hình học giải tích oxy

69 440 1
hình học giải tích oxy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 1- GIÁO ÁN: HÌNH PHẲNG – HƯỚNG DẪN 1. Phân tích: Tìm được điểm A; B Có phân giác góc A => Lấy đối xứng điểm B. Giải: Tọa độ A (Giao AC va phân giác) Tọa độ B (Giao AB và BC)  Viết PT BB’ (B’ đối xứng với B qua phân giác A) (Qua B và 'd u BB n    )  Tọa độ trung điểm I giao BB’ với d  Tọa độ B’  PT AC (Dựa vào A,B’) Tọa độ C(Giao AC và BC) 2. Phân tích: Có điểm B; đường cao AH => PT BC => Tọa độ C (Giao BC và phân giác C) - Có phân giác C => Lấy đối xứng B Giải: - Viết PT BC (qua B và BC AH nu   ) => Tìm được điểm C (Giao phân giác với BC) Tự tìm điểm B’ đối xứng với B qua phân giác  PT AC (dựa vào C và B’) Tìm được A (Giao B’C với AH) 3. Phân tích: - Có phân giác góc A => Tự điểm đối xứng M - Có M’ và đường cao B => PT AC Giải: - Tự tỉm điểm M’ (dựa vào M và phân giác A) => Viết PT AC (qua M’ và đựa vào đường cao B) => Tọa độ A (giao AC và phân giác A) => PT AB (dựa vào A, M) => Tọa độ B(giao của AB và đường cao B) C thuộc AC => tọa độ C (theo tham số) Dựa vào CM = 2 => Tìm được 2 tọa độ C Lưu ý: Xét B,C nằm khác phía so với phân giác góc A không nhé. (Nếu nằm khác phía thì C thỏa mãn) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 2- 4. Phân tích: Phân giác A tự tìm H’ Có H’ và đường cao => PT AC Giải: Tự tìm H’ đối xứng H qua phân giác A  PT AC (Dựa vào H’ và đường cao góc B)  Tọa độ A (Giao phân giác, AC)  PT đường cao góc C (Qua H và dựa vào véc tớ AH) Tọa độ C(Giao AC, đường cao góc C) 5. Phân tích: - Có phân giác góc A => Phải tìm điểm A để lấy đối xứng M. Thấy luôn PT AH (Dựa va H và D)  Tọa độ A (Giao AH và phân giác) Giải:  Tự viết PT AH (Qua H và AH n HD   ) A thuộc AH => Tọa độ (A tham số) Ta có AM = MH (Vì M trung điểm, AHB vuông tại H) => Tọa độ A (Có thể làm .0AH BH    cũng được; B lấy từ điểm A,M)  PT phân giác AD  Tự tìm M’ đối xứng M qua phân giác  PT AC (Dựa vào A,M’)  Tự viết PT BC (Dựa vào H,D)  Tọa độ C (Giao AC,BC) 6. Phân tích: Có phân giác góc A => Tìm điểm đối xứng M Giải: Tự tìm điểm M’ (Đối xứng với M qua phân giác góc A)  Viết PT AC (Qua M’ và dựa vào BH)  Tọa độ A (Giao AC và phân giác)  PT AB (Dựa vào A,M) Tọa độ B (Giao AB và đường cao) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 3- 7. Phân tích: - Có phân giác góc B => Tự tìm điểm đối xứng với M. - Có M’ đường cao => PT BC Giải: - Tự tìm M’ => Viết PT BC (Qua M’ và dựa vào đường cao A) => Tọa độ B (Giao BC và phân giác B) => Viết PT AB (dựa vào M, B) => Tọa độ A (giao AB và đường cao A) C thuộc BC => Tọa độ C (theo tham số) Dựa vào AB = 2BC => Tọa độ C 8. Phân tích: Có phân giác góc A tự tìm đối xứng M Có M’ và đường cao => PT AB Giải: Tự tìm M’  Viết PT AB (Qua M’ và dựa CH)  Tọa độ A (Giao AD và AB)  PT AC (Dựa vào A,M)  Tọa độ C (Giao AM, CH) Để ý AM = AM’ và AB = 2AM => M’ là trung điểm AB Tọa độ B (Dựa vào M’ và A) 9. Phân tích: Phân giác BD => Lấy đối xứng H; M Giải: 2 cách (Cách 1: dùng điểm H, cách 2 dùng điểm M) Cách 1: (Lấy đối xứng H cho đẹp)  Tư tìm H’  PT AB (Dựa vào H’ và M)  Tọa độ B (giao AB và phân giác BD)  Tọa độ A (dựa vào M trung tuyến) Cách 2: Tìm M’ đối xứng qua BD  PT BC => tọa độ B => A LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 4- 10. Phân tích: Phân giác B => Tự tìm đối xứng A Thấy tọa độ A và M,B theo tham số Giải: => Tìm được tọa độ A,B - Tìm điểm B M thuộc CM => M(7-8m;m) B thuộc BD => B(b;2-b) M là trung điểm A,B => 2 2 A B M A B M x x x y y y       Tọa độ M,B Tự tìm A’ theo tính chất  Viết PT BC (Dựa vào B,A’) Tọa độ C (Giao CM, BC) 11. Phân tích: Tìm được A (Giao AD và AM). Phân giác AD => Tự tìm đối xứng C Giải: - Tự tìm ra điểm A (Giao AD và AM) - Tự tìm C’(đối xứng qua phân giác) => Viết PT AB  Tìm M,B (phương pháp) - B thuộc AB => B (tham số) - M thuộc AM => M (tham số) M là trung điểm B,C => Giải hệ => B,M 12. Phân tích: Dạng phân giác, trung tuyến. Để ý điểm N bất kì trên BC => Dạng cùng phương.  Tự tìm M’ đối xứng M qua phân giác  Tự tìm điểm A (Giao 2 đường thẳng)  PT AB, PT AC  B thuộc AB => B(b;1)  C thuộc AC => C (1;c)  Trung điểm M ; M thuộc trung tuyến  PT: 2b + c = 0 (1)  Ta có BN,NC   cùng phương  b 2 4 (b 2)(c 5) 4 1 c 5        (2)  Rút (1) thế vào (2) kết hợp điều kiện (B) sẽ ra  b,c => tọa độ B,C LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 5- 13. Phân tích: Phân giác CD => Tự tìm A’ Có tọa độ A, C,M theo tham số => Tìm được tọa độ B. Giải: - Tìm C,M (phương pháp) - C thuộc CD => C (tham số) - M thuộc BM => M(tham số) - M là trung điểm A,C => Giải hệ => C,M Tự tìm A’ (đối xứng với A qua phân giác CD)  PT BC (Dựa vào A’,C)  Tọa độ B (Giao BM và BC) 14. Phân tích: Phân giác BN => Tìm A’ Có tọa độ A đường cao CH => PT AB => Tọa độ B Giải: Tính S => Tìm AB và d(C;AB) - Viết PT AB (qua A và dựa vào CH) => Tọa độ B (giao AB và BN) => Độ dài AB - Tự tìm A’ (đối xứng qua phân giác) => Viết PT BC (dựa vào B và A’) => Tọa độ C (Giao BC và CH) => d(C;AB) => S 15. Phân tích: Tự tìm A’ => PT BC => Tọa độ C Giải: Tự tìm A’ (Đối xứng với A qua phân giác C)  Viết PT BC (Dựa vào B, A’)  Tọa độ C (Giao BA’ và phân giác) PT đường tròn có dạng: x 2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 Thay 3 tọa độ A,B,C giải hệ 3 ẩn => a,b,c  PT đường tròn 16. Phân tích: Tìm được luôn tọa độ A,B (giao) Phân giác A => lấy đối xứng B’ => PT AC => Tọa độ C Giải: Tự tìm tọa độ A (Giao AB và phân giác) Tự tìm tọa bộ B (Giao BC và AB) Tự tìm B’ (Đỗi xứng với B qua phân giác)  Viết PT AC (Dựa vào A và B’) Tọa độ C (Giao AC và BC) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 6- 17. Phân tích: Phân giác BM => O thuộc BC => Tự tìm O’ Để ý tại sao lại đối xứng ? Tại sao góc A vuông '. 0BO CK    Giải: Tự tìm O’ đối xứng với O qua phân giác B B thuộc BM => B(5-2b;b) => C(2b-5;-b)  '. 0BO CK    (theo ẩn b)  Giải tìm ra được b => Tọa độ B,C  Tọa độ A (Giao của BO’ và CK) (Lưu ý: loại 1 trường hợp b đi vì tính ra A trùng với tọa độ B) 18. Phân tích: Tự tìm M’ PT AB: Dạng góc dùng công thức cos => Tọa độ A  Tọa độ B => độ dài AB Có diện tích ABC => d(C;AB) => Tọa độ C. Giải:  PT AB: a(x-x M ) + b(y-y M ) = 0 Với AB n  = (a;b) 22 7 3 os 7 5 2 ab ab c ba ab            Xét 2 TH : TH1: chọn b = 1 => a = 7 => PT AB TH2: chọn a = 1 => b = 7 => PT AB =>Tọa độ A (Giao AB, phân giác) => Tọa độ B => Độ dài AB Tự tìm M’ (Đối xứng với M qua phân giác)  PT AC (Dựa vào A;M’) ; C thuộc AC => C tham số 1 ( ; ). 2 ABC S d C AB AB C  Lưu ý: Xét B,C nằm khác phía so với phân giác A (để loại nghiệm) (Tự làm với 2 trường hợp) 19. Phân tích:Tự tìm được A (Giao d với AD) Phân giác A => Tự tìm C’ Giải: Tọa độ A (Giao d với phân giác AD)  PT AC (Dựa vào A và C) Tự tìm C’ (đối xứng với C qua phân giác)  PT AB (Dựa vào A,C’)  Viết PT BC (Qua C và // d) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 7- (Bài chỉ yêu cầu viết PT không tìm điểm). Nếu tìm B (có thể làm giao của AB và BC) 20. Phân tích:  Tự tìm A’;A’’  PT BC (Dựa vào A’ và A’’) 21. Phân tích: Giải: Tự tìm M’ đối xứng qua phân giác A  PT AB (Qua M’ và vuông góc với đường cao C)  Tọa độ A (Giao AB và phân giác A)  Tọa độ B (Vì M’ là trung điểm AB)  Viết PT AC (Qua A và M)  Tọa độ C (Giao đường cao C và AC)  PT BC (Dựa vào B,C) 22. Phân tích: Dạng quen thuộc (đường trung tuyến, phân giác) Giải: C thuộc d => C(c;c-1)  M trung điểm AC (Dựa vào A,C)  M thuộc trung tuyến B => Thay tọa độ M (tham số c)  Tọa độ C Tự tìm A’ đối xứng với A qua phân giác C  PT BC (Dựa vào C;A’)  Tọa độ B (Giao trung tuyến và BC) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 8- 23. Phân tích: Điểm M không phải ví trị đặc biệt, Tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác, đường cao  Tự tìm M’ (đối xứng với M qua AI)  PT AC (Qua M’ và // d) => Tọa độ A …. Giải: - Tự tìm M’ => PT AC  Tọa độ A (Giao AC và AI)  PT AB (Dựa vào A,M)  Tọa độ B (Giao AB và d)  PT BC (Qua B và vuông góc AI)  Tọa độ C (Giao BC và AC) 24. Phân tích: Dạng làm tỉ lần rùi nhé!  PT AB (Qua A vuông goc với CH)  Tọa độ B  Tự tìm A’ đối xứng A qua BN  PT BC (Dưa vào B;A’)  Tọa độ C (Giao BC và CH) Diện tích: S ABC = d(A;BC).AB/2 (thích dùng cạnh nào cũng được hén) 25. Phân tích: Giải: Tự tìm H’ đối xứng với H qua BD  PT AB (Qua H’ vuông góc CE)  Tọa độ B (Giao AB và BD)  PT BC (Dựa vào B,H) (Nếu tìm 3 điểm)  Tọa độ C (Giao BC và CE)  PT AH (Qua H vuông góc BC)  Tọa độ A (Giao AB và AH) 26. Phân tích: Có A, đường cao BH => PT AC => Tọa độ C. - Tọa độ A, B,M tham số => Tọa độ B,M Giải: Tính diện tích => Tìm AC và d(B;AC) - Viết PT AC (Qua A và dựa BH) => Tọa độ C (Giao CM và AC) => Độ dài AC Tìm B,M theo phương pháp B thuộc BH => B (tham số) M thuộc CM => M (tham số) M là trung điểm A,B => Giải hệ => B LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 9-  d(B;AC) => Diện tích (Có thể tìm H là giao AC và BH rùi tính độ dài BH cũng được) 27. Phân tích: Thấy B và AH => PT BC => Tọa độ C Có tọa độ B, M,A tham số => Tọa độ A Giải: Tự tìm M, A (phương pháp) M thuộc CM => M (tham số) A thuộc AH => A (tham số) M là trung điểm A,B => Giải hệ => Tọa độ A,M Viết PT BC (Qua B và vuông góc AH)  Tọa độ C (Giao BC va CM) 28. Phân tích: MN//AB => CH vuông góc MN => PT CH  Tọa độ C tham số => Tọa độ A tham số (trung điểm M)  Dùng véc tớ .0AH CH    => Tọa độ A,C Giải: Tính chất đường trung bình => MN//AB Đường cao CH vuông góc MN Viết PT CH (Qua H và CH n MN   ) C thuộc CH => Tọa độ C (theo ẩn c)  Tọa độ A (theo ẩn c – dựa vào trung điểm M) Ta có AH vuông góc với CN  .0AH CH    (Thay tọa độ) => ẩn c  Tọa độ A,C => Tọa độ B (trung điểm N) Lưu ý: Dựa vào hoành độ điểm C nhỏ hơn 4 để loại nghiệm 29. Phân tích: Thấy M; BH => PT AC => Tọa độ A => Tọa độ C (Trung điểm) => PT BC Giải: Viết PT AC (Qua M và Dựa vào BH)  Tọa độ A( Giao d’ và AC)  Tọa độ C (Dựa vào A, trung điểm M)  PT BC (Qua C và // d) Tọa độ B(Giao BH và BC) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 10- 30. Phân tích: Tự viết PT AB và AC => Tọa độ B,C Giải: Viết PT AB (Qua A và vuông góc CE)  Tọa độ B(Giao AB và BF) Viết PT AC (Qua A và vuông góc BF)  Tọa độ C( Giao CE và AC) Diện tích = AC.d(B;AC)/2 (Có nhiều cách) 31. Phân tích: Dễ quá rùi => PT AB (Qua A và vuông góc BC)  Tọa độ B (Giao AB và BC)  C thuộc BC => C(2c+2;c)  AB = BC (vuông cân) => Tọa độ C 32. Phân tích: Có B có AH => PT BC  Tọa độ C => Độ dài BC  Diên tích = d(A;BC).BC/2 => d(A;BC)  Tọa độ A (A thuộc AH tham số) Giải: Viết PT BC (Qua B và uAH)  Tọa độ C (Giao BC và d) A thuộc AH => A(a;a+3) 1 . ( ; ) ( ; ) 2 ABC S BC d A BC d A BC    Tọa độ A 33. Phân tích: Tìm được A (Giao) =>Tọa độ B Thấy điểm B và đường cao AH => PT BC. Giải: Tìm giao điểm A (Giữa 2 đường thẳng)  Tọa độ B (M là trung điểm AB)  PT BC (Qua B và vuông AH)  Tọa độ N (Giao giữa BC với trung tuyến) Tọa độ C => PT AC [...]... Giải hệ ra A,B Giải: Giả sử như hinh vẽ  C là giao 2 đường  A,B giải hệ 55 Lưu ý: Đáp án ở trên là A,B,C như hình (Em vẽ hình khác thì chỉ thay đổi A,B,C chứ không thay đổi giá trị như trên nhé) Phân tích: Có tọa độ C, G;I tham số => Tìm được G,I A,B là giao AB và đường tròn tâm I bán kính IA = AB/2 Giải: G thuộc d => G(a;2-a); Gọi I là trung điểm AB => I thuộc AB => C(32c;c)  2   Giải hệ: CG... trung điểm B,C => Giải hệ => B,C - 15- LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 50 Phân tích: Có điểm A (Giao 2 d) Có A,G; B,C tham số => giải hệ tìm được B,C Giải: Tự tìm điểm A(Giao d1,d2) B thuộc d1 => B (tham số) C thuộc d2 => C(tham số) Dựa vào điểm G giải hệ => B,C 51 Tương tự: Tọa độ A (Giao AB,AC) B thuộc AB => B(b;-14-4b) 2  2c C thuộc AC => C(c; ) 5 G là trọng tâm => Giải hệ (Dựa vào... 593 390  41 42  PT AC (Qua C và nAC  BN ) Phân tích: ABC vuông tại C= >Hình chiếu của A trên d là C  Viết PT AC (Qua A vuông góc với d) Giải: Tự tìm điểm C (Giao AC và d)  Độ dài AC => Độ dài BC  B thuộc d => B(2b-3;b)  Dựa vào BC => Tọa độ B Phân tích: Dễ hén PT AH (Qua H vuông góc BC) Tọa độ M ; A,B theo tham số  Tọa độ A,B (Giải hệ)  C thuộc BC => C(3c+2;c)      CH.AB  0... BC.uMx  0 PT (2) Giải hệ ra => Tọa độ C,M => Tọa độ B (Đối xứng qua A,B) Phân tích: Tương tự câu trên 47 C  d 2  C (c; 2c  3)   M  d1  M (m;6  m)  B  2m  c;9  2m  2c   C '; C '  d 2  m, c Tọa độ C,M => Tọa độ C (Đối xứng qua M) 48 49 Phân tích: 3 diện tích bằng nhau Cùng chiều cao => Đáy bằng nhau => BC chia thành 3 phần bằng nhau  Tìm được M,N => PT d;d’ Giải: 3 tam giác ABM,AMN,ANC...  0  Tọa độ B,C Phân tích: Tìm được A Có A; G ; B,C theo tham số => Tọa độ B;C (Giải hệ) Tìm tọa độ H (Có thể viết giao 2 đường cao) Ở đây anh dùng véc tơ Giải: Tự tìm điểm A (Giao AB,AC) Điểm B thuộc AB => B (Tham số) Điểm C thuộc AC => C (Tham số)  Dựa vào A,G => Tọa độ B,C (Giải hệ)     AH BC  0  AH  BC      Gọi H(x;y) =>   CH  AB CH AB  0  Giải hệ => điểm H  Phương... - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 34 35 Phân tích: Tự tìm C (Giao 2 đường) Có A; CH => PT AB => Tọa độ M (giao) => B Giải: - Tọa độ C (Giao d1,d2) - Viết PT AB (Qua A và vuông góc d1)  Tọa độ trung điểm M (Giao AB, CM)  Tọa độ B (Dựa vào A,M) PT đường tròn có dạng: x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 Thay 3 tọa độ A,B,C giải hệ 3 ẩn => a,b,c PT đường tròn Phân tích: Tọa độ C (Giao CH;CK)  PT AB (Qua A vuông... ABC cũng vuông (Nhận thấy d1 vuông góc d2 – dựa vào vecto) Giải: Tự tìm điểm A (Giao d1,d2) Ta có tam giác ABC vuông tại A (vì d1 vuông góc d2) Gọi H là hình chiếu của A trên BC 1 1 1 1    2 2 2 AB AC AH AM2 1 1 đạt giá trị nhỏ nhất  AH = AM hay  2 AB AC2 H trùng với M => M là hình chiếu của A trên BC  PTH BC (Qua H vuông góc AH) Phân tích: Khi đọc Nếu đề yêu cầu tìm B,C  Tọa độ B,C (Giao BC... 390 44 Phân tích: Thấy A ; CK => PT AB Thấy trung trực => Trung điểm BC thuộc trung trực   và BC.uMx  0 => Tọa độ B,C Giải: - Viết PT AB (Qua A, dựa vào CK) B  AB  B(b; 2  b) bc 4bc C  CK  C (c; 2  c)  M ( ; ) 2 2 M thuộc trung trực => Thay M vào phương trình  Ta có 1 phương trình ẩn b,c   Mặt khác BC.uMx  0 => PT (2) Giải hệ 2 PT => b,c => Tọa độ B,C 45 Phân tích: Thấy... uMx  0 Giải: C  d 2  C (c;3c  9)   M  d1  M (m;1  m)  B  2m  c;11  2m  3c  (Dựa vào M,C)  Tọa độ I (trung điểm AB)  3m  c  3 7  2m  3c   I ;  (Dựa vào B,A) 2 2   I  d 2  m, c PT(1)   Ta có CM uMx  0 PT (2) Giải hệ ra => Tọa độ C,M => Tọa độ B(Đối xứng qua M) Phân tích: Dạng trung tuyến, trung trực => Gọi 46 điểm sử dụng trung điểm thuộc đường thẳng Giải: C... // AB) Phân tích: Dạng tam giác cân => Sử dụng góc Giải:  Giả sử: n AC  (a; b) (n#0) là véc tớ pháp tuyến của AC Tam giác ABC cân tại A:      nAB nBC nAC nBC      cos B  cos C       nAB nBC nAC nBC 84 a  12b(Loai vi / /AB)  a  8 b  9   Chọn b => a => PT (Dựa vào điểm M) Phân tích: Dạng bài tam giác cân và biết 2 cạnh Tự tìm điểm B Giải: Tọa độ . LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 3- 7. Phân tích: - Có phân giác góc B => Tự tìm điểm đối xứng với M. - Có M’ đường cao => PT BC Giải: - Tự tìm M’ =>. Tọa độ C (ẩn c) - Tọa độ B (ẩn c – dựa vào trung điểm H) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 1 2- - Ta có CE vuông góc AB => .0CE AB    - Tọa độ B,C 38 THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 1 1- 34. Phân tích: Tự tìm C (Giao 2 đường) Có A; CH => PT AB => Tọa độ M (giao) => B Giải: - Tọa độ C (Giao d1,d2) - Viết PT AB

Ngày đăng: 05/11/2014, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan