giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ máy tính thanh trung

65 345 3
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ máy tính thanh trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ MÁY TÍNH THANH TRUNG GIẢNG VIÊN HD : TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG SINH VIÊN TH : NGUYỄN THỊ HOA MSSV : 11010973 LỚP : CDTD13TH THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014 SV: Hoàng Thị Hà 1 Lớp: DHTN5TH PHO TO QUANG TUẤN ĐT: Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của Em. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ máy tính Thanh Trung, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Thanh Hóa, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa – MSSV: 11010973 2 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa – MSSV: 11010973 3 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………, ngày … tháng …. năm 2014 Giảng viên Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa – MSSV: 11010973 4 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VLĐ: Vốn lưu động VCĐ: Vốn cố định HTK: Hàng tồn kho HĐSXKD: Hoạt động thương mại dịch vụ kinh doanh LNST: Lợi nhuận sau thuế TSLNST: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế TTNDN: Thuế thu nhập Công ty TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động TSNH: Tài sản ngắn hạn TSDH: Tài sản dài hạn NVTT: Nguồn vốn tạm thời NVTX: Nguồn vốn thường xuyên VCSH: Vốn chủ sở hữu NVCSH: Nguồn vốn chủ sở hữu TSLNVCSH: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu XHCN: Xã hội chủ nghĩa KHCN: Khoa học công nghệ BHXH: Bảo hiểm xã hội HĐQT: Hội đồng quản trị XN: Xí nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa – MSSV: 11010973 5 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương DANH MỤC SƠ ĐỒ ỤCBẢNG Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa – MSSV: 11010973 6 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa – MSSV: 11010973 7 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước hết phải có vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của Công ty. Tuy nhiên, để phát triển thì Công ty không những phải bảo toàn được nguồn vốn đã bỏ ra mà phải phát triển được vốn đó. Thực tế cho thấy rằng không chỉ ở nước ta mà nhiều nước trên thế giới, tình trạng sử dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả đang diễn ra rất phổ biến. Việc tổ chức là sử dụng vốn không hiệu quả sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động thương mại dịch vụ kinh doanh. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn là vấn đề được tất cả các Công ty quan tâm. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh và qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần MayThanh Hóa cùng với sự hướng dẫn tận tình của Ths.Nguyễn Thị Phương và tập thể cán bộ nhân viên của Công ty, vận dụng lý luận vào thực tiễn công ty đồng thời từ thực tiễn làm sáng tỏ lý luận em xin đi sâu nghiên cứu và hoàn thành Báo cáo thực tập với đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ máy tính Thanh Trung”. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài này là trên cơ sở thực tế tình hình tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của công ty hiện nay để thấy được những mặt đã đạt được cần phát huy đồng thời cũng thấy được những tồn tại cần khắc phục, từ đó đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ máy tính Thanh Trung Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ máy tính Thanh Trung. Thời gian được chọn để nghiên cứu là Qúy I năm 2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa – MSSV: 11010973 Trang 8 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Thông qua quá trình tiếp xúc với cán bộ, công nhân viên trong và ngoài công ty để tìm hiểu các thông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Từ số liệu thu thập được tiến hành phân tích để đưa ra những nhận xét, đánh giá. Phương pháp so sánh Phương pháp tổng hợp phân tích 5. Nội dung nghiên cứu Nội dung của báo cáo này gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty. Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ máy tính Thanh Trung. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ máy tính Thanh Trung. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức và thời gian nên bài báo cáo này không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài Báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Ths. Nguyễn Thị Phương giảng viên hướng dẫn chúng em suốt thời gian thực tập và thực hiện bài báo cáo này, cùng tập thể cán bộ nhân viên phòng Tài chính – Kế toán của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ máy tính Thanh Trung, những người đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như hoàn thành Báo cáo. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa – MSSV: 11010973 Trang 9 10 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH 1.1. Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của công ty. 1.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh Phạm trù vốn kinh doanh (VKD) luôn gắn liền với khái niệm Công ty. Theo điều 4 Luật Công ty 2005: “Công ty là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Trong nền kinh tế thị trường, bất kì một Công ty nào muốn tiến hành hoạt động thương mại dịch vụ kinh doanh đều cần phải có ba yếu tố cơ bản sau: Sức lao động, đối tượng lao động, và tư liệu lao động. Để có được các yếu tố cơ bản này đòi hỏi Công ty phải ứng ra một số vốn tiền tệ nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh. Lượng vốn tiền tệ đó được gọi là VKD của Công ty. Như vậy VKD của Công ty là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động thương mại dịch vụ kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. VKD thường xuyên chuyển hóa từ hình thái ban đầu là tiền chuyển sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là tiền. Sự vận động của VKD như vậy được gọi là sự tuần hoàn của vốn. Quá trình hoạt động thương mại dịch vụ kinh doanh của Công ty diễn ra liên tục không ngừng nên sự tuần hoàn của VKD cũng diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của VKD. 1.1.2. Đặc trưng của vốn kinh doanh Để quản lý và sử dụng có hiệu quả VKD đòi hỏi Công ty phải nhận thức đúng đắn các đặc trưng cơ bản sau của VKD: Một là, VKD biểu hiện bằng một lượng tài sản có thực. Đây là đặc trưng cơ bản của VKD, chỉ những giá trị tài sản được sử dụng Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa – MSSV: 11010973 Trang 10 [...]... TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ MÁY TÍNH THANH TRUNG 2.1 Khái quát chung về tình trạng hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ máy tính Thanh Trung 2.1.1 Sơ lược về công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ máy tính Thanh Trung Tên công ty: Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ máy tính Thanh Trung Địa chỉ công ty: Số nhà 113 - Phố Môi – Quảng... Thực trạng sử dụng vốn tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ máy tính Thanh Trung 2.2.1 Căn cứ vào nguồn hình thành vốn Theo cách này, vốn được phân thành hai loại chính đó là: Vốn chủ sở hữu và vốn vay Hai loại vốn này có những đặc tính khác biệt, do vậy cần có những biện pháp quản lý và các chính sách huy động phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả thương mại dịch vụ kinh doanh Khi Công ty rơi vào khó khăn... dụng vốn thấp sau đó mới đến nguồn tài trợ có chi phí sử dụng vốn cao hơn 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Hiệu quả sử dụng VKD là một trong các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả hoạt động của các Công ty Vậy sử dụng vốn như thế nào là có hiệu quả? Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sử dụng VKD như sau: Quan điểm 1: Theo các nhà đầu tư, tùy thuộc vào... tái thương mại dịch vụ của Công ty thực hiện được liên tục, thường xuyên Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị sau một chu kỳ thương mại dịch vụ Để quản lý và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả phải tiến hành phân loại vốn lưu động: - Căn cứ phân loại: + Căn cứ vào quá trình tuần hoàn vốn: Vốn dự trữ thương mại dịch vụ; vốn trong thương mại dịch vụ; vốn lưu thông + Căn cứ vào nguồn hình thành: Vốn. .. dài hạn vì đây là những khoản nợ có chí phí thấp, và khả năng gây ảnh hưởng đối với Công ty cũng thấp hơn so với các khoản vay ngắn hạn 2.2.2 Cơ cấu vốn của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ máy tính Thanh Trung Theo cách phân chia này thì vốn gồm có: Vốn cố định của Công ty và vốn lưu động của Công ty * Vốn cố định của Công ty: Là nguồn vốn đầu tư vào tài sản cố định(TSCĐ) Trong các Công ty, vốn. .. là: hiệu quả sử dụng vốn là biểu hiện của một mặt về hiệu quả kinh doanh, nó phản ánh về trình độ quản lý sử dụng vốn trong việc tối đa hóa lợi ích 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của Công ty - Xuất phát từ tầm quan trọng của vốn trong quá trình thương mại dịch vụ kinh doanh của Công ty Vốn là yếu tố cơ bản cần thiết quyết định tới sự tồn tại và phát triển, sự sống còn của Công ty. .. việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn có sự khác nhau Với nhà đầu tư trực tiếp, hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá qua tỷ suất sinh lời vốn đầu tư và sự gia tăng giá trị Công ty mà họ đầu tư Với các nhà đầu tư gián tiếp, hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá thông qua tỷ suất lợi tức của một đồng vốn vay và bảo toàn giá trị thực tế của vốn cho vay qua thời gian Quan điểm 2: Hiệu quả sử dụng vốn được xem xét... nhuận Tức cùng một đồng vốn có thể mang lại lợi nhuận cao nhất Trong đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là yếu tố có tính chất Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa – MSSV: 11010973 Trang 19 20 quyết định Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không chỉ mang lại lợi nhuận trước mặt mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triển của Công ty + Đối với xã hội Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ tận dụng được các nguồn... và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty 1.1.5.2 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn Căn cứ theo phạm vi huy động các nguồn vốn của Công ty có thể chia thành nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư từ chính hoạt động của bản thân Công ty tạo ra Nguồn vốn bên trong thể hiện khả năng tự tài trợ của Công ty Nguồn vốn này có ý... trọng của vốn kinh doanh Quy mô của vốn cố định cũng như trình độ quản lý và sử dụng nó là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật Vì vậy, việc quản lý sử dụng vốn cố định được coi là một vấn đề quan trọng của công tác quản trị tài chính Công ty Muốn quản lý sử dụng vốn cố định một cách có hiệu quả thì phải sử dụng tài sản cố định sao cho hữu hiệu TSCĐ trong các Công ty là những . chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty. Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ máy tính Thanh Trung. Chương. vốn kinh doanh của Công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ máy tính. HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ MÁY

Ngày đăng: 05/11/2014, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.2: Sự thay đổi cơ cấu tài sản.

  • (Nguồn: bảng cân đối kế toán của công ty)

  • (Nguồn: bảng cân đối kế toán của công ty).

  • (Đơn vị: đồng)

  • (Nguồn : báo cáo cáo của công ty)

  • (Đơn vị: đồng)

  • Nguồn: báo cáo tài chính của công ty

  •  (Nguồn: báo cáo của công ty).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan