giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh láng hạ hà nộ

18 194 0
giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh láng hạ hà nộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường có tác động mạnh mẽ tới đời sống con người và xã hội. Đặc biệt là sự ra đời và phát triển của NHTM cả về quy mô số lượng, chất lượng các dịch vụ. Cho đến nay ngành ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế với sự hình thành của hệ thống ngân hàng hai cấp: NHTW và NHTM. Bồi cạnh đó, nền kinh tế thị trường phát triển đó thúc đẩy quá trình xâm nhập và phát triển về tư tưởng, tác phong kinh doanh mới trong các ngân hàng được thể hiện bằng sự có mặt của tất cả các chi nhánh ngân hàng ngoài nước và ngân hàng liên doanh. Trong các hoạt động của ngân hàng, tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập tiền lời lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất của ngân hàng. Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng luôn là nhiệm vụ và mục tiêu hàng đầu của các NHTM. Để đưa ra được một quyết định tài trợ, các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lợi dựa trên quy trình phân tích tín dụng. Hoạt động tín dụng có ý nghĩa đặc biệt trong việc đánh giá sức mạnh tài chính, tự chủ tài chính trong kinh doanh nhu cầu tài trợ và khả năng hoàn trả của khách hàng. Nhưng hoạt động này trong các NHTM còn nhiều bất cập. Chính vì lẽ đó mà việc nghiên cứu tìm ra các giả pháp nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần quyết định tới hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.qua quá trình thực tập tại Chi Nhánh nhno láng HẠ em đã chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Láng Hạ Hà Nội” cho đề tài thực tập của mình với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học của mình nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Đề tài thực tập gồm: Chương I : Lý luận chung về Tín dụng ngân hàng và vấn đề nâng cao chất lượng dụng tại các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế. Chương II : Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh láng hạ Hà Nội. Chương III : Giải pháp và ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh láng hạ Hà Nội. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng Tóm lại, Tín dụng ngân hàng có thể được hiểu cơ bản là “việc ngân hàng tin tưởng nhường quyền sử dụng vốn trong khoảng thời gian nhất định đã thoả thuận và kết thúc thời gian đó người sử dụng vốn phải chấp nhận hoàn trả vô điều kiện cả gốc lẫn lãi”. 1.1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng •Đối với bản thân ngân hàng thương mại. Tín dụng đóng vai trò quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại. Hoạt động tín dụng có hiệu quả góp phần nâng cao được hình ảnh của ngân hàng . Các chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên ngân hàng. Đối với nền kinh tế Tín dụng ngân hàng có vai trò rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp trong việc duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình tái sản xuất phát triển. Tín dụng ngân hàng còn là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các ngành kinh tế kém phát triển và thúc đẩy các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển. Tín dụng ngân hàng đóng vai trò quyết định đến sự ổn định của lưu thông tiền tệ. Ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, tín dụng ngân hàng còn tham gia tạo điều kiện phát triển các mối quan hệ đối ngoại. 1.1.3 Phân loại tín dụng Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Có nhiều cách phân loại tín dụng . * Căn cứ vào mục đích - Cho vay bất động sản: - Cho vay công nghiệp và thương mại: - Cho vay nông nghiệp: - Cho vay các định chế tài chính: - Cho vay cá nhân: . - Cho thuê: * Căn cứ theo thời gian cho vay Phân loại chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thời gian tín dụng được phân chia thành: - Cho vay ngắn hạn: - Cho vay trung hạn: - Cho vay dài hạn: - * Căn cứ theo hình thức tín dụng Gồm có: - Chiết khấu thương phiếu - Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và trong thời gian xác định. - Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính họ khách hàng của mình. - Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thoả thuận nhất định. * Căn cứ theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng - Cho vay không đảm bảo: - Cho vay có đảm bảo: - * Căn cứ theo phương pháp hoàn trả - Cho vay có kỳ hạn: + Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ. + Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ. + Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ nhưng không có thời hạn trả nợ cụ thể - Cho vay không có kỳ hạn trả nợ cụ thể: - 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1.Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng Tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng đồng thời cũng mang lại rủi ro lớn nhất cho hoạt động của NHTM. Để hạn chế rủi ro, giảm bớt thiệt hại, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh các NHTM thường đặt ra yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. 1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định tính. 1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng - a. Tỷ lệ nợ quá hạn: Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100% Tổng dư nợ b.Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu Nhóm nợ xấu là nợ quá hạn mang lại nhiều rủi ro cao cho ngân hàng. Do đó tỷ lệ nợ xấu cũng là chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng .Các khoản nợ xấu thuộc nhóm 3 đến 5 . Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = x 100% Tổng dư nợ c. Vòng quay vốn tín dụng. Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = x 100% Mức dư nợ bình quân Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ Dư nợ bình quân = 2 d. Chi tiêu tiêu trích lập dự phong rủi ro tín dụng. Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. dự phòng rủi ro được hạch toán theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng . Theo quyết định 493 dự phòng rủi ro bao gồm: Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng = DPRR TD trích lập Dư nợ bình quân e. Các chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng. Tổng dư nợ Hệ số sử dụng vốn huy động = x 100% Tổng nguồn vốn huy động Hệ Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng. Đây là chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng = Doanh thu từ hoạt động tín dụng - Chi phí hoạt động tín dụng Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = x 100% Doanh thu từ hoạt động tín dụng Lợi nhuận từ nghiệp vụ tín dụng Hệ số sinh lãi trên 1 đồng vốn = x 100% Tổng dư nợ 1.2.3. Các nhấn tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng 1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan a. Môi trường kinh tế b. Khoa học công nghệ. c. Môi trường tự nhiên. d. Môi trường pháp lý. e. Môi trường chính trị xã hội. 1.2.3.2.Nhóm nhân tố chủ quan a. Chính sách tín dụng . b. Chất lượng của công tác thẩm định dự án. c. Công tác tổ chức hoạt động tín dụng d.Chất lượng của đội ngũ nhân sự. 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc nâng cao chất lượng tín dụng. Thái lan .Trung quốc 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại việt nam trong việc nâng cao chất lượng tín dụng Việc nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải được sự quan tâm của chính phủ và ngân hàng nhà nước với các giải pháp mạnh và tập trung là việc cơ cấu lại các ngân hàng thương mại, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG HẠ HÀ NỘI 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT LÁNG HẠ 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ 2.1.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển. 2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và các nghiệp vụ cụ thể của Chi nhánh 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ 2.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ Dư nợ của NHNo & PTNT Láng Hạ trong những năm qua. Bảng 2.1 Dư nợ cho vay của chi nhánh qua các năm. Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2009/2010 So sánh 2010/2011 (+);(-) (%) (+);(-) (%) Tổng dư nợ cho vay 1876 2057 2841 181 9,6 784 38,1 1.Dư nợ cho vay theo loại tiền Dư nợ nội tệ 1101 978 1452 -123.8 -11,2 474 48,5 Dư nợ ngoại tệ (đã quy đổi) 775 1079 1389 304 39,2 310 28,7 2.Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế Doanh nghiệp nhà nước 1161 1245 1519 84 7,2 274 22 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 660 756 1167 96 14,5 411 54,4 Cho vay tiêu dùng, cầm cố chứng chỉ có giá 55 56 155 1 1,8 99 177 3.Dư nợ cho vay theo thời gian Dư nợ ngắn hạn 988 1269 1730 281 28,4 461 36,3 Dư nợ trung, dài hạn 888 788 1110 -100 -11,3 322 40,9 (Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD năm 2009 - 2011 của chi nhánh Láng Hạ) 2.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT Láng Hạ 2.2.1 Đánh giá theo chỉ tiêu định lượng * Tỷ lệ nợ quá hạn Bảng 2.2 Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh(2009-2011) Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tổng dư nợ 1876 2057 2841 Nợ quá hạn 51.7 68 103.68 Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng dư nợ (%) 2.75% 3.3% 3.64% ( Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng Chi nhánh Láng Hạ 2010 – 2011) * Nợ xấu Bảng 2.3: Nợ xấu [...]... NHNo&PTNT chi nhánh láng hạ (Lưu hành nội bộ).) 2.2.2 Đánh giá theo chỉ tiêu định tính 2.2.3 Đánh giá tổng quát chất lượng tín dụng - Những mặt đã đạt được: - Mặt còn tồn tại CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG HẠ HÀ NỘI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG... toàn diện các mặt nghiệp vụ, đạc biệt là ngoại ngữ và tin học 3.2 MỘT SỐ ĐỀ SUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ Thứ nhất: Nâng cao trình độ nguồn nhân lực * Sản phẩm của công việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực Thứ hai: Nâng cao chất lượng thẩm định tin dung - Tổng chí phí đầu tư và nguồn vốn - Xác định cơ cấu doanh thu, chi phí, luồng... khi giải ngân Thứ tư: Xây dựng chi n lược marketting Ngân hàng - Chi n lược mang tính dài hạn - Chi n lược có tính bền vững - Chi n lượng khách hàng - Chi n lược nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng - Quảng cáo, quảng bá hình ảnh và các sản phẩm mới của ngân hàng Thứ năm, Nghiên cứu mở rộng danh mục sản phẩm tín dụng sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế địa bàn thủ đồ, tạo điều kiện mở rộng tín dụng, ... gay gắt với nhau để tồn tại và phát triển đòi hỏi không chỉ ngành ngân hàng mà với bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào cũng phải tập trung phát triển sản phẩm của mình sao cho đạt được chất lượng tốt nhất Đối với ngân hàng, tín dụng là sản phẩm mang lại doanh thu chủ yếu nên đòi hỏi mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng của nó là nhiệm vụ hàng đầu trong chi n lược phát triển của ngân hàng Từ thực tế nghiên... chung và thực trạng hoạt động tín dụng nói riêng tại NHNo&PTNT Láng Hạ , Em đã rút ra được những đánh giá về chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng, tìm những nguyên nhân và đưa ra đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện cho vấn đề còn tồn tại Em hy vọng những ý kiến đề xuất, giải pháp của em có thể được ngân hàng nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế đem lại hiệu quả cho hoạt động tín dụng. .. dụng ngân hàng Với những hy vọng đó, em mong muốn có thể đóng góp một phần nhỏ bé sức mình vào vào quá trình nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, nhằm tăng doanh thu cho ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 TS Hồ Diệu: Giáo trình Tín dụng ngân hàng – Học viện Ngân hàng, NXB Thống kê, 2001 2 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Ngân hàng thương mại NXB Thống kê,2009 3 TS Nguyễn Minh Kiều – Tín dụng. .. dụng và thẩm định tín dụng Ngân hàng NXB Thống kê, 2008 4 PGS TS Phan Thị Thu Hà (chủ biên): Ngân Hàng Thương Mại NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2007 5 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm (2009- 2011) NHNo&PTNT chi nhánh láng hạ (Lưu hành nội bộ) 6 Trang web: Vnexpress.net; agribank.com.vn; vietnamnet.vn; luatnh.com; … 7 Các văn bản dẫn luật ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và luật Tổ chức tín dụng. .. tiếp và có liên quan để tạo môi trường kinh tế- pháp lý vững chắc cho hoạt động của các doanh nghiệp, cũng như hoạt động của các Ngân hàng - Kiến nghị Về phía Ngân hàng nhà nước Việt Nam, cần tăng cường hơn nữa vai trò quản lý vĩ mô của mình trong lĩnh vực ngân hàng; cần tham mưu cho chính phủ trong việc hoạch định các chinh sách tiền tệ - Về phía Ngân hàng NHNoVN, cần tiêu chuẩn hóa cán bộ Ngân hàng. .. chuẩn hóa cán bộ Ngân hàng mà trước hết là cán bộ tín dụng, cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý kinh doanh; thường xuyên quan tâm mở lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn về tín dụng, nguồn vốn, thẩm định, tin học, thanh toán quốc tế… - Về phía Ngân hàng NHNo&PTNT Láng Hạ cần phải đặt ra những giải pháp cụ thể cho những khó khăn của chính mình trong ngắn hạn và dài hạn KẾT LUẬN Trong thời kinh tế hau khủng hoàng... thể nói ngành tài chính- ngân hàng chịu ảnh hưởng lớn nhất, trong hoạt động của ngân hàng cũng như các tổ chức tín dụng gặp rất nhiều rủi ro, phải đối phó với nhiều khó khăn trước mặt, Ngân hàng thương mại, các tổ chức cần phải nằm bắt sự biến động trên thị trường và tìm các giải pháp xử lý tốt để tránh được khó khăn nhằm sử dụng vốn có hiệu quả, an toàn với tốc độ tăng trưởng cao Các nước lựa chọn con . NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG HẠ HÀ NỘI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh láng hạ Hà Nội. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG. trạng chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh láng hạ Hà Nội. Chương III : Giải pháp và ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng

Ngày đăng: 05/11/2014, 18:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng

    • 1.1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng

      • * Căn cứ vào mục đích

      • * Căn cứ theo thời gian cho vay

      • * Căn cứ theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

      • 1.2.1.Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng

      • 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.

        • 1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định tính.

        • 1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng

        • 1.2.3. Các nhấn tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng

          • 1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan

          • 1.2.3.2.Nhóm nhân tố chủ quan

          • 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

            • 1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc nâng cao chất lượng tín dụng.

            • 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại việt nam trong việc nâng cao chất lượng tín dụng

            • 2.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT Láng Hạ

            • 2.2.1 Đánh giá theo chỉ tiêu định lượng

              • * Nợ xấu

              • Cơ cấu nợ xấu:

              • Bảng 2.4: Cơ cấu nợ xấu

              • 2.2.2 Đánh giá theo chỉ tiêu định tính

              • 2.2.3 Đánh giá tổng quát chất lượng tín dụng

              • 3.2 MỘT SỐ ĐỀ SUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ

              • 3.3 LỜI KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan