công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tập đoàn đông âu

58 320 0
công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tập đoàn đông âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Võ Thị Minh MỤC LỤC SVTH: Hồ Thị Thùy Linh – CDKT13BTH Trang 1 PHOTO QUANG TUẤN ĐT: 0972.246.583 & Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Võ Thị Minh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN SVTH: Hồ Thị Thùy Linh – CDKT13BTH Trang 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Võ Thị Minh DANH MỤC VIẾT TẮT CNV Công nhân viên NLĐ Người lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí công đoàn BHTN Bảo hiểm thất nghiệp DN Doanh nghiệp SVTH: Hồ Thị Thùy Linh – CDKT13BTH Trang 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Võ Thị Minh LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Tiền lương vừa là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, nó đảm bảo cho cuộc sống được ổn định và luôn có xu hướng được nâng cao. Mặt khác tiền lương đối với doanh nghiệp lại là một yếu tố chi phí. Như vậy tiền lương có tính hai mặt. Người lao động thì muốn thu nhập cao hơn, còn doanh nghiệp lại muốn tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận. Vì vậy công tác quản lý tiền lương là một nội dung quan trọng. Đưa ra được một biện pháp quản lý tiền lương tốt sẽ góp phần nâng cao công tác quản lý và sử dụng lao động hiệu quả, thu hút được nguồn lao động có tay nghề cao, đời sống người lao động luôn được cải thiện nhằm theo kịp với xu hướng phát triển của xã hội, bên cạnh đó phía doanh nghiệp vẫn đảm bảo được chi phí tiền lương là hợp lý và hiệu quả. Ngoài ra, việc tính toán và hạch toán các khoản trích nộp theo lương như Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp và người lao động. Nó tạo nguồn tài trợ và đảm bảo quyền lợi cho cán bộ công nhân viên hiện tại và tương lai. Nhìn nhận được tầm quan trọng của tiền lương và các khoản trích theo lương. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đông Âu, em đã quyết định chọn đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương”. 2. Mục đích nghiên cứu.  Cơ sở lí luận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp xây lắp.  Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đông Âu.  Một số ý kiến và nhận xét nhằm cải thiện công tác hạch toán kế toán tiên lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đông Âu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.  Đối tượng nghiên cứu: Kế toán tiền lương và các khản trích theo lương tại Doanh nghiệp xây lắp. SVTH: Hồ Thị Thùy Linh – CDKT13BTH Trang 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Võ Thị Minh  Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đông Âu. - Thời gian: Số liệu được lấy tại thời điểm năm 2012 4. Phương pháp nghiên cứu.  Phương pháp sơ cấp, thứ cấp,  Các phương pháp khác 5. Kết cấu chuyên đề. Gồm 3 chương:  Chương 1: Cơ sở lí luận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp xây lắp.  Chương 2: Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đông Âu.  Chương 3: Một số ý kiến và nhận xét nhằm cải thiện công tác hạch toán kế toán tiên lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đông Âu. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, bản chất, chức năng và nhiệm vụ của kế toán tiền lương. 1.1.1.1. Khái niệm tiền lương. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền sản phẩm xã hội trả cho người lao động, tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền lương là thu nhập chính của người lao động. Ngoài ra người lao động còn đuợc nhận các khoản phụ cấp tiền thưởng trong quá trình lao động như: thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu, thưởng tăng năng suất lao động, thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong quá trình lao động. 1.1.1.2. Ý nghĩa của lao động tiền lương Tiền lương được xem là khoản tiền công trả cho người lao động tương ứng với số lượng, chất lượng, kết quả lao động. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệu quả thì tiền lương của người lao động sẽ gia tăng. Tuy nhiên mức tăng tiền lương về nguyên tắc SVTH: Hồ Thị Thùy Linh – CDKT13BTH Trang 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Võ Thị Minh không được vượt quá mức tăng năng xuất lao động. Ngoài lương người lao động tại doanh nghiệp còn nhận được tiền thưởng do có các sáng kiến trong quá trình làm việc, như thưởng tiết kiệm nguyên liệu, thưởng tăng năng xuất lao động các khoản thưởng khác. Vận dụng chính xác tiền lương tiền thưởng thích hợp sẽ tạo điều kiện tăng năng xuất lao động tại doanh nghiệp. Ngoài tiền lương người lao động tại doanh nghiệp còn nhận được khoản trợ cấp BHXH trả thay lương trong trường hợp nghỉ việc do ốm đau, thai sản Tiền lương, tiền thưởng và các khoản trợ cấp BHXH ( nếu có) là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Do lao động có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh nên hạch toán tiền lương có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý tại doanh nghiệp. Hạch toán tốt tiền lương giúp cho công tác quản lý nhân sự tại doanh nghiệp đi vào nề nếp, có kỷ luật đồng thời tạo cơ sở để trả lương, thưởng tương xứng với đóng góp của người lao động.là cơ sở doanh nghiệp tính toán đúng đắn và đầy đủ các khoản trợ cấp BHXH trong trường hợp nghỉ việc do ốm đau, thai sản . Tổ chức tốt hạch toán lao động, tiền lương còn giúp cho việc quản lý quỹ lương được chặt chẽ, đảm bảo việc trả lương, thưởng đúng với chính sách Nhà Nước và của doanh nghiệp, đồng thời làm căn cứ để tính toán phân bổ chi phí nhân công vào chi phí kinh doanh được hợp lý. 1.1.1.3. Bản chất của tiền lương. Trong mọi chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao động. Lao động là hoạt động có mục đích của con người, diễn ra giữa con người với giới tự nhiên, con người tác động vào các vật tự nhiên biến chúng thành những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của chính họ. Vì thế, lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống và là một phạm trù vĩnh viễn. Tiền lương là khoản tiền công trả cho người lao động, nó là một phạm trù kinh tế bởi nó phản ánh đúng giá trị sức lao động. Tiền lương phụ thuộc vào kết quả của lao động và những mối quan hệ sản xuất mà trước hết là quan hệ về tư liệu sản xuất. Tiền lương là SVTH: Hồ Thị Thùy Linh – CDKT13BTH Trang 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Võ Thị Minh khoản tiền công mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, đồng thời là những yếu tố chi phí sản xuất quan trọng cấu thành lên giá thành sản phẩm. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của sức lao động, nhưng thực chất thì nhà tư bản trả công cho người lao động thấp hơn giá trị sức lao động anh ta bỏ ra. Trong xã hội chủ nghĩa tiền lương không phải là giá cả của sức lao động mà là một phần giá trị vật chất trong tổng sản phẩm xã hội dùng để phân phối cho người lao động theo nguyên tắc “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động” tiền lương mang một ý nghĩa tích cực tạo ra sự cân bằng trong phân phối thu nhập và ảnh hưởng đến quá trình tái sản xuất. Ở nước ta trong thời kỳ bao cấp, một phần thu nhập quốc dân được tách ra làm quỹ lương và phân phối theo kế hoạch tiền lương. Tiền lương cụ thể bao gồm: Phần trả bằng tiền theo hệ thống thanh toán lương, bảng lương và phần trả bằng hiện vật qua hệ thống tem phiếu. Theo cơ chế này, tiền lương không gắn chặt với số lượng, chất lượng lao động, không đảm bảo một cuộc sống ổn định cho người lao động, nên không tạo ra một động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, một trong những nội dung đổi mới của cơ chế quản lý Nhà nước là không bao cấp tiền lương cho các xí nghiệp quốc doanh, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinh tế. Với thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền lương là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức của Nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế và chính sách thể hiện ở hệ thống thanh toán lương, bảng lương do Nhà nước quy định. Còn với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chịu sự tác động, chi phối rất lớn của thị trường sức lao động, dù vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của chính phủ nhưng tiền lương thông qua giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ bằng những “mặc cả” cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp đến hình thức trả công. Đứng trên phạm vi xã hội, tiền lương được xem xét và đặt trong quan hệ phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi, do vậy các chính sách về tiền lương và thu nhập luôn là chính sách trọng tâm của mỗi quốc gia. SVTH: Hồ Thị Thùy Linh – CDKT13BTH Trang 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Võ Thị Minh 1.1.1.4. Chức năng của tiền lương a. Chức năng là thước đo giá trị. Tiền lương là khoản tiền công trả cho người lao động tương ứng với số lượng và chất lượng lao động. Là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc đã cống hiến cho doanh nghiệp. Khi trả lương cho người lao động ngang bằng với giá trị sức lao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc thì xã hội có thể xác định chính xác hao phí sức lao động của toàn thể cộng đồng thông qua quỹ lương cho toàn bộ người lao động. Điều này có ý nghĩa quan trọng để Nhà nước hoạch định được về chính sách, chiến lược lao động tiền lương. b.Chức năng tái sản xuất sức lao động. Theo Mác “Sức lao động là toàn bộ khả năng về thể lực và trí lực tập trung cho con người sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Bản chất của tái sản xuất sức lao động là duy trì và phát triển sức lao động đảm bảo cho người lao động có một khối lượng tư liệu sinh hoạt nhất định để duy trì nó, cũng như là nâng cao chất lượng lao động. Quá trình tái sản xuất sức lao động sẽ được bắt đầu bằng quá trình trả lương cho người lao động, đó chính là tiền lương. c.Chức năng kích thích sức lao động, tăng năng suất sức lao động. Trên thực tế cho thấy con người sản sinh ra sức lao động là để phục vụ cho quá trình lao động, khi tiền lương được trả xứng đáng sẽ tạo niềm say mê hứng thú tích cực làm việc, phát huy sự sáng tạo, nâng cao trình độ và có trách nhiệm hơn đối với công việc. d.Chức năng giám sát lao động. Thông qua việc trả lương mà người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra theo dõi quan sát người lao động làm việc theo kế hoạch. Đảm bảo tiền lương người lao động sẽ nhận được nhưng đồng thời công việc của mình cũng đem lại hiệu quả mong muốn. e.Chức năng tích lũy. Như mọi thu thập khác, tiền lương là thu nhập của người lao động sau một thời gian làm việc. Vì vậy người lao động tạo ra thu nhập không chỉ để duy trì sự sống trong thời gian làm việc mà còn để tích lũy lâu dài trong những lúc rủi ro, mất khả năng lao động. Tiền lương càng cao thì khả năng tích lũy càng lớn. SVTH: Hồ Thị Thùy Linh – CDKT13BTH Trang 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Võ Thị Minh 1.1.1.5. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương Tổ chức và hướng dẫn, kiểm tra ghi chép, thời gian lao động và kết quả lao động của công nhân viên, thu nhập và tổng hợp về số liệu để thông tin kịp thời cho các phòng ban trong doanh nghiệp để có những biện pháp tăng năng suất lao động, tính toán đúng thanh toán đầy đủ tiền lương và các khoản liên quan cho cán bộ, công nhân viên. Tính toán hợp lý chính xác tiền lương và các khoản phụ cấp, tiền thưởng, trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động. Tính toán phân bổ các khoản chi phí tiền lương và trích BHXH, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh cho từng đối tượng . Định kỳ phân tích tình hình sử dụng lao động và quản lý sử dụng quỹ tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ đề xuất biện pháp để khai thác có hiệu quả về chi phí tiền lương, năng suất lao động, ngăn ngừa những hành vi vi phạm kỷ luật, vi phạm chính sách chế độ về lao động tiền lương, BHXH. 1.1.2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp. 1.1.2.1. Phân loại theo tính chất hợp đồng lao động.  Lao động biên chế: là lao động được bổ nhiệm tại các doanh nghiệp Nhà nước, chuyển sang cơ chế kinh tế hiện nay. Tất cả các lao động ở doanh nghiệp Nhà nước đều làm việc theo chế độ hợp đồng lao động hay thoả ước lao động tập thể, ngoại trừ Gíam đốc, Phó giám đốc và Kế toán trưởng.  Lao động hợp đồng dài hạn là những lao động làm việc theo chế độ dài hạn từ một năm trở lên.  Lao động ngắn hạn là những lao động làm việc theo hợp đồng thòi vụ dưới một năm. Cách phân loại này có tác dụng trong việc lập kế hoạch lao động từ tuyển dụng đến đào tạo và định hướng nghề nghiệp cho đội ngũ lao động tại doanh nghiệp. 1.1.2.2. Phân loại theo lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.  Lao động trực tiếp: là lao động tham gia trực tiếp và sản xuất sản phẩm dịch vụ.  Lao động gián tiếp: là những lao động phục vụ cho lao động trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh. SVTH: Hồ Thị Thùy Linh – CDKT13BTH Trang 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Võ Thị Minh Cách phân loại này có tác dụng trong việc áp dụng chính sách trả lương hợp lý, phân bổ chi phí nhân công theo từng đối tượng chi phí thích hợp để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. 1.1.2.3. Phân loại lao động theo lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp kết hợp với tính chất lao động. a. Phân loại lao động theo lĩnh vực.  Lao động thuộc lĩnh vực sản xuất.  Lao động thuộc lĩnh vực thương maị.  Lao động thuộc lĩnh vực dịch vụ.  Lao động thuộc các lĩnh vực khác. Cách phân loại này chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trợ giúp cho việc tổ chức hợp lý ngành, nghề của lao động tại doanh nghiệp có kế hoạch tuyển dụng và đào tạo kịp thời, doanh nghiệp định hướng lĩnh vực mũi nhọn trong hoạt động kinh doanh của mình. b. Phân loại lao động theo tính chất.  Công nhân.  Nhân viên kỹ thuật.  Nhân viên quản lý kinh tế.  Nhân viên quản lý hành chính .  Nhân viên khác. Lao động phân theo đặc tính này có tác dụng xây dựng cơ cấu lao động hợp lý, qua đó có kế hoạch tuyển dụng đào tạo cho phù hợp với tình hình của doanh nghiệp. 1.1.3.Các hình thức tiền lương Hiện nay, ở nước ta các doanh nghiệp thường áp dụng hai hình thức tiền lương sau:  Tiền lương theo thời gian  Tiền lương theo sản phẩm SVTH: Hồ Thị Thùy Linh – CDKT13BTH Trang 10 [...]... trớch c mt phn np lờn c quan cụng on cp trờn, mt phn li DN chi tiờu cho hot ng cụng on ti DN Mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép = Tiền lơng thực tế trả cho công nhân sản xuất x Tỷ lệ trích trớc Trong đó: Tỉ lệ trích trớc = số tiền lơng nghỉ phép theo KH của công nhân sản xuất số tiền lơng chính theo KH của công nhân sản xuất SVTH: H Th Thựy Linh CDKT13BTH Trang 14 Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: Th.s... toỏn s lng lao ng l vic phn ỏnh, theo dừi s hin cú v tỡnh hỡnh bin ng lc lng lao ng ti cỏc b phn ca doanh nghip Cụng tỏc hch toỏn lao ng ti doanh nghip thng l nhim v ca phũng nhõn s hay phũng lao ng tin lng theo dừi i ng lao ng ti doanh nghip ngi ta thng s dng " S sỏch lao ng" lao ng trong doanh nghip c theo dừi theo tng ni lm vic, theo chuyờn mụn nghnh ngh, theo trỡnh , theo tui tỏc, gii tớnh Hch toỏn... CễNG TY C PHN TP ON ễNG U 2.1.1.Thnh lp Tờn cụng ty - Tờn ting vit : Cụng ty c phn Tp on ụng u - Tờn giao dch : Dong Au Joint Stock Company - Giỏm c cụng ty : ễng Hong Cao c - Mó s thu : 2801548560 - Tr s chớnh : S nh 91,Dng ỡnh Ngh, TP Thanh Hoỏ, Tnh Thanh Hoỏ - in thoi : 0373.640.265 - Hỡnh thc s hu : cụng ty c phn Vn iu l Cụng ty cú s vn iu l : 10.000.000.000 ( mi t ng ) Quyt nh thnh lp Cụng ty. .. toỏn cỏc khon trớch theo lng TK 111,112 TK 338 TK 622,627,641,642 Np cỏc khon trớch theo lng Cỏc khon trớch theo lng TK 334 phi np Tr cp BHXH cho NL TK 334 Cỏc khon trớch theo lng do NL úng gúp TK 112 S dng qu KPC ti DN SVTH: H Th Thựy Linh CDKT13BTH Trang 25 Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: Th.s Vừ Th Minh CHNG 2: THC TRNG V CễNG TC K TON TIN LNG V CC KHON TRCH THEO LNG TI CễNG TY C PHN TP ON ễNG U... phai chiu trach nhiờm trc phap luõt va giam ục cụng ty vờ tinh chinh xac, tinh phap ly vờ linh vc kờ toan tai chinh cua n vi - Kờ toan cụng n - tiờn lng : Theo doi cac tai khoan phai thu, phai tra cua cụng ty, giao dich vi khach hang Quan ly tiờn lng, thng, cac khoan trich theo lng cua nhõn viờn trong cụng ty - Kờ toan TSC võt t gia thanh: Co nhiờm vu theo doi tinh hinh nhõp, xuõt, tụn võt t, tinh hinh... vic thc t - Qu tin lng tr cho NL trong thi gian khụng tham gia sn xut theo ch ca cụng nhõn viờn nh: ngh phộp hng nm, i hc - Qu tin lng b sung bao gm cỏc khon ph cp, tr cp cho NL trong iu kin lao ng c bit do c tớnh ngh nghip Theo ch hin hnh n giỏ lng cú th tớnh theo 1 trong 4 cỏch sau + n giỏ lng tớnh theo n v sn phm + n giỏ lng tớnh theo doanh thu tr (-) tng chi phớ + n giỏ lng tớnh trờn li nhun SVTH:... ng theo mc lng ,mt tun lm vic.Tin lnmg tun ỏp dng cho lao ng bỏn thi gian v lao ng hp ng thi v + Tin lng ngy: L tin lng tr cho ngi lao ng theo mc lng ngy v s ngy lm vic thc t trong thỏng Tin lng ngy cũn l c s tớnh tr cp BHXH cho NL c hng phộp theo ch qui nh + Tin lng gi: L tin lng tr cho ngi lao ng theo mc lng gi v s gi lm vic thc t Mc lng gi c xỏc nh trờn c s mc lng ngy chia cho s gi lm vic theo. .. lp Cụng ty c phn tp on ụng u c thnh lp theo giy phộp kinh doanh s: 2603000324 do S k hoch v u t tnh Thanh Hoỏ cp ngy 22/04/2010 Nghnh nghờ kinh doanh Nghnh ngh sn xut chớnh ca cụng ty l xõy dng cỏc cụng trỡnh kin trỳc,giao thụng,thu li 2.1.2 Tỡnh hỡnh t chc ti cụng ty 2.1.2.1 C cu t chc ti cụng ty m bo cho vic sn xut, thi cụng c thc hin mt cỏch cú hiu qu, cụng ty c phn ụng u ó t chc b mỏy qun lý tng... xỏc nh trờn c s mc lng ngy chia cho s gi lm vic theo ch trong ngy Hin nay s gi lm vic theo ch nc ta l 8 gi /ngy 1.1.3.2 Hỡnh thc tin lng theo sn phm Hỡnh thc tin lng theo sn phm l hỡnh thc tr lng cho NL hay nhúm NL, tu thuc vo s lng v cht lng ca sn phm hay dch v hon thnh + Tin lng theo sn phm trc tip khụng hn ch: Theo hỡnh thc ny tin lng tr ngi lao ng tu thuc vo s lng sn phm hon thnh v n giỏ lng sn... thng xuyờn 2.1.3.4 Mụt sụ chờ ụ kờ toan khac ap dung trong cụng ty - Phng phap nụp thuờ GTGT: Theo phng phap khõu tr - Phng phap tinh khõu hao TSC: Theo phng phap ng thng - Niờn ụ kờ toan: bt õu t ngay 1 thang 1 va kờt thuc vao ngay 31 thang 12 cung nm - Phng phap tinh gia thanh: Theo phng phap gian n - n vi tiờn tờ ap dung trong cụng ty la VN 2.1.4 Quy trinh cụng ngh san xuõt Trong cac doanh nghiờp . tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đông Âu.  Một số ý kiến và nhận xét nhằm cải thiện công tác hạch toán kế toán tiên lương và các khoản trích theo. công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đông Âu.  Chương 3: Một số ý kiến và nhận xét nhằm cải thiện công tác hạch toán kế toán tiên lương và các. các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đông Âu. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN

Ngày đăng: 05/11/2014, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 5. Kết cấu chuyên đề.

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

    • 1.1.1.1. Khái niệm tiền lương.

    • 1.1.1.3. Bản chất của tiền lương.

    • 1.1.1.4. Chức năng của tiền lương

    • 1.1.1.5. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương

    • 1.1.2.1. Phân loại theo tính chất hợp đồng lao động.

    • 1.1.2.2. Phân loại theo lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.

    • 1.1.2.3. Phân loại lao động theo lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp kết hợp với tính chất lao động.

    • 1.1.3.Các hình thức tiền lương

      • 1.1.3.1.Hình thức trả lương theo thời gian.

      • 1.1.4. Quỹ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN.

        • 1.1.4.1. Quỹ tiền lương.

        • 1.1.4.2 Quỹ Bảo hiểm xã hội. (BHXH)

        • 1.1.4.3. Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT)

        • 1.1.4.4. Kinh phí công đoàn (KPCĐ).

        • 1.1.4.5. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).

        • 1.1.5. Hạch toán chi tiết lao động

          • 1.1.5.1. Hạch toán số lượng lao động.

          • 1.1.5.2 Hạch toán sử dụng thời gian lao động

          • 1.1.5.3. Hạch toán kết quả lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan