài chân dung văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 - vị trí đóng góp đường hình thành phát triển 27 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG 34 2.1 Những đặc điểm 34 2.1.1 Cảm hứng dựng chân dung 34 2.1.2 Đối tượng dựng chân dung: nhà văn đương thời 38 2.1.3 Cung cấp tư liệu 41 2.1.4 Nhận thức tơn vinh giá trị đích thực tác phẩm, tác giả 47 2.2 Góc độ tiếp cận đối tượng 55 2.2.1 Tiếp cận với tư cách người cuộc, giới 55 2.2.2 Tiếp cận qua nhiều hình thức 59 2.3 Đặc điểm cách dựng chân dung văn học giai đoạn 1930 - 1945 62 2.3.1 Cách tiếp cận gần gũi, thân mà trân trọng 62 2.3.2 Đặt cá nhân bối cảnh chung văn học 66 2.3.3 Sự chia sẻ, cảm thông người đồng nghiệp, đồng cảnh 71 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 - TỪ BÌNH DIỆN NGHỆ THUẬT 76 3.1 Từ lát cắt hình dung bên ngồi đến tính cách người văn, đời văn 76 3.1.1 Sử dụng nghệ thuật thay đổi điểm nhìn trần thuật kĩ thuật nhiếp ảnh 76 3.1.2 Sự lựa chọn tinh tế chi tiết điển hình 82 3.1.3 Tạo dựng không khí bối cảnh 86 3.2 Đa giọng điệu 88 3.3 Tính hình tượng, tinh tế phong phú ngôn ngữ 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Soá hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu văn học theo thể loại nhu cầu, xu cấp thiết giới nghiên cứu văn học Các thể loại văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 số lượng chất lượng có đóng góp quan trọng vào đại hóa văn học dân tộc Lịch sử văn học giai đoạn ghi nhận hình thành phát triển thể chân dung văn học với tư cách thể tài toàn hệ thống thể loại văn học đại Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh cho “Đây thời kì, giới cầm bút, có thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân Mỗi người viết muốn có tìm tịi riêng tư tưởng nghệ thuật, muốn tiếng nói riêng Vì thế, đời sống văn học, có xuất hàng loạt cá tính, phong cách độc đáo” Trên chặng đường phát triển 15 năm, thể chân dung văn học để lại thành tựu bước đầu đặc sắc Với tất đón nhận đánh giá tích cực giới nghiên cứu độc giả, có đủ thuyết phục thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 trở thành đối tượng nghiên cứu 1.2 Văn học phản ánh sống, văn nghệ sĩ nhân vật sống nên họ đối tượng khách quan cần văn học phản ánh, đằng sau trang viết họ tính cách, số phận, tài năng, buồn vui người thời kỳ văn học Đó mảng thực mà nhiều nhà văn khai thác để dựng lên chân dung nhà văn Khi nghiên cứu văn học, nghiên cứu tác giả, tác phẩm, dựa vào tập chân dung người đọc cung cấp nhiều tư liệu tiểu sử, đời không Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ người bình thường mà cịn nhà văn tiếng, qua chân dung người ta thấy văn học thời đại 1.3 Chân dung văn học thể tài tiếp tục phát triển Bên cạnh đó, quan niệm thể tài cịn có biên độ co giãn khác người viết, vậy, vấn đề lí luận đưa “tổng kết” mang tính khái qt lí thuyết cịn ỏi nhiều ý kiến khác Đứng phương diện thực tiễn sáng tác, nhận thấy dựng thành công chân dung văn học tác giả - vốn đơn vị đích thực văn học thành văn, phạm trù bền vững phê bình nghiên cứu văn học - không đơn giản “Đấy vừa kết việc “đọc” sáng tác người ấy, lại vừa kết việc “đọc” trực tiếp vào đời nghiệp, quan niệm hoạt động thân người Bản thân việc dựng chân dung, thực chất bao hàm lí giải nghệ sĩ, đánh giá vị trí vai trị người văn nghệ” (Vương Trí Nhàn) Việc xếp “dán nhãn” thể tài chân dung văn học cho tác phẩm thực tiễn sáng tác vấn đề đòi hỏi “nghiêm nhặt” thận trọng để đảm bảo xác việc nhận dạng phân loại Vì thế, việc lựa chọn nghiên cứu đặc điểm thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam giai đoạn định cần thiết, giúp định hình rõ nét thể tài phương diện lí thuyết thực tiễn Một nhìn tổng quát lịch sử nghiên cứu cho thấy có cơng trình nghiên cứu thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam nhiều góc nhìn khác chưa có cơng trình chun biệt sâu vào thể tài giai đoạn 1930 - 1945 - thời kỳ đánh dấu hình thành phát triển đỉnh cao thể tài Chính vậy, luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thể chân dung văn học văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945” với mong muốn đóng góp thêm khám phá hữu ích cho việc dựng lại hình thành, phát triển đặc điểm riêng thể tài Lịch sử vấn đề 2.1 Về thể tài chân dung văn học Soá hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chân dung văn học thể tài mẻ văn học dân tộc Trước văn chương Việt chưa thấy xuất thể tài nhiều lí xuất phát từ đặc điểm ý thức xã hội văn chương Đến giai đoạn 1930 1945 thể tài chân dung văn học xuất hiện, phát triển có vị trí mới, dành quan tâm đặc biệt người sáng tác lẫn người đọc Viết chân dung xem thể loại mới, nên q trình nghiên cứu, chúng tơi có phân biệt hai khái niệm thể tài thể loại Trong nhiều tài liệu lí luận văn học hai cách dịch thuật ngữ có gốc tiếng Pháp genre littéraire Cùng thuộc phạm trù thể phân biệt với phạm trù loại, khái niệm thể loại thường dùng để hình thức cụ thể sáng tác tiểu thuyết, thơ, truyện ngắn, truyện vừa Còn khái niệm thể tài thích hợp với việc định sáng tác có điểm chung nội dung, đề tài (tất nhiên nội dung, đề tài quy định hình thức có tính đặc thù) Ở tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học gần hướng đến việc dựng chân dung nhà văn gắn liền với việc tìm hiểu thời đại văn chương Trên giới, thấy có tác giả tiếng viết chân dung văn học M.Gorki viết L.Tolstoi, Chekhov, Essenin; S.Zweig viết Balzac, Dickens, Byron; Ehrenburg, Pautovski viết nhiều nhà văn nghệ sĩ thời Những tác phẩm tác giả trở thành mẫu mực thể tài chân dung văn học, bình diện nội dung nghệ thuật Ở Việt Nam có nhiều tác giả viết chân dung văn học Nguyễn Đình Thi viết Nam Cao Trần Đăng; Nguyễn Tuân viết Nguyễn Huy Tưởng Nguyên Hồng; Nguyễn Đức Bính viết Hồ Xuân Hương Ngơ Tất Tố Ngồi ra, Vũ Ngọc Phan, Xn Diệu, Hồi Thanh, Tơ Hồi,… tên tuổi đánh dấu việc xây dựng thể tài chân dung văn học nước ta Cùng với phát triển thời gian, thể chân dung văn học ngày ý Trong văn học Việt Nam đại đương đại tìm thấy Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ tác phẩm đặc sắc thể tài “Chân dung văn học” Hoài Anh, “Bạn văn” Nguyễn Quang Lập, “Viết bè bạn” Bùi Ngọc Tấn Bên cạnh tác phẩm trên, cịn kể thêm tác phẩm giá trị tiêu biểu cho thể tài chân dung văn học Có thể kể: Vương Trí Nhàn với sức viết dồi dào; nghệ thuật viết chân dung văn học ông thể qua hàng loạt tập sách Những kiếp hoa dại (NXB Hội nhà văn, 1993), Cây bút, đời người (NXB Trẻ, 2002), Ngồi trời lại có trời (NXB Hội nhà văn, 2003), Có nhà văn (NXB Hội nhà văn, 2006), Cánh bướm đóa hướng dương (NXB Phụ nữ, 2006) Nguyễn Khắc Phê với ý thức khắc họa chân dung độc đáo Hiện thực sáng tạo tác phẩm văn nghệ (NXB Hội nhà văn, 2006), giúp mở rộng tầm hiểu biết, tơn kính người xứ Huế mà đời nghiệp lặng thầm họa sĩ Lê Văn Miến, nữ sĩ Mai Am, nữ sĩ Cao Ngọc Anh, Hải Triều; nhà thơ đầy chất Huế Nam Trân, Hải Bằng Văn Giá với Đời sống đời viết (NXB Hội nhà văn, 2005) viết phong cách riêng, thể hài hòa, hơ ứng phê bình tác phẩm với phác thảo chân dung tác giả chín dựng chân dung tác giả Nguyễn Nhược Pháp, Thạch Lam, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Thâm Tâm, Hoài Thanh, Vũ Bằng, Thanh Châu, Văn Cao Văn Giá viết chung với Nguyễn Đăng Điệp, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, Chu Văn Sơn Chân dung nhân vật Việt Nam đại (2 tập, NXB Giáo dục, 2005), chủ yếu dựng chân dung nhà thơ, nhà văn có tác phẩm nhà trường phổ thơng, người có ảnh hưởng lớn đến tri thức văn học sử Việt Nam đại Ở sách này, nhận thấy cách viết chân dung khoa học, hệ thống, có kết hợp văn phong nghị luận văn phong sáng tác, vừa cho người đọc tri thức bản, vừa tạo thêm nhiều phát mẻ, sâu sắc giàu cảm xúc thẩm mĩ Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Khác với cách viết hệ thống Chân dung nhân vật Việt Nam đại, Văn khoa chân dung kí (NXB Hội nhà văn, 2006) Hữu Đạt lại viết dạng chương hồi, không câu nệ thứ tự hệ trước sau mà theo cảm hứng văn chương người viết Cuốn sách dựng lại chân dung giáo sư Khoa Ngữ văn vẻ vang thời Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) Chính thế, hấp dẫn sách kiện mang tính lịch sử phản ánh qua thời gian góc nhìn đa chiều tính cách người Hòa vào chiều sâu liên tưởng khám phá đó, kể thêm Dấu tích văn nhân (NXB Đà Nẵng, 2001) PGS TS Nguyễn Phong Nam cách cảm nhận chân dung văn nhân qua dấu tích mà họ tạc vào trang tác phẩm Trong mười tám viết, tác giả Nguyễn Phong Nam dựng chân dung nhà văn, nhà thơ tác phẩm họ Gần nhất, người quan tâm đến thể chân dung văn học đón nhận Chân dung văn học Việt Nam (NXB Hội nhà văn, 2010) Nguyên An Đọc sách này, ta cảm nhận tâm huyết tác giả ông bỏ nhiều công sức nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi chân dung văn học đưa nhận định riêng thể loại Nguyên An phác họa chân dung gần hai mươi nhà văn, nhà thơ: Tơ Hồi, Huy Cận, Vũ Cao, Nguyễn Duy, Thúy Toàn, Hữu Mai, Phùng Quán… Cuốn Nhà văn độc hành độc Vũ Từ Trang NXB Phụ nữ ấn hành (quý II năm 2013), viết nhà văn, nhà thơ lớp đàn anh thành danh đáng quí trọng Yến Lan, Quang Dũng, Nguyễn Bản, Lê Bầu, Nguyễn Xuân Khánh, Phan Xuân Hạt, Thái Giang, Thanh Tùng, Hoài Anh; nhà văn bạn bè trang lứa Tô Ngọc Hiến, Lưu Quang Vũ, Nghiêm Đa Văn, Hồng Việt Hằng; người viết có số phận không an lành Nguyễn Tuân, Phương Thúy, Nguyễn Ngọc Ly, Lương Vĩnh… người bình thường đam mê văn chương mà dấn Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ “những đầu bù rối, có mặt thơng minh già sớm, có người bận áo quần mỏi mệt, mỏi mệt bước họ.” Đến đây, từ bối cảnh hẹp cảnh đưa tang, tác giả mở cánh cửa bước vào bối cảnh ngổn ngang, u ám thời đại, hồn cảnh xã hội giờ: “Đó ngơi văn học giới Kinh Đó kẻ ngày thường làm náo nức, vui buồn thành thị, nước Họ nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà báo có tên tuổi hay đương cịn mờ tối Những người thợ cần cù, tận tụy đương xây đài vinh quang cho giống nòi Họ cúi đầu đi, buồn nản, ngùi ngùi.” Họ đâu? Đến viếng đám tang người bạn, thiên tài văn giới, họ nhiều cảm nhận đường đến chết Bởi đời sống khổ cực với ốm đau, bệnh tật, với đói triền miên nỗi lo chống chọi lại với thể chế trị tù túng, ngột ngạt Họ cảm nhận quay nhà ngoại ô, “quê hương nghệ sĩ nghèo nàn, kẻ mang hết tinh hoa đời họ để cống hiến, để giải trí thành thị xa hoa bội bạc” [37, tr.1360] Trên bối cảnh riêng chung ấy, chân dung người khuất Vũ Trọng Phụng, chân dung người sống Thanh Châu nhà văn khác lên rõ nét, làm lòng người đọc ngập tràn nỗi thương cảm sâu xa Như vậy, trước đây, nhà văn chủ yếu tái hiện, đánh giá người theo biểu tư tưởng, đạo đức nó, văn học mở rộng tư sang bình diện tồn người thời gian, môi trường lực ý thức trước giới, trước hồn cảnh xã hội Mơi trường nhà văn khơng khí văn học thời đại họ sống Đặt vào “môi trường” đó, ta hiểu người, đến khám phá bí ẩn tiềm bên trong, lớp vỏ bao bọc cứng cỏi, dày dặn mềm mại, uyển chuyển Dựng chân dung văn học thực sinh động, khơng khí văn học giúp bạn đọc nhìn thấy hiểu biết cách tồn diện sâu sắc Chính mà tranh đọng lại tâm tư người đọc lâu bền, đầy ấn tượng Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 87 3.2 Đa giọng điệu Bên cạnh điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật có vai trị vô quan trọng sáng tạo nghệ thuật Bởi “nếu tác giả khơng có lối nói riêng người khơng nhà văn cả” (Sêkhôp) Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp xong hệ thống nhân vật Như vậy, giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học, yếu tố hàng đầu tạo nên phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm đến người đọc Giọng điệu trần thuật phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ nhà văn Mỗi giọng điệu phù hợp với đối tượng định, thể tạng riêng người cầm bút, tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm đến Tuy nhiên, tác phẩm có nhiều giọng điệu bao hàm nhiều sắc diện, nhiều sắc thái biểu cảm thường hội tụ nhiều hồn thơ, hồn văn chiều kích khơng gian, thời gian khác Hoặc có khi, chân dung lại có nhiều viết với nhiều giọng điệu khác tùy theo chất lối viết ưa thích tác giả Soi chiếu vào trang viết chân dung văn học giai đoạn 1930 1945, ta thấy có góp mặt nhiều giọng điệu: giọng trang trọng, tôn vinh; giọng bùi ngùi, thương cảm; giọng triết lí; giọng dí dỏm, hài hước; giọng văn ngông nghênh, kiêu bạc, tài tử mà mực tình cảm Nguyễn Tuân Qua trang tạo dựng chân dung văn học, Vũ Ngọc Phan chinh phục người đọc hút lối văn kết hợp nhiều giọng điệu: dí dỏm, hài hước, nghiêm nhặt phê bình, lại trữ tình, ngào Ví dụ nhận xét Lê Văn Trương, Vũ Ngọc Phan hài hước dí dỏm: “Lê Văn Trương cịn dựng lên thuyết lạ cho nhân vật ông Hãy lắng nghe lời sau này: - Ta khơng thể u đàn bà Ta u Nghệ thuật Tổ Quốc Trước hết, “sự mê gái” với “yêu đàn bà” hai việc khác Những đại văn hào Goethe Đức, Anatole France Pháp, nhận Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 88 đàn bà tơ điểm cho gian nhiều, đàn bà giúp cho tiến hóa nghệ thuật, khơng có đàn bà sống lồi người cằn cỗi, khô khan Người ta thường thấy người đàn bà đẹp làm đầu đề cho thi gia, văn gia họa sĩ, nhà điêu khắc đại tài Như vậy, yêu nghệ thuật lại yêu đàn bà được?” [27, tr.863] Lại có sử dụng giọng văn trữ tình, tha thiết, chẳng hạn đoạn viết Lưu Trọng Lư sau: “Lời thơ tác giả tập thơ Tiếng thu lời buồn thảm, lời réo rắt làm xáo động tâm hồn người ta cách rầu rầu tiếng mùa thu” [27, tr.672] Đọc Thi nhân Việt Nam, ta nhận thấy giọng điệu chủ đạo giọng trữ tình, say đắm, thể tâm hồn đồng điệu với khao khát muốn đón nhận vang động tâm hồn thi nhân Ví miêu tả chân dung chàng thi sĩ trẻ tuổi Tế Hanh, Hoài Thanh dùng giọng văn thật ý tứ, nhẹ nhàng để tinh tế, sâu thẳm giao hòa thơ người chân dung này: “Tế Hanh nhìn đời cách sâu sắc người sẵn có tâm hồn tha thiết Hơm đầu tơi gặp người thiếu niên ấy, người rụt rè ngượng ngịu chàng rể Nhưng nhớ đôi mắt Đôi mắt nồng nàn lạ Tôi nghĩ người điều cảm xúc, nỗi đau xót mức thường có khác thường” [36, tr.171] Đến với Tao đàn, viết bậc tiền bối Nguyễn Công Trứ, ta thấy giọng văn nghiêm cẩn: “Nguyễn Công Trứ vào đời nghiêm trang đức Trọng Ni, đời hiền vui thầy Trang Tử” [37, tr.112] Và giọng Lưu Trọng Lư chuyển sang gần gũi mà mang màu sắc lai láng người thi nhân viết chân dung nói Nguyễn Bá Trác: “Tôi gặp kẻ giang hồ Kẻ gợi cho tơi thú lang bạt muốn băng nơi xứ lạ, hôm nằm quán lạ, qua song cửa nhìn ánh trăng bạc tn lối cỏ áy vàng ” [37, tr.567] Rồi giọng điệu chuyển sang đầy ngậm ngùi, bi thiết văn tiễn đưa Vũ Trọng Phụng: “Nhưng có lại muốn: hoa tàn hoa Số hóa Trung tâm Học lieäu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 89 nở Thế mà số mệnh muốn anh văn tài anh vừa “nở” hương vị đời Anh đóa hoa cịn mơn mởn cành niên thiếu, mà giời ôi! Hoa rụng rồi!” [37, tr.1430] Sự đa sắc thái giọng điệu xây dựng chân dung văn học chứng tỏ lĩnh người viết vốn sống, vốn hiểu biết họ đối tượng dựng chân dung Việc tìm giọng điệu thích hợp, hài hịa góp phần khơi dậy ấn tượng xúc cảm lòng người đọc 3.3 Tính hình tƣợng, tinh tế phong phú ngơn ngữ M.Gorki nói: “Ngơn ngữ áo tư tưởng” Chính ngơn ngữ thể tư tưởng, bao bọc tư tưởng vấn đề ngôn ngữ vấn đề quan trọng người cầm bút Ngôn ngữ trần thuật phần lời tác giả - người trần thuật Với thể tài chân dung văn học, thông thường tác giả nhân vật xưng “tôi” một, nên ngôn ngữ trần thuật lời nhân vật - người kể câu chuyện đời mình, người, việc liên quan đến Song chân dung văn học không câu chuyện cá nhân mà tác phẩm văn chương nghệ thuật đơng đảo cộng đồng độc giả Vì vậy, tác giả ln có ý thức chọn lọc hình thức ngôn từ biểu phù hợp để lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Soi chiếu vào trang viết chân dung văn học thời kì 1930 - 1945, người đọc cảm nhận tính hình tượng, tinh tế phong phú ngôn ngữ nét đẹp phương diện hình thức thể tài giai đoạn Cái tạo nên khác biệt tiểu sử văn học với sáng tác thuộc thể tài chân dung văn học nằm chất văn học bên câu chữ Chính chất văn học cho phép thể tài chân dung phóng túng nhiều so với lối viết tiểu sử nghiên cứu tác giả Các thể tài phê bình vốn gị bó so với thể tài nghiên cứu Chân dung văn học, mức nữa, cịn phóng túng Văn Hồi Thanh thực câu, chữ, dòng đẹp thơ Tác giả kì cơng trau chuốt, gọt dũa, tìm thần thái văn Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 90 thi sĩ để chọn lấy lối trình bày ngơn ngữ tương đồng Đọc Thi nhân Việt Nam, người ta thấy phảng phất say đắm tác giả Ngay lối in chữ Hoài Thanh cẩn thận chọn chữ in nghiêng, để lời văn mang dáng vẻ bay bổng, tài hoa, hịa hợp với linh hồn mỏng mảnh Thơ Sự thay đổi linh hoạt chủ thể nhân xưng “tôi”, “ta”và gọi đối tượng dựng chân dung người cho thấy tài dùng ngôn ngữ nhà văn Ngay Nhà văn đại, tác phẩm nằm trung dung hai thể tài chân dung văn học phê bình văn học, Vũ Ngọc Phan cho ta nhìn phân loại nghiêng thể tài chân dung, lẽ lối văn tác giả dùng đầy chất văn chương Đọc câu văn đẹp như: “Cái ngày mà thơ Tương Phố đời tạp chí Nam Phong, tức ngày “ngọn gió thu” bắt đầu thổi; thu qua, thu khác lại, gió thu khơng làm khơ nước mắt người sầu thu, khơng cịn thơ bà không nhắc nhở đến mùa khô vàng” [27, tr.156]; hay: “Lưu Trọng Lư thi sĩ đa tình mơ mộng Ơng say sưa tất đẹp người tạo vật, lịng ơng lúc thổn thức, trí não ơng lúc mơ màng, ơng đem xáo trộn thực với mộng, mộng với thực, thổ lộ nên lời huyền ảo vô cùng” [27, tr.672] Hay: “Lời thơ sáng êm ru; ý thơ nhẹ nhàng, man mác, tỏa mây khói Mà cảm động huyền diệu Tình tứ đến cùng, cảm động đến Một người mang bệnh mà có tâm thần thư thái, bình tĩnh thế, thật là” nói Hàn Mặc Tử, người đọc hân thưởng cảm xúc tinh tế tâm hồn người viết Các tác phẩm thuộc thể loại chân dung văn học giai đoạn 1930 1945 số lượng chưa nhiều lại có ý nghĩa to lớn Chân dung Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 91 văn học không dừng lại việc giúp ta hiểu biết giới nghệ thuật nhà văn, mà giúp ích phát triển thể loại chân dung văn học Việt Nam Với ngòi bút điêu luyện trải qua bao khổ luyện công phu, nhà văn ghi thành công đáng kể thể loại chân dung văn học thời đại Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 92 KẾT LUẬN Chân dung văn học thể tài mẻ lịch sử văn học dân tộc, bao hàm nét đặc sắc riêng đặc điểm thể tài Thể chân dung văn học văn học Việt Nam thực đặt móng từ đầu năm 30 kỷ XX ghi nhận thành tựu đặc sắc với bút: Thiếu Sơn, Trương Tửu, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Tn, Hồi Thanh, Vũ Ngọc Phan Ngày nay, với nhìn tồn diện tổng quan lại thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, nhận thấy tác phẩm xây dựng nhiều hình tượng nhà văn, nhà thơ, giúp người đọc nhận thức không tác giả, tác phẩm mà nhận diện hệ người cầm bút độc giả giai đoạn Lựa chọn nghiên cứu thể tài chân dung văn học giai đoạn 1930 - 1945 với mong muốn góp phần làm sáng tỏ chân dung thời đại văn học cung cấp thêm minh chứng cho lí thuyết thể tài qua đề tài Thể chân dung văn học văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, luận văn hệ thống lí giải số vấn đề sau: Giới thuyết khái qt vấn đề lí thuyết có liên quan đến khái niệm thể tài chân dung văn học, mối quan hệ thể tài với thể kí phê bình văn học, đặc điểm riêng thể tài Bên cạnh đó, chương Thể tài chân dung văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 trình hình thành phát triển, luận văn cịn tập trung giới thiệu q trình hình thành phát triển thể tài hai luận điểm sở tiền đề, bao gồm: sở lịch sử - văn hóa - xã hội sở thẩm mĩ; bốn giai đoạn phát triển thể tài Việt Nam từ hình thành Ngồi ra, để nhận thức rõ tầm quan trọng việc tìm hiểu tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học giai đoạn 1930 - 1945, luận văn nhấn mạnh đến vai trò, giá trị đánh giá vị trí thể tài giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 93 lịch sử phát triển chung với mong muốn dựng lên toàn cảnh khái lược vấn đề lí thuyết đánh giá vị trí thể chân dung giai đoạn Lấy sáng tạo nghệ thuật thuộc thể chân dung văn học giai đoạn 1930 - 1945 làm đối tượng nghiên cứu lựa chọn phạm vi nghiên cứu vào tác phẩm tiêu biểu Phê bình cảo luận Thiếu Sơn, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hồi Chân, số báo tạp chí Tao đàn có liên quan đến thể Chương chương luận văn khám phá đối tượng hai bình diện đặc điểm giá trị cảm hứng chủ đạo phương tiện nghệ thuật biểu nguồn cảm hứng Cụ thể là: Luận văn sâu vào khám phá tác phẩm ba phương diện: cảm hứng dựng chân dung, góc độ tiếp cận đối tượng đặc điểm cách tiếp cận chân dung tác phẩm Kết nghiên cứu cho thấy đối tượng để khơi nguồn cảm hứng dựng chân dung lúc nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà hoạt động xã hội; người có sáng tác chữ quốc ngữ có ảnh hướng lớn đến phát triển văn học nước nhà Đó người mà nói tác giả Vũ Ngọc Phan “đang đường vươn đến toàn mĩ hồn thiện” Với lịng trân trọng, ưu ái, cảm thông sâu sắc với tư cách tiếp cận người cuộc, giới, hiểu sâu sắc hết đồng vọng, biến cố lớn lao thời đại, nhà văn - người dựng chân dung làm công việc lớn lao cung cấp nguồn tư liệu dồi phong phú cho quan tâm đến văn học Việt Nam Ngày nay, nguồn tư liệu nguyên giá trị, khơng góp phần nhận thức tơn vinh giá trị thực tác phẩm, tác giả mà giúp trả chân thực, nguyên vẹn giá trị xác đáng tác phẩm thời bị đánh giá sai lệch Từ chân dung văn học cá nhân, tác giả dựng lại đời sống văn học thời kỳ lịch sử đời sống văn học ấy, Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 94 người ta thấy lên chân dung nhà văn lớn tên tuổi văn học nước nhà, có chân dung tác hình thức “đồng chân dung” Đó nhìn người với bao diễn biến vui buồn, băn khoăn trăn trở, khát khao náo nức, gửi gắm lớn lao Người ta thấy dịng tâm mình, thấy sẻ chia, đồng cảm hình bóng đó, nhìn thấy điều chưa làm được, thấy hồi ức trình khám phá nhận thức người xã hội Song khơng cịn suy tư tác giả mà suy nghĩ lớp người viết thời Qua đấy, người đọc tái lại chân thực gương mặt thời đại lịch sử qua Đó đặc điểm lớn mà thể chân dung văn học giai đoạn làm được, gợi mở tiền đề cho thành công rực rỡ thể tài giai đoạn sau Luận văn hướng vào giải khám phá thể nội dung tác phẩm phương diện nghệ thuật yếu: điểm nhìn trần thuật, sử dụng kĩ thuật nhiếp ảnh, chọn lựa chi tiết điển hình, giọng điệu ngơn ngữ Kết thu lí giải từ chương cho thấy: Các tác giả có thay đổi linh hoạt điểm nhìn trần thuật Đặc biệt với chi phối, qui định đặc trưng thể tài, trần thuật thứ số ít, Tơi - người dựng chân dung sử dụng với biến hoạt linh động từ điểm nhìn bên ngồi, để tường thuật khách quan, chân thực thực vốn có vào điểm nhìn bên trong, để giãi bày hết xúc cảm sâu kín, vi diệu tâm hồn Sự linh hoạt điểm nhìn kéo theo đa thanh, nhiều gam, nhiều sắc giọng điệu, mà trội lên giọng nghiêm cẩn, giọng trữ tình, thiết tha, giọng hài hước dí dỏm, giọng ngậm ngùi, buồn thương Để tạo nên đa giọng điệu ấy, tác giả kì cơng gọt giũa ngôn từ, tạo nên phong phú tinh tế việc sử dụng ngôn ngữ tạo dựng chân dung văn học Những chân dung văn học thực tác phẩm thành công, người dựng chân dung Vũ Ngọc Phan, Hoài Thanh - Hồi Chân, Nguyễn Tn, Trương Tửu, Lan Khai, Ngơ Tất Tố, Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 95 Nguyễn Triệu Luật, Thanh Châu “chộp bắt” lấy nét hồn thần thái từ chọn lọc khéo léo chi tiết điển hình Qua đây, nhà văn - người dựng chân dung nhà văn - người dựng chân dung gương mặt văn chương thời đại nhìn nhận, đánh giá lại với tất tính thời Như vậy, nảy sinh phát triển giai đoạn có nhiều biến động lớn lao lịch sử, thể tài chân dung văn học nói riêng văn học Việt Nam nói chung giai đoạn năm 1930 - 1945 đầu kỉ XX có nhiều đóng góp lớn cho văn học nước nhà Bức tranh toàn cảnh thể tài cho thấy, chế định lịch sử, chân dung văn học bắt đầu thực đời phát triển vào thập niên 30 kỉ XX trở Thuộc giai đoạn sơ khởi, vậy, thể tài chân dung văn học giai đoạn mang đặc điểm cụ thể riêng Thứ nhất, cịn có phân định chưa rạch rịi hồn tồn mặt thể loại, hay nói cách khác, tồn thâm nhập, khoảng mờ thể chân dung, văn học sử, nghiên cứu phê bình văn học Điều thể tựa đề bên cơng trình Vũ Ngọc Phan (ơng viết: Nhà văn đạiPhê bình văn học) nỗi băn khoăn Hoài Thanh lời cuối Thi nhân Việt Nam, rằng: “Vậy tơi viết làng văn danh hiệu tơi gì?” [36, tr.390] Bên cạnh đó, viết mang hướng rõ nét hơn, có đặc điểm tương tự thể tài chân dung văn học ngày nay, in tạp chí Tao đàn số lượng chưa lớn Các viết dừng lại chỗ lát cắt ngang qua số phận, đời, văn nghiệp người dựng chân dung Thứ hai, hạn chế trên, nên xét phương diện nghệ thuật dựng chân dung, tác phẩm thuộc giai đoạn cách thể chưa thật phong phú Ví dụ, đặc điểm thời đại phần chủ trương người viết, Thi nhân Việt Nam Nhà văn đại chủ yếu dựng chân dung với cách tiếp cận tương đối giữ khoảng cách Lấy gần gũi người giới để nhìn nhận nhiều có “khoảng cách sử thi” Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 96 cách tiếp cận đối tượng Chỉ đến với viết Tao đàn cự li người dựng chân dung đối tượng dựng chân dung rút ngắn nhiều, yêu cầu thẩm mĩ cần thiết mà thể tài chân dung văn học cần có Đây mở đường cho lối tiếp cận “cự li gần” sáng tác chân dung văn học tiếng sau Nếu đặt nhìn đối sánh thể tài chân dung văn học hai thời kì 1930 -1945 sau thời kì Đổi 1986 đến nay, với nhu cầu nhận chân lại giá trị lịch sử, người, thời đại tác phẩm, cho thấy có cách biệt xa mặt số lượng chất lượng hai thời kì Cùng với nở rộ số lượng tác phẩm, thủ pháp sử dụng sáng tác thuộc thể tài có dụng ý nghệ thuật hơn, kĩ thuật tái dịng hồi ức đảo chiều, xếp khơng theo trình tự biến thiên thời gian mà theo qui luật ngẫu nhiên trí nhớ, tinh vi đa giọng điệu… tận dụng triệt để dung lượng dày dặn có kết nối liên văn qua minh chứng rõ nét hồi kí Anh Thơ, Tơ Hồi, Bùi Ngọc Tấn, Hoài Anh, Nguyễn Quang Lập… Tuy nhiên, cơng nhìn nhận, phải khẳng định thể tài chân dung văn học giai đoạn 1930 - 1945 hồn thành sứ mệnh lịch sử nó, vai trị mở đường, tạo dựng móng cho thể tài chân dung văn học Việt Nam đại phát triển Đứng phương diện lí luận, từ kết thu trên, nhận thấy chân dung văn học thể tài cịn hình thành, quan niệm cịn co giãn người viết khác nhau, khó mà có “tổng kết” Về thể tài này, khái qt lí thuyết cịn ỏi Xung quanh chắn cịn nhiều ý kiến khác Nhưng thực tế sáng tác, tức tác phẩm chân dung văn học viết Đấy sở cụ thể để bàn đến lí thuyết thể tài Để cho đời sống văn học sinh động động hơn, thiết tưởng tạp chí sách văn học cần tăng thêm loại viết nhà văn, hoạt động xã hội hoạt động nghề Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 97 nghiệp họ Có thể dạng chân dung, dạng phác thảo, dạng viết thơng tin thường nhật, vấn, trị chuyện với họ Điều giúp mở rộng hiểu biết người đọc văn học, lao động người làm văn học Bên cạnh đó, việc mở rộng cơng trình nghiên cứu, khám phá giá trị thể tài qua giai đoạn phát triển cơng việc thực hữu ích mẻ, hứa hẹn nhiều đóng góp thú vị Và ấy, nói tác giả Vương Trí Nhàn - người thu hái hoa thơm với thể tài - loại viết khơng định nhập vào thể chân dung lại làm hình thành người đọc chân dung - chân dung đơn, chân dung nhóm, chân dung giới người làm văn học hôm qua, hôm ngày mai Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài An (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phạm Thị Lan Anh (2008), Hồi kí số nhà văn Việt Nam đại, LVThs Ngữ văn, ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn Lại Nguyên Ân - Ngô Thảo (1995), Nhà văn Việt Nam chân dung tự họa, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2002), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb ĐHQG Hà Nội Baxhtin, M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ Văn hóa Thơng tin & thể thao - Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Chân dung văn học (1983) (chọn lọc), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Êrenbua.I (1960), Công việc nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Xuân Giang (2003), Nghệ thuật dựng chân dung văn học Vương Trí Nhàn, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 11 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Tơ Hồi (1960), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Tô Hoài (1986), Những gương mặt Việt Nam, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 14 Tơ Hồi (1997), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 15 Trương Thị Huyền (2007), Đặc trưng thể loại hồi kí Tơ Hoài, LVThs, ĐHSP Hà Nội 16 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Phong Lê (2009), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 99 18 Lịch sử phê bình văn học Việt Nam đại (Giai đoạn từ đầu kỉ XX đến năm 1945) (2010), Nxb Đại học Thái Nguyên 19 Phan Trọng Luận, Trần Đăng Suyền, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thanh Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hữu Mai (1986), Bốn mươi năm văn học, Nxb Tác phẩm Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa 22 Nguyễn Lương Ngọc (2001), Nhớ bạn, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 23 Vương Trí Nhàn (2000) Chân dung văn học (Chọn lọc), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Vương Trí Nhàn (2001), Những kiếp hoa dại- tập chân dung phiếm luận văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút để đời- tập chân dung văn học, Nxb Trẻ 26 Những kiện văn học Việt Nam (Từ 1865 đến 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012 27 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2000 30 Pôxpêlôp, G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD-ĐT, Vụ Gd, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Bùi Ngọc Tấn (2005), Viết bạn bè, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Bùi Ngọc Tấn (2005), Rừng xưa xanh lá, Một thời để mất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Tản Đà lòng thời đại, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, 1997 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 100 36 Hoài Thanh - Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Ngọc Thiện - Lữ Huy Nguyên (st) (1998), Tao đàn 1939 sưu tập trọn bộ, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Thiếu Sơn Toàn tập, Nxb Văn học (Tập 1) 39 Lý Hồi Thu (2008), “Hồi kí bút kí thời kì đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu lí luận, phê bình lịch sử văn học, Số 10, Hà Nội 40 Đoàn Nhã Văn (2007), Phác thảo mười lăm chân dung văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 101 ... Mối quan hệ thể tài chân dung văn học với thể loại kí phê bình văn học - Chân dung văn học thể văn sáng tác thuộc loại kí văn học Định nghĩa chân dung văn học, Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá... nghiên cứu tập trung thể chân dung văn học thời kỳ 1930 - 1945 với tư cách đối tượng nghiên cứu Vì chúng tơi tìm đến thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 với mong muốn... nhà văn - đối tượng dựng chân dung văn học mà biểu cá tính, phong cách nhà văn - tác giả chân dung văn học Cái độc đáo thể loại chân dung văn học Một đặc điểm bật thể tài chân dung văn học thể

Ngày đăng: 06/11/2014, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan