giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân quảng tâm

56 1.8K 6
giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân quảng tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MỤC LỤC SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN ANH LỚP: DHTN6TH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày… tháng… năm 2014 Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN ANH LỚP: DHTN6TH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô trong khoa kinh tế trường Đai học công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh – cơ sở Thanh Hoá đã giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em, đó chính là nền tảng ban đầu cho em làm bài báo cáo này. Em cũng xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Phương, giảng viên hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trước và trong quá trình làm bài, hoàn thiện báo cáo. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các bác, cô chú, anh chị là cán bộ, nhân viên Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong thời gian thực tập cũng như tài liệu để em có thể hoàn thành tốt bài chuyên đề của mình. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN ANH LỚP: DHTN6TH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Quỹ tín dụng nhân dân QTDND Qũy tín dụng QTD Tổ chức tín dụng TCTD Ngân hàng thương mại NHTM Bình quân BQ Ngân hàng nhà nước NHNN Vốn huy động VHĐ Tỷ lệ tăng trưởng vốn huy động TLTTVH Tổ chức kinh tế TCKT Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch TLHTKH SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN ANH LỚP: DHTN6TH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Sơ đồ 2.2: Mô hình huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm Biểu đồ 2.1: Tình hình hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm Biểu đồ2.2: Tiền gửi và vay của TCTD khác Biểu đồ 2.3: Tiền gửi của khách hàng Bảng 2.1: Bảng thể hiện các chỉ tiêu hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm giai đoạn 2011 – 2013 Bảng 2.2: Thực trạng huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN ANH LỚP: DHTN6TH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh tiền tệ. Hoạt động kinh doanh tiền tệ được coi như chìa khoá, tiền đề cho sự phát triển. Hoạt động kinh doanh này có rất nhiều hướng, trong đó kế hoạch đặt ra phải cụ thể hoá là một hướng quan trọng. Huy động vốn là một nghiệp vụ cốt lõi củakinh doanh tiền tệ. Huy động vốn là hình thức quan trọng, căn bản nhất và sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho hoạt động sử dụng vốn và kinh doanh của tổ chức tín dụng nói chung. Như vậy huy động vốn có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động kinh doanh khác của tổ chức tín dụng. Sự thành bại của hoạt động sử dụng vốn chịu ảnh hưởng rất lớn, quyết định bởi các chính sách huy động vốn. Việc ra chính sách huy động vốn có chất lượng là khâu quan trọng nhất xuyên suốt quá trình kinh doanh. Hoạt động của các tổ chức tín dụng nói chung và hoạt động của QTDND Quảng Tâm nói riêng là quan trọng đối với nền kinh tế của địa bàn và của nước ta. Với hoạt động đi vay để cho vay các QTD đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh để cho các đơn vị, tổ chức cần vốn vay để tiến hành các hoạt động của mình. Để làm rõ hơn vấn đề này tôi quyết định chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm” làm nội dung nghiên cứu cho bài chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nội dung bài chuyên đề gồm ba phần: Chương 1 Cơ sở lý luận về huy động vốn Chương 2 Thực trạng về tình hình huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm Chương 3 Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm 2. Mục đích nghiên cứu SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN ANH LỚP: DHTN6TH Trang: 6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Đề tài nghiên cứu muốn làm rõ những vấn đề sau: Thứ nhất: Tìm hiểu về huy động vốn và nghiệp vụ huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm Thứ hai: Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao khả năng huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm Thứ ba: Giúp Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm tìm kiếm lợi nhuận. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là thực trạng huy động vốn, giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm. 4. Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu: • Cơ sơ lý luận nghiệp vụ huy động vốn • Thực trạng công tác huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm. • Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốntại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm. • Đưa ra một số đề xuất kiến nghị đối với các cơ quan, đơn vị… 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sơ bộ. • Nghiên cứu sơ bộnhằm mục đích tìm hiểu vấn đề về huy động vốn cũng như nghiệp vụ huy động vốn. • Sau khi tìm hiểu vấn đề,tiến hành tìm kiếm thông tin trên internet, sách, báo, những kiến thức đã được học và tài liệu tại QTDND Quảng Tâm. • Tiến hành chọn lọc thông tin phù hợp với nội dung và kế hoạch để nhằm đưa ra những khái niệm, cái nhìn tổng quát nhất về khả năng huy động vốn tại QTDND Quảng Tâm. Tổng hợp làm cơ sở cho việc nghiên cứu chi tiết. Nghiên cứu chi tiết. SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN ANH LỚP: DHTN6TH Trang: 7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG • Là việc bắt đầu đi sâu nghiên cứu, phân tích, nhận xét đánh giá cũng như đưa ra ý kiến, quan điểm của bản thân sau khi đã nghiên cứu sơ bộ về khả năng huy động vốn tại QTDND Quảng Tâm Quá trình nghiên cứu: • Thống kê tổng hợp thông tin, điều tra thực tế. • Lọc và phân tích. • Lựa chọn, sàng lọc và tích hợp những thông tin chính, xác đáng và phù hợp với đề tài. • Đưa ra cái nhìn, nhận xét, đánh giá, cũng như đưa ra quan điểm về thực trạng huy động vốn tại QTDND Quảng Tâm trong thời gian qua. • So sánh thực trạng phát triển và khả năng huy động vốn của QTDND Quảng Tâm so với đối thủ cạnh tranh. Việc so sánh thực hiện trên điểm mạnh và những hạn chế về thực trạng huy động vốn tại QTDND Quảng Tâm với các QTDND lân cận. • Từ những đáng giá đưa ra các giải pháp và một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng huy động vốn và nâng cao lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của QTD. 6. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm. SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN ANH LỚP: DHTN6TH Trang: 8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 1.1. Cơ sở lý luận về huy động vốn 1.1.1. Khái niện về huy động vốn Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng bậc nhất của nhân hàng thương mại (NHTM) và các tổ chức tín dụng (TCTD) vì thông qua hoạt động này Ngân hàng, tổ chức tín dụng có đầy đủ nguồn vốn để thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng ( cho vay) và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng. Huy động vốn được phản ánh bên phần tài sản Nợ của Ngân hàng và các TCTD. Hoạt động huy động vốn là hoạt động đầu vào cho việc kinh doanh của cáctổ chức tín dụng. Nó đóng vai trò rất quan trọng đối với tất cả lĩnh vực trong nền kinh tế thông qua việc cung cấp các điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền nhàn rỗi của dân cư và các tổ chức kinh tế. Theo luật các tổ chức tín dụng, hoạt động huy động vốn bao gồm: việc nhận tiền gửi, phát hành các giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng và vay vốn của Ngân hàng Nhànước (NHNN) dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định tại điều 30 luật NHNN. Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM, nguồn vốn huy động này chủ yếu được sử dụng để cho vay mà hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng, điều đó chứng tỏ nguồn vốn huy động có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với từng NHTM, đồng thời nếu quy mô của nguồn vốn huy động của các TCTD lớn sẽ tạo điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh của các TCTD, tăng khả năng cạnh tranh cho các tổ chức này. Huy động vốn là việc các NHTM và TCTD tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức, các nhân bằng nhiều hình thức khác nhau trong nền kinh tế để hình thành nên nguồn vốn hoạt động của mình. SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN ANH LỚP: DHTN6TH Trang: 9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG 1.1.2. Đặc điểm của huy động vốn Huy động vốn có thể được xem là một trong những nghiệp vụ xuất hiện sớm nhất trong hoạt động của các NHTM và TCTD. Trong giai đoạn sơ khai của hoạt động ngân hàng, những nghiệp vụ này chỉ đơn thuần là hoạt động cất giữ các tài sản có giá nhắm mục đích đảm bảo an toàn, và lúc này, người phải trả phí là người gửi tiền chứ không phải là các ngân hàng, các khoản tiền chỉ được xem đơn thuần là vật được kí gửi chứ hoàn toàn không đóng vai trò là nguồn vốn đối với các TCTD, tiền lúc này không được xem là tiền tệ theo đúng nghĩa của nó, vì không có khả năng luân chuyển, không sinh ra được lợi nhuận. Khi nhu cầu tín dụng gia tăng, nghiệp vụ ngân hàng phát triển, vị thế đó bị đảo ngược, ngân hàng là người phải trả phí (lãi suất – giá cả của tín dụng), nguồn tiền được kí gửi thay đổi vai trò của nó, trở thành nguồn vốn khả dụng và lớn nhất của các TCTD hiện nay. Chính vì vậy, trái ngược với quá khứ, ngân hàng là người phải đi tìm kiếm khách hàng gửi tiền. Hay nói cách khác, trước đây các TCTD là người bị động trong quan hệ này thì hiện nay, hầu hết tất cả các TCTD đều có các chính sách, phương thức để thu hút nguồn tiền gửi này và chính vì vậy các phương thức huy động vốn ngày càng trở nên quan trọng, phong phú và đa dạng hơn. Có thể nói, hiện nay, hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động hết sức quan trọng và liên quan đến sự sống còn của các TCTD. Việc các TCTD có chính sách và phương pháp huy động vốn tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cho vay cũng như sử dụng tiền được linh hoạt và giúp các TCTD đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ và tối đa hóa được lợi nhuận trong tương lai. 1.1.3. Các hình thức huy động vốn Theo luật các TCTD hiện hành của nước ta thì NHTM và các TCTD được huy động vốn dưới các hình thức sau: Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN ANH LỚP: DHTN6TH Trang: 10 [...]... toàn quỹ tín dụng 2.2 Mô hình huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm 2.2.1 Mô hình huy động vốn Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng của QTD việc đưa ra mô hình huy động vốn đòi hỏi phải có thời gian, tư duy và sự nhạy bén trong công việc.từ việc lập và đưa ra mô hình huy động vốn cũng được coi là công việc hàng đầu mà mỗi nhân viên huy động vốn phải đặt lên hàng đầu Hiện nay, QTDND Quảng. .. Trang: 28 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN QUẢNG TÂM GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 2.1 Giới thiệu tổng quan về Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Được thành lập năm 1998, ban đầu Quỹ tín dụng Nhân dân (QTDND) Quảng Tâm, Quảng Xương nay là Thành phố Thanh Hóa chỉ có gần 100 thành viên với số vốn điều... lên hàng đầu Hiện nay, QTDND Quảng Tâm đang ngày càng hoàn thiện chiến lược huy động vốn trên địa bàn với mô hình cụ thể như sau: SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN ANH LỚP: DHTN6TH Trang: 34 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Sơ đồ 2.2: Mô hình huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Xã Quảng Tâm Ban Điều Hành Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Quảng Tâm (1) Nhân Viên Huy Động Vốn (2) Ngân Hàng công Thương VN Chi... khác nhau Hiện nay các NHTM phân loại huy động vốn theo đối tượng khách hàng thành: • • • Huy động vốn từ tổ chức kinh tế Huy động vốn từ tổ chức cá nhân Huy động vốn từ các đối tượng khác 1.1.5 Vai trò của huy động vốn Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của NHTM và các TCTD vì vậy, hoạt động huy động vốn có có những vai trò không nhỏ đối... hàng về sử dụng các sản phẩm của QTD theo đúng quy định tại luật hợp tác xã – luật các tổ chức tín dụng và của riêng Quỹ tín dụng nhân dân Quảng Tâm Phòng tín dụng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân, hộ gia đình Nhằm khai thác vốn thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng Nhiệm vụ của phòng tín dụng • Huy động vốn Vốn huy động đóng vai... TCKT, Cá Nhân, Hộ Gia Đình Khác… 2.2.2 Giải thích sơ đồ Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy khi QTDND Quảng Tâm đã có chiến lược huy động vốn khá cụ thể từ khâu vay của các tổ chức tín dụng khác đến khâu huy động vốn từ tiền gửi của các TCKT, cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn cũng như các xã lân cận (1) Ban lãnh đạo QTDND giao nhiệm vụ huy động vốn cho nhân viên huy động vốn (2) Nhân viên huy động vốn chủ động. .. ngân hàng Để hoạt động của NHTM và TCTD có hiệu quả thì tỷ trọng các loại vốn huy động ở mức hợp lý và phải phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn 1.2.2.3.Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn được coi là hai hoạt động cốt lõi, cơ bản của các NHTM và TCTD.Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn được thể hiện ở kỳ hạn, loại tiền và chi phí huy động hiểu được tầm... hoảng, mất khả năng thanh toán và thậm chí phá sản 1.2 Khái quát về hiệu quả huy động vốn 1.2.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn Vốn huy động: Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội, thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn để kinh doanh Nguồn vốn huy động là tài... động, phát triển không ngừng, đến nay quỹ đã có 2.315 thành viên với tổng số vốn điều lệ là 2.12tỷ đồng (tính đến tháng 12/3013).Hoạt động của quỹ đã góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và được chính quyền nhân dân đánh giá cao Quỹ tín dụng nhân dân Quảng Tâm ra đời và hoạt động tuân thủ theo luật Hợp tác xã - Luật các tổ chức tín dụng Là Thành viên của Quỹ tín. .. xã hội được đảm bảo Nhân dân hăng say lao động, sản xuất kinh doanh và dịch vụ Hoạt động tiền tệ tín dụng nói chung và Quỹ tín dụng nhân dân nói riêng luôn được sự quan tâm và chỉ đạo của Cấp uỷ Đảng và Chính quyền địa phương Được sự đồng tình ủng hộ giúp đỡ của các đoàn thể và nhân dân trong xã cộng với ý thức trách nhiệm của cán bộ và thành viên trong Quỹ tín dụng nhân dân Quảng Tâm Đó là yếu tố cơ . vốn Chương 2 Thực trạng về tình hình huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm Chương 3 Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm 2. Mục đích nghiên cứu SVTH:. động vốn • Thực trạng công tác huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm. • Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốntại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm. • Đưa ra một số đề xuất. Nhân dân Quảng Tâm Thứ hai: Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao khả năng huy động vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm Thứ ba: Giúp Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Tâm tìm kiếm lợi

Ngày đăng: 05/11/2014, 16:07

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Nội dung nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.1. Cơ sở lý luận về huy động vốn

  • 1.1.1. Khái niện về huy động vốn

  • 1.1.2. Đặc điểm của huy động vốn

  • 1.1.3. Các hình thức huy động vốn

  • 1.1.4. Phân loại các phương thức huy động vốn

  • 1.1.5. Vai trò của huy động vốn

  • 1.1.6. Ưu, nhược điểm của huy động vốn

  • 1.2. Khái quát về hiệu quả huy động vốn

  • 1.2.1. Khái niệm hiệu quả huy động vốn

  • 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn

  • 1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình huy động vốn và hiệu quả huy động vốn

  • 1.3.1. Những yếu tố chủ quan

  • 1.3.2. Những yếu tố khách quan

  • 1.4. Rủi ro của nghiệp vụ huy động vốn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan