chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015

87 924 9
chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp i GVHD: ThS Vũ Cương MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv LỜI MỞ ĐẦU v CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HĨA I Khái niệm nội dung chuyển dịch cấu lao động 1 Khái niệm chung 2.Nội dung tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu lao động theo ngành .8 II Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng CNH-HĐH 14 Q trình CNH-HĐH hóa yêu cầu đặt cho việc chuyển dịch cấu lao động theo ngành 14 Xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành trình CNH-HĐH 15 III Các yếu tố tác động tới trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành 18 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội .18 Nhóm nhân tố phát triển nguồn nhân lực 21 Hệ thống sách 23 IV Kinh nghiệm số nước 23 Chuyển dịch cấu lao động nông thôn Hàn Quốc 23 Chuyển dịch cấu lao động Nhật 25 SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ii GVHD: ThS Vũ Cương Bài học chuyển dịch cấu lao động theo ngành cho địa phương Việt Nam .26 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2001- 2008 .28 I Khái quát chung tình hình phát triển KTXH tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001-2008 28 Giới thiệu chung tỉnh Phú Thọ .28 Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2008 bối cảnh CNH-HĐH tỉnh Phú Thọ 34 II Tình hình chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2008 .38 Thực trạng chuyển dịch theo ba nhóm ngành 38 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động nội ngành: 49 Đánh giá thực trạng xu CDCCLĐ theo ngành .56 III Đánh giá nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động tỉnh Phú Thọ 58 Đánh giá nhân tố tác động 58 Nguyên nhân hạn chế .61 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CNH -HĐH .66 I Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh đến năm 2015 66 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 66 Định hướng CDCCLĐ theo ngành kinh tế tỉnh 68 II Các giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch lao động theo -ngành tỉnh đến năm 2020 72 SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp iii GVHD: ThS Vũ Cương Nhóm giải pháp kinh tế xã hội .72 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực .75 3.Tăng cường hoạt động xuất lao động 78 KẾT LUẬN vii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Quan hệ GDP\ người cấu lao động theo ngành nước phát triển 13 Bảng 1.2: Dân số công việc làm chia theo nhóm ngành (1963-1971) 24 Bảng 2.1: Thực trạng phát triển dân số qua năm 31 Bảng 2.2 : Tình hình tăng trưởng nguồn lao động qua năm 38 Bảng 2.3: Quy mô lao động hoạt động ngành kinh tế .39 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động ngành kinh tế tỉnh từ 2001- 2007 40 Bảng 2.5 : Tỷ lệ chuyển dịch cấu lao động theo ngành 2001- 2007 43 Bảng 2.6 : Cơ cấu ngành cấu lao động theo ngành 45 Bảng 2.7: Năng suất lao động ngành chủ yếu giai đoạn 20012007 46 Bảng 2.8 : Hệ số co giãn lao động theo GDP 2001- 2007 47 Bảng 1: Quan hệ GDP/ người cấu lao động theo ngành nước phát triển 49 Bảng 2.9: Quy mô cấu lao động nội ngành nông nghiệp 50 Bảng 2.10: Quy mô lao động nội ngành công nghiệp từ 2001- 2007 52 Bảng 2.11: Quy mô cấu lao động nội ngành công nghiệp 52 Bảng 2.12: Quy mô lao động ngành dịch vụ giai đoạn 2001- 2007 55 Bảng 2.13: cấu lao động nội ngành dịch vụ 55 SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp iv GVHD: ThS Vũ Cương Bảng 2.14: Tổng hợp kết tăng trưởng Phú Thọ so với miền núi phía Bắc nước giai đoạn 2001- 2007 58 Bảng 2.15: Chất lượng lao động du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001- 2007 .61 Bảng 2.16: Cơ cấu dân số theo khu vực cư trú qua năm 62 Bảng 2.17: So sánh tỷ lệ thị hố Phú Thọ với vùng TDMNPB nước 62 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu việc làm giai đoạn 2010- 2020 .71 Bảng 3.2: Mục tiêu chuyển dịch cấu lao động đến năm 2020 .72 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Biến động quy mơ lao động tỉnh từ 2001- 2007 39 Hình 2: Sự thay đổi tỷ trọng ngành giai đoạn 2001- 2007 41 Hình 3: Tỷ lệ chuyển dịch cấu lao động theo ngành 43 Hình 2.4: Hệ số co giãn lao động theo GDP 2001- 2007 47 Hình 2.5: Chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp 2001- 2007 54 SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp v GVHD: ThS Vũ Cương LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Phú Thọ tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc,có vị trí địa lý thuận lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Với mạnh đó, Phú Thọ hướng tới mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Để giải nhiệm vụ này, việc phải phát huy tối đa mạnh mình, Đảng nhân dân tỉnh Phú Thọ cần phải có đánh giá khách quan nhìn nhận đắn trình chuyển cấu lao động tỉnh nhà Thông qua tạo cú hích nhằm tác động vào trình chuyển dịch cấu lao động để tạo cấu hợp lý Vì cấu lao động không hợp lý làm nảy sinh vấn đề tác động tiêu cực cản trở đến phát triển kinh tế xã hội như: thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, cân đối, bình đẳng xã hội Mặt khác, trình chuyển dịch cấu lao động với xu hướng tăng số lao động ngành xây dựng dịch vụ, đồng thời giảm lực lượng lao động ngành nông, lâm ngư nghiệp làm thay đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, tạo điều kiện để thực thắng lợi mục tiêu kinh tế, trị xã hội tỉnh, giúp Phú Thọ bắt nhịp với xu hướng toàn cầu hóa Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát đề tài đánh giá chuyển dịch cấu lao động Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2008, yếu tố ngăn cản thúc đẩy trình chuyển dịch đồng thời đưa giải pháp nhằm tác động tích cực tới trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Phú Thọ SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vi GVHD: ThS Vũ Cương Đối tượng nghiên cứu: - Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ thời gian qua - Số lượng lao động làm việc ngành kinh tế từ năm 2001- 2008 - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích theo mơ hình tốn, phương pháp đánh giá dự báo, phương pháp tổng hợp kết cấu đề tài Chương I: Tính tất yếu cần thiết trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Chương II: Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001- 2007 Chương III: Một số giải pháp chuyển dịch cấu lao động tỉnh giai đoạn 2010- 2015 đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Cương CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HÓA I Khái niệm nội dung chuyển dịch cấu lao động Khái niệm chung 1.1 Nguồn lao động lực lượng lao động Nguồn lao động lực lượng lao động khái niệm có ý nghĩa quan trọng làm sở cho việc tính toán cân đối cung cầu lao động – việc làm xã hội Theo giáo trình kinh tế phát triển: Nguồn lao động phận dân số tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động, có nguyện vọng tham gia lao động người tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân Như nguồn lao động bao gồm toàn người ngồi độ tuổi lao động có khả lao động Cần phân biệt nguồn lao động với dân số độ tuổi lao động: • Nguồn lao động bao gồm người có khả lao động • Dân số độ tuổi lao động bao gồm toàn dân số tuổi lao động, kể phận dân số độ tuổi lao động khả lao động như: tàn tật, sức lao động bẩm sinh nguyên nhân khác Vì vậy, quy mơ dân số độ tuổi lao động lớn quy mô nguồn lao động.Theo khái niệm nguồn lao động mặt số lượng bao gồm: - Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Cương - Dân số tuổi lao động có khả lao động thất nghiệp, học, làm cơng việc nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu việc làm người thuộc tình trạng khác( bao gồm người nghỉ hưu trước tuổi quy định) Nguồn lao động xét mặt chất lượng : - Trình độ chun mơn - Tay nghề( Trí lực) - Sức khỏe( Thể lực) Theo quan niệm tổ chức lao động quốc tế(ILO) “Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi lao động Theo quy định thực tế có việc làm người thất nghiệp Ở nước ta thường sử dụng khái niệm sau: Lực lượng lao động hay số người hoạt động kinh tế người từ đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động, làm việc thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm Vì hiểu: Lực lượng lao động dân số hoạt động kinh tế phản ánh khả thực tế cung ứng lao động xã hội 1.2 Cơ cấu lao động Theo điển tiếng Việt, cấu hiểu xắp xếp tổ chức phần tử tạo thành toàn thể, hệ thống Xét mặt biểu thị, cấu biểu thị đặc tính lâu dài như: cấu kinh tế; cấu nhà nước… Theo ý kiến số nhà nghiên cứu hoạt động lĩnh vực xã hội cấu phân chia tổng thể phận nhỏ theo tiêu thức chất lượng khác nhau, phận thực chức riêng biệt có quan hệ chặt chẽ với nhằm phục vụ mục tiêu chung SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Cương Theo giáo trình “ Nguồn nhân lực” PGS.TS Nguyễn Tiệp cấu lao động phạm trù kinh tế xã hội, chất quan hệ phần tử, phận cấu thành tổng thể lao động, đặc trưng mối quan hệ tỉ lệ mặt số lượng lao động ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân Giống phạm trù khác, cấu lao động có thuộc tính như: tính khách quan, tính lịch sử tính xã hội • Tính khách quan cấu lao động thể chỗ cấu lao động bắt nguồn từ dân số cấu kinh tế quốc gia Tính khách quan trình dân số cấu kinh tế xác định tính khách quan cấu lao động xã hội • Tính lịch sử: Cơ cấu lao động xã hội chỉnh thể tồn vận động gắn liền với phương thức sản xuất xã hội Khi phương thức xã hội có vận động, biến đổi cấu lao động quốc gia có vận động, biến đổi theo • Tính xã hội cấu lao động: Cơ cấu lao động mang tính xã hội đậm nét sâu sắc Q trình phân cơng lao động phản ánh q trình tiến hóa lịch sử xã hội lồi người Khi lực lượng sản xuất có phát triển nhảy vọt, lại đánh dấu phân công lao động xã hội Q trình phát triển phân cơng lao động với cấu lao động phản ánh trình độ văn minh xã hội Xét phương diện sản xuất cấu lao động phản ánh cấu giai tầng xã hội sản xuất xã hội Thơng qua cấu lao động nhận biết hoạt động kinh tế giai tâng xã hội giai đoạn phát triển SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Cương Thông thường, người ta phân làm hai loại cấu lao động là: cấu cung lao động( cung thực tế, cung tiềm năng) cấu lao động làm việc kinh tế quốc dân Cơ cấu cung lao động phản ánh cấu số lượng chất lượng nguồn nhân lực Cơ cấu lao động làm việc phản ánh tỷ lệ lao động ngành, khu vực tồn quốc Trong chế kế hoạch hố tập trung cấu lao động làm việc hình thành chủ yếu xếp nhà nước thông qua phân công, phân bố lao động xã hội( theo kế hoạch năm năm kế hoạch hang năm) vào ngành lĩnh vực kinh tế Trong chế thị trường, cấu lao động hình thành quan hệ cung cầu thị trường lao động Các chủ yếu xác định cấu lao động sau: - Cơ cấu lao động theo không gian: Bao gồm cấu lao động theo vùng lãnh thổ( tỉnh, thành phố, huyện); cấu lao động theo khu vực thành thị nông thôn Loại cấu thường dùng để đánh giá thực trạng phân bố lao động xã hộ mặt không gian Xây dựng kế hoạch, định hướngvĩ mô phân bố lại lực lượng lao động xã hội, bước cân đối hợp lý tiềm đất đai, tài nguyên thiên nhiên nội địa phương vùng, tiểu vùng, khu vực phạm vi nước Cơ cấu lao động theo tính chất yếu tố tạo nguồn: Bao gồm cấu lao động độ tuổi lao động cókhả tham gia lao động; tuổi lao động có khả tham gia lao động; lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân; lao động độ tuổi lao động học….Loại cấu sở để đánh giá thực trạng quy mô tình hình sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý địa bàn tỉnh, thành phố vùng nước SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 67 GVHD: ThS Vũ Cương 1.2 Mục tiêu phát triển 1.2.1 Mục tiêu dài hạn đến năm 2020 Để xứng đáng đất tổ Hùng Vương phấn đấu tích cực đẩy nhanh kinh tế,tráng tụt hậu đến năm 2020 đạt GDP/ người gấp lần 2000 Kết cấu kạ tầng kinh tế xã hội tương đối đại đồng Nâng cao mức sống người dân, cải thiện chất lượng y tế, giáo dục, đào tạo Đổi đào tạo nghề cho người lao động phấn đấu đến năm 2020 lao động có tay nghề đạt tỷ lệ 50- 60% đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Giải việc làm cho số lao động tăng thêm khoảng 68- 70 nghìn lao động 1.2.2.Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2010- 2020 lên đến 12% thu hẹp khoảng cách chênh lệch GDP/ người so với nước Năm 2010 GDP/ người đạt 81.4% , năm 2020 đạt 131% so với nước - Phấn đấu năm 2010, 2020 cấu kinh tế tỉnh là: Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vu 2010 45-46% 19- 20% 35- 36% 2020 50-51% 10- 11% 39- 40% - Nâng tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp tỉnh từ 72.8%năm 2008 lên 81% năm 2010 90% năm 2020 SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 68 GVHD: ThS Vũ Cương Định hướng CDCCLĐ theo ngành kinh tế tỉnh 2.1 Định hướng phát triển ngành kinh tế 2.1.1 Ngành công nghiệp: Tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có lợi thế, có sức cạnh tranh cao: cơng nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, vật liệu xây dựng, phân bón…Khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nước vào phát triển công nghiệp Phát triển công nghiệp gắn với phát triển nông, lâm, thuỷ sản du lịch bảo vệ môi trường Mục tiêu cụ thể: - Thu hút 188 nghìn lao động vào năm 2020 Năng suất lao động năm 2010 khoảng 37.5 triệu, năm 2020 đạt khoảng 62 triệu - Tốc độ phát triển bình quân năm giai đoạn 2010- 2015 12.7%, giai đoạn 2016- 2020 12.4% thời kỳ 2010- 2020 tăng 13.2% - Tỷ trọng giá trị gia tăng công nghiệp chiếm tổng GDP năm 2010 đạt khoảng 45- 46%, năm 2015 khoảng 47- 48% năm 2020 khoảng 49- 50% 2.1.2 Ngành dịch vụ Phát triển toàn diện ngành dịch vụ, tập trung ưu tiên phát triển nhanh dịch vụ vận tải dịch vụ du lịch Mục tiêu phát triển: - Thu hút 134 nghìn lao động vào năm 2010, 170 nghìn lao động năm 2015 205 nghìn lao động vào năm 2020 Năng suất lao động đạt khoảng 30.6 triệu năm 2015, 2020 đạt 46 triệu SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 69 GVHD: ThS Vũ Cương - Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP 12,89% từ 2010 -2020 Tỷ trọng giá trị gia tăng khối dịch vụ chiếm tổng GDP toàn kinh tế năm 2010 đạt khoảng 36- 37% năm 2015 khoảng 39- 40% năm 2020 đạt 41- 42% 2.1.3 Ngành nông, lâm, ngư nghiệp Phát triển nông nghiệp thuỷ sản theo huớng sản xuất hàng hoá hiệu bền vững Chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, kinh tế nông nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Kết hợp chặt chẽ sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Đa dạng hố loại hình làng nghề, thu hút lao động vào ngành tiểu thủ cơng nghiệp góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thôn Đầu tư nghiên cứu khoa học đưa tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, nông thôn Xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạo đà cho nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững Mục tiêu cụ thể sau: - Tỷ trọng lao động đến năm 2020 khoảng 47.7% - Tốc độ phát triển bình quân/ năm 4.3% giai đoạn 2011-2015, 4% giai đoạn 2016- 2020 thời kỳ 2010- 2020 tăng 4.2%/ năm - Tỷ trọng GDP chiếm tổng GDP toàn kinh tế giai đoạn 20112020 50.1% - Năng suất lao động năm 2015 khoảng 4.2 triệu đồng, năm 2020 đạt 5.8 triệu đồng SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 70 GVHD: ThS Vũ Cương 2.2 Định hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.2.1 Định hướng chung Chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hóa: tăng tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn Chuyển dịch cấu lao động nội ngành theo hướng tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp chế biến, dịch vụ kinh doanh mang tính chất thị trường, nội ngành nông nghiệp tăng dần tỷ trọng lao động ngành thuỷ sản Chuyển dịch cấu lao động phải đảm bảo tính bền vững: Cơ cấu lao động phải phù hợp với cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động dựa lợi địa phương, hình thành cấu lao động tiến nhằm xố bỏ khoảng cách cấu kinh tế lạc hậu cấu kinh tế phát triển theo, tạo điều kiện đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Chuyển dịch cấu lao động với giải từ đầu vấn đề việc làm công xã hội Để thực yêu cầu cần đổi tư sách lao động việc làm, nâng cao khả cạnh tranh lao động, đảm bảo cho người lao động thực tự phát triển nghề nghiệp, di chuyển lao động 2.2.2 Định hướng chuyển dịch lao động theo ngành Trong giai đoạn chuyển dịch cấu lao động theo ngành tuân theo xu hướng chung nước: Nâng dần tỷ trọng lao động tham gia vào khu vực sản xuất công nghiệp dịch vụ( đặc biệt công nghiệp chế biến SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Cương 71 nơng sản có giá trị kinh tế cao) giảm dần tỷ trọng lao động tham gia vào khu vực sản xuất nông nghiệp(xây dựng vùng chuyên canh, phát triển nông nghiệp tăng hàm lượng chất xám, nâng cao suất lao động nông nghiệp ) Định hướng giải việc làm: Dự báo năm 2010- 2020 tăng thêm khoảng 68- 70 nghìn lao động cần bố trí việc làm: Việc bố trí việc làm theo hai hướng: - Bố trí việc làm chỗ đẩy mạnh phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Xuất lao động tỉnh khác, xuất lao động nước Trên sở phát triển kinh tế xã hội, dự báo nhu cầu thu hút lao động vào ngành kinh tế xã hội tỉnh sau: Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu việc làm giai đoạn 2010- 2020 Đơn vị tính: 1000 người STT Chỉ tiêu Số lao động bố trí vào 2010 747 2015 777 2020 794 ngành kinh tế quốc dân Nông lâm thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 478 134.5 134.5 4437 161.6 171.7 394.6 191.4 207.6 Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến 2020 Mục tiêu chuyển dịch cấu lao động tỉnh đến năm 2020 sau: SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Cương 72 Bảng 3.2: Mục tiêu chuyển dịch cấu lao động đến năm 2020 Đơn vị tính: % Tổng Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ 2010 100 64 18 18 2015 100 57.1 20.8 22.1 2020 100 49.7 24.1 26.2 Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến 2020 Theo mục tiêu đặt đến năm 2020 tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm xuống cịn 49.7%, tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp tăng từ 18% lên 24.1% vào năm 2020, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng lên 26.2% Tính bình qn giai đoạn 2010- 2020 lao động ngành nông nghiệp giảm 1.43%/ năm lao động ngành công nghiệp tăng 0.61%/ năm Lao động ngành dịch vụ tăng 0.82%/ năm Để đạt mục tiêu thời gian tới cần làm tốt việc: Đổi đào tạo nghề cho người lao động, phấn đấu năm 2010 đạt tỷ lệ 40% lao động có tay nghề năm 2020 đạt tỷ lệ từ 50- 60% số lao động có tay nghề phù hợp với chế thị trường theo hướng cơng nghiệp hố II Các giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch lao động theo -ngành tỉnh đến năm 2020 Nhóm giải pháp kinh tế xã hội 1.1 Tăng cường đầu tư phát triển KCN, CCN Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn với phát triển đô thị, trung tâm thương mại dịch vụ Phát triển công nghiệp gắn với phát triển đô thị nhỏ nông thôn, doanh nghiệp vệ tinh bên cạnh cụm công SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 73 GVHD: ThS Vũ Cương nghiệp để tận dụng lao động giải việc làm cho cư dân thành phố, thị xã, thị tứ vào ngành tận dụng phế liệu, phế thải, cung cấp nguyên liệu, gia công dịch vụ khác Xây dựng phát triển thêm cụm công nghiệp Thanh Sơn, Thanh Thủy, Tam Nông Công nghiệp chế biến nông lâm sản Đoan Hùng, Thanh Ba, Hạ Hịa Ngồi trọng phát triển trung tâm công nghiệp trung tâm cụm xã miền núi Khu công nghiệp Phú Thọ góp phần thu hút vốn đầu tư vào tỉnh, giải công ăn việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách đẩy nhanh tốc độ đô thị hố thành phố Việt Trì, khu vực Trung Hà vùng phụ cận Hoạt động khu cơng nghiệp bước góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo chiều hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, phát triển lực lượng sản xuất, đưa Phú Thọ trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 1.2 Phát triển ngành thương mại dịch vụ Tập trung phát triển du lịch: lấy Đền Hùng – Việt Trì làm tâm điểm để phát triển đến điểm du lịch khác Đầm Ao Châu, nước khống nóng Thanh Thuỷ, Vườn Quốc gia Xuân Sơn… Phát huy lợi vị trí địa lý, sở hạ tầng, văn hố tâm linh, xây dựng Việt Trì thành Thành phố lễ hội hướng cội nguồn, mang nét đặc trưng nước; trung tâm kinh tế, thương mại, vận tải, xuất nhập hàng hố, tín dụng, ngân hàng, khoa học cơng nghệ, y tế, giáo dục, văn hố, thể thao vùng; cầu nối tỉnh phía bắc với trung tâm kinh tế, thương mại lớn miền Bắc nước Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ thương mại, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, thơng tin liên lạc, điện, nước…đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đời sống tất địa bàn từ thành thị đến nông thôn, miền núi: SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 74 GVHD: ThS Vũ Cương - Đẩy mạnh tiến độ đầu tư hoàn thành trung tâm thương mại Việt Trì, trung tâm thương mại thị xã Phú Thọ để làm tốt chức đầu mối giao lưu hàng hoá vào tỉnh vùng miền núi phía Bắc - Hình thành nhanh trung tâm thương mại huyện để thu mua hàng hoá sản xuất huyện đưa đến trung tâm lớn tiêu thụ, kể xuất nước cung ứng kịp thời cần cho sản xuất, đời sống huyện - Phát triển nhanh chợ mạng lưới chợ đầu mối mạng lưới chợ nơng thơn, bình qn xã có chợ 4- xã có chợ lớn tiện cho nhân dân mua bán hàng hố khơng phải xa ảnh hưởng đến sản xuất Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập qua điểm thông quan tỉnh, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại đầu tư.Tăng cường mối quan hệ cấp, ngành tỉnh với Tổng Công ty doanh nghiệp để xuất hàng nông sản thực phẩm, hàng thủ nông mỹ nghệ Nâng dần tỷ lệ hàng xuất qua chế biến, có hàm lượng khoa học công nghệ giá trị gia tăng cao 1.3 Nâng cao suất nông nghiệp Nâng cao suất lao động nông nghiệp giải pháp thúc đẩy chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp nông thôn sang khu vực khác Để nâng cao suất nông nghiệp giai đoạn tới tỉnh cần: Tiếp tục đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất đặc biệt tiến sinh học ưu lai giống lúa lai, ngơ lai, lợn lai…Chuyển đổi cấu mùa vụ, nâng cao trình độ thâm canh; đưa nhanh giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao vào sản xuất SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 75 GVHD: ThS Vũ Cương Tăng cường đạo thực có hiệu chương trình nơng nghiệp trọng điểm Chủ động thực phương án phòng chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ an toàn sản xuất Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho nơng dân, góp phần thay đổi tư cách nghĩ, cách làm người nông dân Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực 2.1 Xây dựng thực quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề Theo số liệu thống kê, tồn tỉnh có 30 trường sở đào tạo nghề, có 22 sở cơng lập, sở đào tạo tư thục, cịn doanh nghiệp có sở dạy nghề Mặc dù, số lượng sở đào tạo nghề phát triển lại phân bố không đồng đều, tập trung thành phố, thị xã, huyện miền núi chưa có sở đào tạo, chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Vì thời gian tới tỉnh cần trọng công tác quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề Công tác quy hoạch phải đảm bảo mở rộng mạng lưới đào tạo nghề quy mô chất lượng, mở rộng ngành nghề đào tạo phù hợp vói quy hoạch khu công nghiệp Triển khai thực tốt sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập để thu hút cá nhân thành lập sở dạy nghề, tập trung đào tạo số ngành nghề mũi nhọn như: cơng nghệ viễn thơng, gị, hàn,…và số ngành nghề có sử dụng nhiều lao động như: dệt, may, chế biến nông sản, thuỷ sản, thương mại, du lịch nghề phục vụ công tác xuất lao động Khuyến khích xây dựng sở dạy nghề thủ cơng mỹ nghệ nơng thơn Đa dạng hố loại hình đào tạo nghề cho người lao động: đào tạo SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 76 GVHD: ThS Vũ Cương chỗ, đào tạo cở sở doanh nghiệp, đào tạo ngắn hạn, đào tạo dài hạn đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Thực sách hỗ trợ người nghèo, em người dân tộc thiểu số học nghề, nhân rộng mơ hình dạy nghề với tạo việc làm chỗ Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động dạy nghề, tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhằm làm thay đổi nhận thức gia đình xã hội, giúp người dân thấy học nghề tạo điều kiện thuận lợi để có việc làm, thu nhập cho thân gia đình ổn định sống Bổ sung hồn thiện sách hộ trợ để người lao động có nhu cầu tham gia học nghề 2.2.Tăng cường cở sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo nghề Mở rộng quy mơ dạy nghề, bố trí hợp lý cấp đủ mặt không gian theo quy định cho sở vào năm 2006; tăng cường đầu tư sở vật chất để nâng thời gian học thực hành lên từ 65% - 75% quỹ thời gian đào tạo nghề, bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt tiêu chuẩn quy định vào năm 2008 Phát triển mạng lưới, nâng tổng số sở dạy nghề đến năm 2010 lên 40 đơn vị, phân bổ huyện, thị, thành với quy mô tuyển sinh hàng năm khoảng 21.000 học sinh Các ngành đồn thể có kế hoạch tăng cường đầu tư vốn, nâng cấp sở vật chất thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề có, đảm bảo cho yêu cầu dạy nghề người lao động SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 77 GVHD: ThS Vũ Cương 2.3 Nâng cao lực đội ngũ giáo viên, đổi nội dung chương trình đào tạo nghề Chất lượng giáo viên nhân tố định chất lượng đào tạo nghề, nâng cao trình độ giáo viên tạo điều kiện cải thiện chất lượng dạy học góp phần tăng lực cho đội ngũ lao động chuyên môn kỹ thuật tác động trực tíêp đến chuyển dịch cấu lao động theo ngành Vì để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cần: Tăng cường đào tạo kỹ dạy thực hành cho giáo viên dạy nghề, cải tiến chương trình đào tạo giáo viên theo hướng tăng tỷ trọng thực hành sư phạm kỹ thuật tổ chức rèn luyện kỹ dạy học thực hành trình đào tạo Tăng cường kỹ nghề, kỹ dạy học thực hành nghề người giáo viên, gửi giáo viên đến sở sản xuất để họ cập nhật công nghệ Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng đạt trình dộ chuẩn bậc học trình độ chun mơn nghiệp vụ Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học hỏi địa phương khác nước để nâng cao trình độ Về nội dung chương trình giảng dạy: Xây dựng hồn thiện chương trình giảng dạy theo quy định Bộ lao động thương binh xã hội, tiếp nhận ý kiến đóng góp học sinh, doanh nghiệp nội dung chương trình học Đổi nội dung chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận thị trường: thị trường lao động cần gì? Địi hỏi người lao động? Tổ chức cho sinh viên thực tập xưởng trường thực tập nâng cao sở sản xuất Các trường thực liên kết với sở sản xuất nhằm tạo môi trường, điều kiện để học sinh, sinh viên tiếp cận với thiết bị máy móc, quy trình cơng nghệ tiên tiến mà trường chưa có SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 78 GVHD: ThS Vũ Cương 2.4 Gắn đào tạo với giải việc làm cho người lao động Phối hợp trường, trung tâm đào tạo nghề với doanh nghiệp cở sở sản xuất kinh doanh, để hợp đồng đào tạo nghề theo địa Có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động dạy nghề tạo điều kiện để học sinh thực tập sở sản xuất, học sinh trường có việc làm sở thực tập Đẩy mạnh việc thực chương trình kinh tế trọng điểm tỉnh, kêu gọi đầu tư thu hút tập đoàn, doanh nghiệp lớn để tạo mở giải việc làm cho lao động Tăng cường lực trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn tỉnh nhằm làm tốt công tác dạy nghề với cung ứng lao động, mở rộng quan hệ với doanh nghiệp ngồi tỉnh để nắm thơng tin thị trường lao động ngồi tỉnh để từ có kế hoạch giải việc làm phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.Tăng cường hoạt động xuất lao động Xuất lao động hoạt động đem lại mức gia tăng thu nhập cho người lao động mà hoạt động góp phần thúc đẩy chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp, phần lớn lao động di xuất lao động khu vực nông nghiệp Hoạt động xuất rút bớt lao động nông nghiệp, tỷ trọng lao động có xu hướng giảm lượng lao động xuất lớn Vì để tăng cường hoạt động xuất lao động thời gian tới tỉnh cần: Triển khai đồng công tác xuất nhập đến sở, quan liên quan đến công tác xuất nhập Thường xuyên mở chương trình đối thoại với người tham gia xuất lao động, thông báo rõ cấu ngành nghề, mức thu nhập trách nhiệm quyền lợi người lao động SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 79 GVHD: ThS Vũ Cương Nâng cao chất lượng thẩm định đơn hàng tỏ chức doanh nghiệp làm công tác xuất nhập Thực đào tạo nghề dạy tiếng nước cho người lao động tham gia hoạt động xuất nhập Đào tạo nghề phải đáp ứng tiêu chuẩn: ngoại ngữ, văn hoá, phong tục tập quán, pháp luật nước sở kỹ nghề nghiệp SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vii GVHD: ThS Vũ Cương KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế nay, chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình tất yếu phù hợp với trình phát triển, với quy luật vận động xã hội Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cấu lao động khác vùng, quốc gia với điều kiện kinh tế, trị xã hội khác thời điểm khác Đối với tỉnh Phú Thọ, vốn tỉnh phát triển dựa vào nông nghiệp chủ yếu, năm gần có bước tiến chuyển dịch cấu lao động, kết đạt cấu lao động tiến phù hợp với trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cấu theo ngành Phú Thọ cịn chậm, cịn bất hợp lý giai đoạn tới tỉnh Phú Thọ cần phải tích cực chủ động tác động vào trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành để thúc đẩy tỉnh phát triển theo định hướng công nghiệp hóa đại hóa Lực lượng lao động Phú Thọ có quy mơ lớn cung cấp lao động cho ngành công nghiệp giản đơn, ngành sản xuất cần nhiều lao động Vì lao động Phú Thọ cần kết hợp với lợi so sánh tài nguyên, khoáng sản tạo mạnh để thu hút vốn đầu tư công nghệ phát triển Đảng quyền tỉnh cần áp dụng biện pháp có tính chiến lược ưu tiên để thực trình chuyển dịch cấu kinh tế kết hợp với trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành tới SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp viii GVHD: ThS Vũ Cương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị tỉnh uỷ Phú Thọ năm 2007 Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực Chủ biên PGS TS Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu, NXB ĐHKTQD năm 2008 Giáo trình Nguồn nhân lực Chủ biên PGS.TS Nguyễn Tiệp, NXB Lao động Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Điều tra lao động việc làm Phú Thọ năm 2001- 2007 Niên giám thông kê tỉnh Phú Thọ Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chủ biên PGS.TS Bùi Tất Thắng, NXB khoa học xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam Chủ biên Đỗ Hoài Nam NXB khoa học xã hội Và số báo chuyển dịch cấu lao động đăng tạp chí: Lao động cơng đồn, kinh tế dự báo 10 Các trang web sở kế hoạch, cục thống kê tỉnh Phú Thọ SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A ... tế, chuyển dịch cấu kinh tế định chuyển dịch cấu lao động .Cơ cấu kinh tế thường dịch chuyển trước nhanh hơn, định hướng cho thay đổi cấu lao động Nhưng khơng phải mà cấu lao động yếu tố thụ động, ... chiều hướng tiến 1.4 .Cơ cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu lao động theo ngành 1.4.1 Cơ cấu lao động theo ngành Theo PGS.TS Nguyễn Tiệp cấu lao động theo ngành cấu lao động làm việc vùng,... loại cấu lao động là: cấu cung lao động( cung thực tế, cung tiềm năng) cấu lao động làm việc kinh tế quốc dân Cơ cấu cung lao động phản ánh cấu số lượng chất lượng nguồn nhân lực Cơ cấu lao động

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Quan hệ giữa GDP\ người và cơ cấu lao động theo ngàn hở các nước đang phát triển - chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015

Bảng 1.1.

Quan hệ giữa GDP\ người và cơ cấu lao động theo ngàn hở các nước đang phát triển Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.2: Dân số và công việc làm chia theo nhóm ngành (1963-1971) - chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015

Bảng 1.2.

Dân số và công việc làm chia theo nhóm ngành (1963-1971) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2. 6: Cơ cấu ngành và cơ cấu lao động theo ngành. - chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015

Bảng 2..

6: Cơ cấu ngành và cơ cấu lao động theo ngành Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 1: Quan hệ giữa GDP/người và cơ cấu lao động theo ngàn hở các nước đang phát triển - chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015

Bảng 1.

Quan hệ giữa GDP/người và cơ cấu lao động theo ngàn hở các nước đang phát triển Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.9: Quy mô và cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp - chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015

Bảng 2.9.

Quy mô và cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.14: Tổng hợp kết quả tăng trưởng Phú Thọ so với miền núi phía Bắc và cả nước giai đoạn 2001- 2007 - chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015

Bảng 2.14.

Tổng hợp kết quả tăng trưởng Phú Thọ so với miền núi phía Bắc và cả nước giai đoạn 2001- 2007 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.15: Chất lượng lao động du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001- 2007 - chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015

Bảng 2.15.

Chất lượng lao động du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001- 2007 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.17: So sánh tỷ lệ đô thị hoá giữa Phú Thọ với vùng TDMNPB và cả nước - chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015

Bảng 2.17.

So sánh tỷ lệ đô thị hoá giữa Phú Thọ với vùng TDMNPB và cả nước Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu việc làm giai đoạn 2010- 2020 - chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015

Bảng 3.1.

Dự báo nhu cầu việc làm giai đoạn 2010- 2020 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.2: Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động đến năm 2020 - chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015

Bảng 3.2.

Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động đến năm 2020 Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan