nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần tập đoàn công nghiệp việt – hiện trạng và phương hướng phát triển

53 385 2
nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần tập đoàn công nghiệp việt – hiện trạng và phương hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thân MỤC LỤC Tên công ty : Công ty cổ phần tập đoàn công nghiệp Việt 5 Tên viết tắt : CNV.Group 5 Tên giao dịch: VIET INDUSTRY GROUP COMPANY 5 A-Địa chỉ trụ sở chính: 5 P801-Tòa nhà Silverwing, 137A Nguyễn Văn Cừ - Phường Ngọc Lâm - Long Biên - Hà Nội - Việt Nam. .5 Tel: (84-4)22 207 918 / Fax: (84-4)22 207 919 5 Email: info@cnvgroup.com.vn 5 Website: cnvgroup.com.vn 6 B-Văn phòng Tp Hồ Chí Minh: 6 P.203 Toà nhà Golden Bê, Số 609 Nguyễn Kiệm, Phường 9, Quận Phú Nhuận - Hồ Chí Minh - Việt Nam 6 Tel : (84-8)62 893 976/ Fax: (84-8) 62 893 977 6 Email: hcm@cnvgroup.com.vn 6 C-Nhà máy: 6 Số 263 - Nguyễn Đức Thuận - Gia Lâm - Hà Nội - Việt Nam 6 Tel: (84-4)22 186 447 / Fax: (84-4)36 557 569 6 Mã số thuế: 0101722435 6 Tổng Giám Đốc : Lê Phúc Thành 6 - Giấy phép kinh doanh số: 0101722435 của Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội ngày tháng năm 2011 6 - Vốn điều lệ: 72.000.000.000 VNĐ 6 Ngành nghề kinh doanh: 20 - Xử lý nước thải công nghiệp, xử lý môi trường 20 - Sản xuất buôn bán linh kiện viễn thông, thiết bị thông tin 20 - Sản xuất linh kiện, chi tiết, thiết bị xe máy, ôtô, thiết bị công nghiệp khác 20 - Sản xuất và buôn bán các sản phẩm cơ khí, thiết bị công nghiệp, thiết bị điện, điện tử, đồ gia dụng, hàng thực phẩm 20 - Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp 20 SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp: Hải quan 50 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thân - Đại lý phân phối các sản phầm máy móc, thiết bị phục vụ ngành công nghiệp sản xuất và tiêu dùng. 20 - Sản xuất, buôn bán và lắp đặt các thiết bị tin học, điện lạnh, điện dân dụng 20 - Sản xuất, buôn bán máy hàn, thiết bị hàn cắt, nguyên vật liệu phục vụ ngành hàn 20 - Sản xuất, buôn bán thiết bị, dụng cụ, vật tư, phụ kiện tiêu hao trong ngành gia công cắt gọt 20 - Sản xuất, buôn bán máy bán hàng tự động 20 - Sản xuất, buôn bán trang thiết bị bảo hộ lao động 20 - Gia công, lắp đặt, buôn bán máy móc, thiết bị nâng hạ, thiết bị chịu áp lực 20 - Xây dựng, tư vấn, sản xuất, buôn bán, lắp đặt khung nhà thép tiền chế và lưới thép 20 - Kinh doanh các loại hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm) 20 - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, các công trình điện và trạm điện đến 35kV (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình) 21 - Dịch vụ sửa chữa, lắp đặt, bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng các máy móc, thiết bị công ty kinh doanh.21 - Sản xuất, buôn bán vật tư tiêu hao mài, cắt, đánh bóng 21 - Sản xuất buôn bán cơ khí công nghiệp 21 - Sản xuất buôn bán các hệ thống hút khói, hút khí, hút mùi, hút bụi công nghiệp 21 - Kinh doanh, sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống (trừ những loại thực phẩm Nhà nước cấm) 21 Hiện tại, Công ty đã gây dựng cho mình một đội ngũ nhân viên đông đảo “đủ tài, đủ đức”, gồm gần 500 người (trong đó 105 cán bộ, nhân viên quản lý gián tiếp và 380 công nhân xây dựng trực tiếp sản xuất). Thiết bị, xe máy, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý, giám sát, thi công không ngừng được đầu tư, nâng cấp để ngày càng đáp ứng tốt nhất yêu cầu của các chủ đầu tư. 21 SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp: Hải quan 50 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thân DANH MỤC BẢNG Tên công ty : Công ty cổ phần tập đoàn công nghiệp Việt 5 Tên viết tắt : CNV.Group 5 Tên giao dịch: VIET INDUSTRY GROUP COMPANY 5 A-Địa chỉ trụ sở chính: 5 P801-Tòa nhà Silverwing, 137A Nguyễn Văn Cừ - Phường Ngọc Lâm - Long Biên - Hà Nội - Việt Nam. .5 Tel: (84-4)22 207 918 / Fax: (84-4)22 207 919 5 Email: info@cnvgroup.com.vn 5 Website: cnvgroup.com.vn 6 B-Văn phòng Tp Hồ Chí Minh: 6 P.203 Toà nhà Golden Bê, Số 609 Nguyễn Kiệm, Phường 9, Quận Phú Nhuận - Hồ Chí Minh - Việt Nam 6 Tel : (84-8)62 893 976/ Fax: (84-8) 62 893 977 6 Email: hcm@cnvgroup.com.vn 6 C-Nhà máy: 6 Số 263 - Nguyễn Đức Thuận - Gia Lâm - Hà Nội - Việt Nam 6 Tel: (84-4)22 186 447 / Fax: (84-4)36 557 569 6 Mã số thuế: 0101722435 6 Tổng Giám Đốc : Lê Phúc Thành 6 - Giấy phép kinh doanh số: 0101722435 của Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội ngày tháng năm 2011 6 - Vốn điều lệ: 72.000.000.000 VNĐ 6 Tổng số 13 Tổng số 13 Ngành nghề kinh doanh: 20 - Xử lý nước thải công nghiệp, xử lý môi trường 20 - Sản xuất buôn bán linh kiện viễn thông, thiết bị thông tin 20 - Sản xuất linh kiện, chi tiết, thiết bị xe máy, ôtô, thiết bị công nghiệp khác 20 SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp: Hải quan 50 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thân - Sản xuất và buôn bán các sản phẩm cơ khí, thiết bị công nghiệp, thiết bị điện, điện tử, đồ gia dụng, hàng thực phẩm 20 - Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp 20 - Đại lý phân phối các sản phầm máy móc, thiết bị phục vụ ngành công nghiệp sản xuất và tiêu dùng. 20 - Sản xuất, buôn bán và lắp đặt các thiết bị tin học, điện lạnh, điện dân dụng 20 - Sản xuất, buôn bán máy hàn, thiết bị hàn cắt, nguyên vật liệu phục vụ ngành hàn 20 - Sản xuất, buôn bán thiết bị, dụng cụ, vật tư, phụ kiện tiêu hao trong ngành gia công cắt gọt 20 - Sản xuất, buôn bán máy bán hàng tự động 20 - Sản xuất, buôn bán trang thiết bị bảo hộ lao động 20 - Gia công, lắp đặt, buôn bán máy móc, thiết bị nâng hạ, thiết bị chịu áp lực 20 - Xây dựng, tư vấn, sản xuất, buôn bán, lắp đặt khung nhà thép tiền chế và lưới thép 20 - Kinh doanh các loại hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm) 20 - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, các công trình điện và trạm điện đến 35kV (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình) 21 - Dịch vụ sửa chữa, lắp đặt, bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng các máy móc, thiết bị công ty kinh doanh.21 - Sản xuất, buôn bán vật tư tiêu hao mài, cắt, đánh bóng 21 - Sản xuất buôn bán cơ khí công nghiệp 21 - Sản xuất buôn bán các hệ thống hút khói, hút khí, hút mùi, hút bụi công nghiệp 21 - Kinh doanh, sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống (trừ những loại thực phẩm Nhà nước cấm) 21 Hiện tại, Công ty đã gây dựng cho mình một đội ngũ nhân viên đông đảo “đủ tài, đủ đức”, gồm gần 500 người (trong đó 105 cán bộ, nhân viên quản lý gián tiếp và 380 công nhân xây dựng trực tiếp sản xuất). Thiết bị, xe máy, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý, giám sát, thi công không ngừng được đầu tư, nâng cấp để ngày càng đáp ứng tốt nhất yêu cầu của các chủ đầu tư. 21 SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp: Hải quan 50 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thân LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây Việt Nam đã và đang hòa nhập với nền kinh tế thế giới, và hoạt động thương mại quốc tế đã trở thành hoạt động mang tính sống còn cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Để cải thiện những khó khăn mà nước ta gặp phải, chúng ta phải không ngừng phát triển Thương mại quốc tế đặc biệt là trong lĩnh vực nhập khẩu. Nhập khẩu sẽ giúp cho một quốc gia tận dụng được khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hiện đại của các nước có nền công nghiệp phát triển và khai thác triệt để tiềm năng thế mạnh của nước mình. Bên cạnh đó, nhập khẩu cho phép bổ sung những sản phẩm mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chúng không hiệu quả. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, hoàn thiện mô hình tổ chức – sản xuất, tăng cường mối quan hệ hợp tác là những giải pháp để các Doanh nghiệp Việt Nam tồn tại và phát triển. Nhận thức sâu sắc được vấn đề đó, năm 2005 Công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt được thành lập. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là mua bán, nhập khẩu và sản xuất các loại máy công cụ, dụng cụ và trang thiết bị phục vụ chủ yếu cho các công ty Liên doanh, các công ty 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Với gần 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và phân phối các sản phẩm công nghiệp, công ty đã tạo được sự tín nhiệm và trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy của khách hang. Nhưng đứng trước thực tế hiện nay, trên thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong nước và quốc tế, đòi hỏi hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện hơn nữa. Từ những vấn đề nêu trên cùng với sự tìm tòi thực tiễn tại Công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt, những kiến thức mà em đã được học tại trường, với sự hướng dẫn tận tình của Giảng viên GS.TS. Hoàng Đức Thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc, cán bộ nhân viên trong công ty, em chọn đề tài: “Nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt – Hiện trạng và phương hướng phát triển”. Mục đích của đề tài là nhằm tìm ra những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động nhập khẩu của công ty, từ đó đề ra những giải pháp nhằm phát huy tối đa việc kinh doanh của công ty – Chất lượng tốt nhất Thời gian giao hang nhanh nhất Giá cả phù hợp nhất. SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp: Hải quan 50 1 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thân Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, chuyên đề gồm những nội dung cơ bản sau: Chương 1: Những cơ sở chung về nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần đầu tư tập đoàn Công nghiệp Việt. Chương 2: Thực trạng nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt. Chương 3: Khuynh hướng và giải pháp phát triển nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn GS.TS. Hoàng Đức Thân và Ban giám đốc cùng toàn thể nhân viên công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp: Hải quan 50 2 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thân CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT 1.1. Nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp sau trận khủng hoảng kinh tế toàn cầu. 1.1.1. Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới xuất phát từ khủng hoảng thị trường nhà đất của nước Mỹ đã lan rộng ra toàn thế giới vào năm 2008. Sự phát triển mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hóa trong những thập niên qua đã khiến cho tác động của cuộc khủng hoảng lan nhanh ra nhiều nước trên thế giới từ những quốc gia giàu nhất đến những nước kém phát triển. Cuộc khủng hoảng lần này gây thiệt hại cho cả các nước phát triển và đang phát triển. Dưới tác động của khủng hoảng tài chính, các hoạt động thương mại, đầu tư, tiêu dùng của mỗi quốc gia đều sụt giảm mạnh, nguy cơ suy thoái kinh tế đang đe dọa, thậm chí, nhiều nước đang lâm vào tình trạng phá sản cấp quốc gia. Các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam cũng không nằm ngoài khủng hoảng. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp, các tập đoàn. Nó tác động tới các doanh nghiệp Việt Nam trên các phương diện về vốn, lao động, thị trường kinh doanh…Ngoài ra, trong giai đoạn này Việt Nam còn chịu tác động của lạm phát (trên 20%/năm) dẫn đến Việt Nam vừa phải kiềm chế lạm phát vừa phải chống đỡ để thoát khỏi khủng hoảng. Nó tác động đến 2 vấn đề chính: Tác động đến kim ngạch và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu, tác động đến các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu và các thị trường nhập khẩu của Việt Nam. - Về tác động đến kim ngạch và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu: kim ngạch nhập khẩu của hầu hết các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam đều giảm, đó là do tác động của cuộc khủng hoảng đã làm cho giá của một số mặt hàng nhập khẩu giảm và lượng nhập khẩu giảm. - Tác động đến các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu và các thị trường nhập khẩu của Việt Nam: + Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu đã có sự thay đổi: máy móc thiết bị chiếm 29,4% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá 6 tháng (cùng kỳ năm 2008 là 25,2$); hàng tiêu dùng chiếm 9,6% (cùng kỳ năm trước là 6,2%). + Về thị trường, năm 2008 thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam là ASEAN với giá trị nhập khẩu là 19,5 tỷ$, chiếm 24,3% tổng kim ngạch nhập SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp: Hải quan 50 3 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thân khẩu, tiếp đến là Trung Quốc chiếm 19,2% kim ngạch nhập khẩu, Đài Loan 10,4%, Nhật Bản 10.3% kim ngạch nhập khẩu, EU chiếm 6% kim ngạch nhập khẩu. Sáu tháng đầu năm 2009 kim ngạch nhập khẩu của hầu hết các mặt hàng đều suy giảm, điều đó đã làm cho kim ngạch nhập khẩu trên các thị trường đều suy giảm, và đã làm thay đổi cơ cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam. 1.1.2. Yêu cầu nhập khẩu hàng hóa sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ các ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu trong nước và phát triển công nghiệp hỗ trợ, kiểm soát chặt việc nhập khẩu các mặt hàng không khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu trong dài hạn. - Đáp ứng yêu cầu nhập khẩu nhóm hàng máy móc thiết bị và công nghệ cao phù hợp với nguồn lực, trình độ sản xuất trong nước và tiết kiệm năng lượng, vật tư; định hướng nhập khẩu ổn định cho các ngành sản xuất sử dụng các nguyên, nhiên, vật liệu mà khai thác, sản xuất trong nước kém hiệu quả hoặc có tác động xấu đến môi trường. - Đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, cải thiện thâm hụt thương mại với các thị trường Việt Nam nhập siêu. Nhằm đạt được những mục tiêu nói trên, Chính phủ cũng đã vạch ra các giải pháp chủ yếu để thực hiện gồm: - Phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế: gồm Phát triển sản xuất công nghiệp và phát triển sản xuất nông nghiệp. - Phát triển thị trường; - Chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu; - Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao nhận kho vận và đẩy nhanh xã hội hoá hoạt động dịch vụ logistics; - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; - Kiểm soát nhập khẩu; - Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và vai trò của hiệp hội ngành hàng. 1.1.3. Cơ hội và thách thức của nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam. Về cơ hội: Sau khủng hoảng cơ hội đến với các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng hơn SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp: Hải quan 50 4 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thân với các doanh nghiệp lớn. Vì doanh nghiệp lớn, nhất là các doanh nghiệp Nhà nước có bộ máy cồng kềnh, nhiều tầng nhiều nấc. Trong khi đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thuận lợi hơn trong việc tiếp cận thị trường, thay đổi ngành nghề kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ cũng dêc dàng hơn, quản trị doanh nghiệp cũng không quá phức tạp. Khủng hoảng sẽ khiến cho nhiều doanh nghiệp, công ty nước ngoài phá sản vì vậy đây là cơ hội cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội để đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong giai đoạn khủng hoảng, giá máy móc, thiết bị, công nghệ của thế giớ trở nên rẻ hơn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội của khủng hoảng để thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao từ nước ngoài, nhất là các Việt kiều Việt để phục vụ cho quá trình tái cấu trúc. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, giữ và thu hút lao động chất xám, đặc biệt là lao động quản lý, lao động kỹ thuật. Về thách thức Khủng hoảng khiến cho nền kinh tế trở nên tồi tệ hơn với các nước, đối với các doanh nghiệp thì việc kinh doanh sẽ khó khăn hơn. Vì Nhà nước sẽ xiết chặt tiền tệ, lãi suất ngân hàng tăng cao để thu hút tiền gửi, khi đó các doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn để đầu tư. Đáng nói hơn cả, tại thời điểm này thì nỗi lo lớn nhất chính là hàng giá rẻ, hàng nhập lậu từ nước ngoài tràn vào. Cho dù có lợi thế về giá nhân công thì các mặt hàng tiêu dùng như đồ điện tử, đồ điện gia dụng, quần áo, mỹ phẩm, đồ chơi trẻ em sản xuất tại Việt Nam không thể cạnh tranh nổi ngay trên sân nhà. Bộ tiêu chuẩn đối với hàng nhập khẩu như một hàng rào kỹ thuật mà quốc gia nào cũng sử dụng để ngăn chặn hàng nước ngoài, "bảo hộ" sản xuất trong nước lại thiếu trầm trọng. 1.2.Đặc điểm của công ty Cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt. 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty. Tên công ty : Công ty cổ phần tập đoàn công nghiệp Việt Tên viết tắt : CNV.Group Tên giao dịch: VIET INDUSTRY GROUP COMPANY A-Địa chỉ trụ sở chính: P801-Tòa nhà Silverwing, 137A Nguyễn Văn Cừ - Phường Ngọc Lâm - Long Biên - Hà Nội - Việt Nam Tel: (84-4)22 207 918 / Fax: (84-4)22 207 919 Email: info@cnvgroup.com.vn SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp: Hải quan 50 5 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thân Website: cnvgroup.com.vn B-Văn phòng Tp Hồ Chí Minh: P.203 Toà nhà Golden Bê, Số 609 Nguyễn Kiệm, Phường 9, Quận Phú Nhuận - Hồ Chí Minh - Việt Nam. Tel : (84-8)62 893 976/ Fax: (84-8) 62 893 977 Email: hcm@cnvgroup.com.vn C-Nhà máy: Số 263 - Nguyễn Đức Thuận - Gia Lâm - Hà Nội - Việt Nam Tel: (84-4)22 186 447 / Fax: (84-4)36 557 569 Mã số thuế: 0101722435 Tổng Giám Đốc : Lê Phúc Thành - Giấy phép kinh doanh số: 0101722435 của Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội ngày tháng năm 2011. - Vốn điều lệ: 72.000.000.000 VNĐ. Công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt là một công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh các máy công cụ, dụng cụ. Là một đơn vị kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng, được đăng kí kinh doanh theo quy định. Với lĩnh vực kinh doanh ban đầu là nhập khẩu các mặt hàng về máy công cụ và các dụng cụ cầm tay của Đài Loan, Singapore, Thailand và Nhật Bản. Năm 2005, Công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt quyết định mở rộng hoạt động kinh doanh thêm lĩnh vực sản xuất vật liệu mài mòn và thiết kế, gia công, lắp đặt các sản phẩm cơ khí máy móc thiết bị công nghiệp phục vụ cho dây chuyền sản xuất. Vào năm 2010 công ty đã xin phép đăng ký và được sự đồng ý thành lập nhà máy Innotech tại khu công nghiệp Quế Võ II Bắc Ninh, với mục đích tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các nhà máy Liên doanh và đầu tư 100% vốn nước ngoài. Với hơn 50 chủng loại mặt hàng cùng rất nhiều mẫu mã phong phú và đa dạng, chất lượng tốt, giá cả hợp lý luôn làm hài lòng những khách hàng khó tính nhất. Các dòng sản phẩm như: các loại máy tiện và máy phay CNC và thông thường, phụ tùng máy công cụ, dụng cụ cắt, vật liệu mài mòn, dụng cụ cầm tay…luôn đáp ứng được nhu cầu của các nhà máy sản xuất trong nước, góp phần “Nâng giá trị sản phẩm công nghiệp của Việt Nam”. Chức năng của công ty: - Lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh. - Tổ chức và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, tự tạo nguồn vốn và tự bù SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp: Hải quan 50 6 [...]... trạng nhập khẩu hàng hóa của công ty Cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt 2.2.1 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu của công ty Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty Do đặc thù là một doanh nghiệp thương mại phục vụ nhu cầu chủ yếu cho các nhà máy và khu chế xuất, nên việc nhập khẩu hàng hóa cần thiết hơn bao giờ hết Hình thức nhập khẩu trực tiếp chiếm phần lớn trong các hợp đồng nhập khẩu của công ty Mặc dù nhập. .. trường nhập khẩu chính là Thailand, công ty còn nhập khẩu từ các thị trường khác như Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản… Thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt Công ty đã cung cấp sản phẩm của mình cho hàng trăm khách hàng tại việt Nam là các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, các công ty liên doanh và các doanh nghiệp, công ty trong nước: - Công ty phụ tùng Xe máy ô tô Goshi – Thăng... Long - Công ty phụ tùng Xe máy ô tô Machino - Công ty TNHH Sumi Denso Việt Nam - Công ty Panasonic Electric Divices Việt Nam - Công ty Fuji Việt Nam - Công ty Honda Việt Nan - Công ty TNHH sản xuất phụ tùng Yamaha motor Việt Nam - Công ty phụ tùng xe máy ô tô VAP - Công ty Toho Việt Nam - Công ty Toyota motor Việt Nam - Công ty Nissei Electric Việt Nam - Công ty Việt Nam Suzuki Corpuration - Công ty Mercedes... công việc của một hoạt động theo một trình tự kế tiếp nhau  Xin giấy phép nhập khẩu Hiện nay hàng hóa nhập khẩu được chia làm ba nhóm: hàng hóa cấm nhập khẩu, hàng hóa nhập khẩu có điều kiện, hàng hóa nhập khẩu tự do Trong tất cả các mặt hàng mà công ty tiến hành nhập khẩu thì hầu hết các sản phẩm không cần phải xin giấy phép nhập khẩu Đối với những mặt hàng mà công ty phải xin giấy phép nhập khẩu thì... (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt) Nhìn vào bảng ta thấy mặt hàng nhập khẩu chủ yếu và thường xuyên của công ty là thiết bị phục vụ nhà máy và phụ tùng máy công cụ CNC Nhìn chung, lượng nhập khẩu của các mặt hàng đều tăng Tuy nhiên, trong những năm 2009 thì lượng nhập khẩu có một vài biến động nhỏ nhưng không đáng kể nhiều Số lượng sản phẩm nhập khẩu tăng, điều đó... - Công ty Mercedes – Benz Việt Nam Ltd … 2.2.2 Kết quả nhập khẩu hàng hóa của công ty từ năm 2009 đến năm 2012  Giá trị nhập khẩu Công ty kinh doanh thông qua phương thức nhập khẩu để phân phối hàng hóa nên hàng năm công ty nhập khẩu một lượng lớn các sản phẩm thiết bị, dụng cụ phục vụ sản xuất Với quy mô ngày càng mở rộng thị trường, lượng sản phẩm nhập khẩu của công ty có xu hướng tăng lên theo... Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân Bảng 2.2: Giá trị nhập khẩu thiết bị, dụng cụ của công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt giai đoạn 2009 – 2011 (Đơn vị: tỉ VND) Năm 2009 2010 2011 Tăng giảm so với năm trước Tuyệt đối (tỉ Tương đối (%) VND) 1,347 7,57% 4,218 19,17% Tổng giá trị nhập khẩu 16,438 17,785 22,003 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt) Theo... đốc công ty chuẩn bị triển khai các hợp đồng kinh tế Khai thác nguồn hàng gắn với địa điểm tiêu thụ hàng hóa Phát triển mạng lưới bán hàng cho công ty, triển khai công tác kinh doanh, mở rộng mạng lưới kinh doanh của công ty, giao nhận hàng hóa  Phòng Mua hàng: - Tìm hiểu thị trường trong và ngoài nước để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện phương án kinh doanh xuất nhập khẩu, dịch vụ ủy thác và. .. tập GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân 1.2.2.Đặc điểm nhân lực của công ty Lực lượng cán bộ, bộ máy quản lý, kinh doanh Cùng với việc chuyển đổi mô hình tổ chức của công ty sang hoạt động theo mô hình công ty Cổ phần, công tác cán bộ cũng được bố trí, sắp xếp, điều động cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy mới của các đơn vị và các phòng ban công ty Hiện nay công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp. .. năng tiêu dùng của khách hàng tăng lên rất cao, và việc khách hàng tin tưởng vào sản phẩm của công ty ngày một nhiều hơn  Cơ cấu thị trường nhập khẩu Công ty hiện nay nhập khẩu các sản phẩm thiết bị, phụ tùng từ các quốc gia như Italy, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Thailand Nhưng chủ yếu công ty nhập khẩu các mặt hàng từ Nhật Bản vì công ty có một lượng khách hàng lớn là các công ty liên doanh với . của công ty cổ phần đầu tư tập đoàn Công nghiệp Việt. Chương 2: Thực trạng nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt. Chương 3: Khuynh hướng và giải pháp phát triển nhập. trong công ty, em chọn đề tài: Nhập khẩu hàng hóa của công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt – Hiện trạng và phương hướng phát triển . Mục đích của đề tài là nhằm tìm ra những ưu điểm và. trọng. 1.2.Đặc điểm của công ty Cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt. 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty. Tên công ty : Công ty cổ phần tập đoàn công nghiệp Việt Tên viết tắt

Ngày đăng: 05/11/2014, 18:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên công ty : Công ty cổ phần tập đoàn công nghiệp Việt

  • Tên viết tắt : CNV.Group

  • Tên giao dịch: VIET INDUSTRY GROUP COMPANY

  • A-Địa chỉ trụ sở chính:

  • P801-Tòa nhà Silverwing, 137A Nguyễn Văn Cừ - Phường Ngọc Lâm - Long Biên - Hà Nội - Việt Nam

  • Tel: (84-4)22 207 918 / Fax: (84-4)22 207 919

  • Email: info@cnvgroup.com.vn

  • Website: cnvgroup.com.vn

  • B-Văn phòng Tp Hồ Chí Minh:

  • P.203 Toà nhà Golden Bê, Số 609 Nguyễn Kiệm, Phường 9, Quận Phú Nhuận - Hồ Chí Minh - Việt Nam.

  • Tel : (84-8)62 893 976/ Fax: (84-8) 62 893 977

  • Email: hcm@cnvgroup.com.vn

  • C-Nhà máy:

  • Số 263 - Nguyễn Đức Thuận - Gia Lâm - Hà Nội - Việt Nam

  • Tel: (84-4)22 186 447 / Fax: (84-4)36 557 569

  • Mã số thuế: 0101722435

  • Tổng Giám Đốc : Lê Phúc Thành

  • - Giấy phép kinh doanh số: 0101722435 của Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội ngày tháng năm 2011.

  • - Vốn điều lệ: 72.000.000.000 VNĐ.

    • Tổng số

    • Tổng số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan