197 Biện pháp cổ phần hóa bệnh viện công trên địa bàn TP.HCM

96 302 0
197 Biện pháp cổ phần hóa bệnh viện công trên địa bàn TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

197 Biện pháp cổ phần hóa bệnh viện công trên địa bàn TP.HCM

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ HỒNG VÂN GIẢI PHÁP CỔ PHẦN HÓA BỆNH VIỆN CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế – Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ LÊ THỊ LANH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 Trang 2 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Trang Bảng 1.1 cấu chi phí khám chữa bệnh tại nước Cộng hòa liên bang Đức 18 Bảng 2.1 Nguồn vốn bệnh viện công trong giai đoạn 2002-2006 28 Bảng 2.2 Tỷ lệ nguồn thu viện phí của 20/25 bệnh viện công ở thành phố Hồ Chí Minh 32 Bảng 2.3 Tỷ lệ nguồn thu từ ngân sách của 20/25 bệnh viện công ở thành phố Hồ Chí Minh 35 Bảng 2.4 Tỷ lệ nguồn thu dòch vụ của 20/25 bệnh viện công ở thành phố Hồ Chí Minh 37 Bảng 2.5 Tỷ lệ chi thanh toán cá nhân của 20/25 bệnh viện công ở Thành phố Hồ Chí Minh 44 Bảng 2.6 Tỷ lệ chi chuyên môn của 20/25 bệnh viện công ở thành phố Hồ Chí Minh 47 Bảng 2.7 Tỷ lệ chi đầu tư phát triển của 20/25 bệnh viện công ở thành phố Hồ Chí Minh 49 Bảng 2.8 So sánh mức thu nhập của Bác só tại bệnh viện Côngbệnh viện Tư tại thành phố Hồ Chí Minh 54 Đồ thò 2.1 Minh họa điều trò nội trú của bệnh viện đa khoa và bệnh viện chuyên khoa 22 Đồ thò 2.2 Minh họa thành phần nguồn thu giai đoạn 2002-2006 31 Đồ thò 2.3 Minh họa thành phần nguồn chi giai đoạn 2002-2006 42 Hình 2.1 Phòng hậu sản bệnh viện Từ Dũ 23 Hình 2.2 Trước phòng khám bệnh viện nhân dân Gia Đònh 26 Hình 2.3 Máy chụp X – quang còn được sử dụng tại bệnh viện Bình Dân 51 Hình 2.4 Máy gây mê cũ còn được sử dụng tại bệnh viện Bình Dân 51 Trang 3 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HÓA BỆNH VIỆN 1.1. Sự cần thiết cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước – những thành tựu và hạn chế 05 1.1.1 Sự cần thiết cổ phần hóa 05 1.1.2 Những thành tựu và hạn chế 05 1.2. Sự cần thiết cổ phần hóa bệnh viện công 07 1.2.1. Sự cần thiết cổ phần hóa 07 1.2.2. Những vướng mắc khi thực hiện cổ phần hóa bệnh viện Bình Dân 08 1.3. Quan điểm cổ phần hóa bệnh viện 11 1.3.1. Theo quan điểm của Tiến só Nguyễn Đức Hiệp – Bộ bảo tồn và môi trường, New South Wales, Úc; quan điểm của ông Ronald Henry Aylife – Giám đốc tốc chức tài chính Merrill Lynch khu vực Đông Nam Á. 11 1.3.2. Theo quan điểm của Tiến só Dương Huy Liệu – Vụ trưỏng Vụ kế hoạch – Tài chính của Bộ Y tế. 12 1.3.3. Theo quan điểm tác giả 13 1.4. Kinh nghiệm quản lý bệnh viện của các nước 14 1.4.1. Indonexia 14 1.4.2. Thái Lan 15 1.4.3. Trung Quốc 16 1.4.4. Đức 17 Trang 4 Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 20 2.1 Tình hình khám chữa bệnh tại các bệnh viện công trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh 20 2.1.1 Mạng lưới bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh 20 2.1.2 Tình hình khám chữa bệnh của các bệnh viện công 21 2.1.2.1 Điều trò nội trú 21 2.1.2.2 Điều trò ngoại trú và số lượt khám bệnh 24 2.2 Đánh giá năng lực tài chính các bệnh viện công 27 2.2.1 Phân tích nguồn vốn 27 2.2.2 Phân tích nguồn thu 30 2.2.2.1 Phân tích nguồn thu viện phí 31 2.2.2.2 Phân tích nguồn thu từ ngân sách 35 2.2.2.3 Phân tích nguồn thu dòch vụ 37 2.2.2.4 So sánh giá khám chữa bệnh giữa bệnh viện côngbệnh viện tư 39 2.2.3 Phân tích nguồn chi 42 2.2.3.1 Phân tích chi thanh toán cá nhân 44 2.2.3.2 Phân tích chi chuyên môn 46 2.2.3.3 Phân tích chi đầu tư phát triển 48 2.2.3.4 So sánh cách tính thu nhập trả cho bác só tại bệnh viện côngbệnh viện tư 52 2.3 Những vấn đề tồn tại chủ yếu ở các bệnh viện công 56 Chương III: GIẢI PHÁP CỔ PHẦN HÓA BỆNH VIỆN CÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Đònh hướng cổ phần hóa bệnh viện công 59 Trang 5 3.1.1 Nghò quyết 05/2005/NQ-CP của chính phủ về việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và y tế 59 3.1.2 Đònh hướng cổ phần hóa bệnh viện công trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 60 3.2 Giải pháp thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công 62 3.2.1 Giải pháp tầm vó mô 62 3.2.1.1 Hoàn thiện chế chính sách quản lý Bệnh viện 62 3.2.1.2 Xây dựng những văn bản pháp quy liên quan lónh vực hoạt động của bệnh viện cổ phần hóa 64 3.2.2 Giải pháp tầm vi mô 65 3.2.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý bệnh viện 65 3.2.2.2 Nâng cao năng lực tài chính của bệnh viện 65 3.2.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ y tế chuyên nghiệp 70 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ 72 3.2.3.1 Bảo hiểm y tế 72 3.2.3.2 Trợ cấp trực tiếp chi phí khám chữa bệnh cho bệnh nhân từ Chính phủ. 73 3.2.3.3 Ưu tiên về thuế thu nhập doanh nghiệp và vay vốn ưu đãi 74 3.3 Lộ trình thực hiện giải pháp cổ phần hóa bệnh viện công 74 3.3.1 Giai đoạn chuẩn bò 74 3.3.2 Giai đoạn thí điểm và rút kinh nghiệm 75 3.3.3 Giai đoạn mở rộng triển khai 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 Trang 6 PHẦN MỞ ĐẦU • Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Tại các bệnh viện công hiện nay tình trạng quá tải là phổ biến, sở vật chất nhiều nơi bò xuống cấp, thiết bò làm việc nhiều nơi còn lạc hậu, bệnh nhân phải tốn nhiều thời gian cho việc chờ đợi điều trò. Mức độ đầu tư của bệnh viện công hiện nay là rất thấp so với mức độ đầu tư của bệnh viện tư nhân. Bệnh viện công đang rất cần vốn để đầu tư thêm sở vật chất và trang thiết bò làm việc nhưng phải phụ thuộc vào kế hoạch ngân sách được duyệt. Mặc khác bệnh viện công là đơn vò hành chính sự nghiệp thu, quy chế lương bổng theo các tiêu chuẩn ngạch lương, bậc lương và bò khống chế mức thu nhập tăng thêm không được vượt quá mức tối đa theo quy đònh của Nhà nước. Kể từ khi Nhà nước cho phép thành lập các sở khám chữa bệnh tư nhân, số lượng bệnh viện tư nhân cũng tăng lên đáng kể, lượng bệnh nhân tại các bệnh viện tư nhân ngày càng đông. Điều đó cho thấy bệnh viện tư nhân đang hoạt động hiệu quả. Trong điều kiện làm việc sự cạnh tranh giữa các bệnh viện côngbệnh viện tư nhân thì các bệnh viện công thế mạnh về trình độ chuyên môn của y bác só điều trò, thương hiệu tốt, quỹ đất rộng rãi, bên cạnh đó cũng nhiều điểm bất lợi do quá tải, do chế trả lương không sử dụng được hết quỹ thời gian thể làm việc của các bác só giỏi, do không đủ vốn để đầu tư mới sở vật chất và trang thiết bò, do thời gian phải chờ đợi lâu trong khám chữa bệnh, từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ tại các bệnh viện công, tình trạng “chạy xô” của bác só. Vấn đề cần giải quyết dứt điểm tình trạng quá tải tại các bệnh viện Trang 7 công đi đôi với việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh là vấn đề không chỉ riêng ngành y tế mà còn được toàn xã hội quan tâm. Do đó, đề tài của luận văn “Giải pháp cổ phần hóa bệnh viện công trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh” được tác giả lựa chọn nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thích hợp cho việc thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công nhằm nâng cao chất lượng dòch vụ y tế, góp phần giải quyết dứt điểm tình trạng quá tải tại các bệnh viện công. • Phạm vi nghiên cứu Về không gian: luận văn nghiên cứu các giải pháp thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh Về thời gian: Chủ yếu tập trung phân tích giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2006. Đối tượng nghiên cứu: đề tài sử dụng số liệu nghiên cứu từ 20/25 bệnh viện công hạng 1 (Tiêu chuẩn phân loại bệnh viện: Theo Thông tư số 23/2005/TT-BYT ngày 25/08/2005 về việc hướng dẫn xếp hạng đơn vò y tế”) thuộc Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh, 5 bệnh viện còn lại không nghiên cứu gồm có: bệnh viện Tâm thần, bệnh viện phong Bến Sắn, bệnh viện y học cổ truyền, bệnh viện đa khoa Sài Gòn, bệnh viện truyền máu và huyết học. • Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận và kinh nghiệm về quản lý y tế nói chung và cổ phần hóa bệnh viện công nói riêng của một số nước trong khu vực và trên thế giới, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để vận Trang 8 dụng vào việc thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. - Phân tích đánh giá thực trạng về tình hình hoạt động bệnh viện giai đoạn từ năm 2002-2006 để tìm ra được thế mạnh của từng bệnh viện. Thực hiện so sánh về nguồn vốn, về mức giá viện phí, mức thu nhập của nhân viên y tế từ hai khối bệnh viện côngbệnh viện tư để chỉ ra những điểm không phù hợp trong điều kiện hoạt động cạnh tranh như hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh, qua đó luận văn đưa ra một lộ trình cụ thể để thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công. • Phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu giải pháp thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công là một đề tài mới, mô hình doanh nghiệp bệnh viện công chưa thực hiện ở Việt Nam và việc cổ phần hóa bệnh viện công của các nước trên thế giới chưa phổ biến. Vì thế kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp chúng ta thấy được khả năng thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công, tìm ra giải pháp thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công, từ đó sẽ là tiền đề cho những bước nghiên cứu tiếp theo. - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là duy vật biện chứng, phương pháp thống kê và so sánh dựa vào kết quả điều tra, quan sát, phân tích và nhận đònh về năng lực tài chính và khả năng thực hiện cổ phần hóa các bệnh viện công. Từ đó đưa ra giải pháp và lộ trình thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. - Nguồn dữ liệu thu thập chủ yếu bao gồm các tư liệu thống kê, số liệu từ các báo cáo tài chính và báo cáo nhân sự của Sở y tế thành phố Hồ Trang 9 Chí Minh, kết hợp với số liệu điều tra thực tế để sử dụng phân tích và chứng minh. Luận văn chọn lọc những ý kiến đánh giá và nhận đònh của các nhà lãnh đạo trong ngành y tế cũng như các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước nhận đònh về việc cổ phần hóa bệnh viện công. • Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn này gồm ba chương chính: Chương 1 : sở lý luận về cổ phần hóa bệnh viện Chương 2 : Thực trạng hoạt động tại các bệnh viện công trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3 : Giải pháp cổ phần hóa bệnh viện công trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trang 10 CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HÓA BỆNH VIỆN 1.1. Sự cần thiết cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước – những thành tựu và hạn chế 1.1.1. Sự cần thiết cổ phần hóa Hiện nay hầu hết các chuyên gia đều thừa nhận rằng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một bộ phận cấu thành quan trọng của quá trình cải cách và cải tổ nền kinh tế của nhiều nước. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm xắp xếp lại các doanh nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, xoá bỏ độc quyền Nhà nước, tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Nhà nước điều kiện tập trung vốn và các nguồn lực để đầu tư phát triển các dòch vụ công cộng, tạo tiền và môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Ở nước ta nhiều doanh nghiệp nhà nước kinh doanh kém hiệu quả, tình trạng “lời giả, lỗ thật” kéo dài trong nhiều năm làm ngân sách Nhà nước bò thất thu. Tính tự chủ và tự chòu trách nhiệm chưa được phát huy trong doanh nghiệp nhà nước, môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không thật sự bình đẳng. Sự đầu tư dàn trải làm cho Nhà nước không còn đủ nguồn lực và vốn để đầu tư vào sở hạ tầng và đầu tư vào những ngành kinh tế mũi nhọn hay đầu tư cho những vùng còn khó khăn. Chính vì thế việc thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là cần thiết và là bước phát triển tất yếu trong quá trình phát triển nền kinh tế nước nhà. 1.1.2. Những thành tựu và hạn chế ¾ Thành tựu Qua cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước đã chuyển thành doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, tạo động lực và chế quản lý năng động cho doanh [...]... 1.4.4 Đức Đến năm 2005 tại Đức bệnh viện công vẫn chiếm ưu thế (712 bệnh viện) , ngoài ra còn hệ thống bệnh viện hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận (647 bệnh viện) và bệnh viện tư nhân (620 bệnh viện) Cấu trúc sỡ hữu bệnh viện tại Đức như sau: Bệnh viện không vì mục tiêu lợi nhuận Bệnh viện công Hoạt động theo luật bệnh viện công Bệnh viện tư nhân Hoạt động theo luật bệnh viện tư Nguồn: Theo tài liệu... cho 25 bệnh viện công cũng cho thấy các bệnh viện công tính bình quân chung đều quá tải Tuy nhiên mức độ quá tải ở từng bệnh viện sự khác nhau, và mức quá tải tại các khoa cũng khác nhau trong một bệnh viện Theo số liệu tác giả nghiên cứu từ phụ lục 3 thì các bệnh viện như Từ Dũ, bệnh viện Ung Bướu, bệnh viện Hùng Vương, bệnh viện Bình Dân, nhân dân Gia Đònh, bệnh viện nhân dân 115, bệnh viện Nhi... hội đủ 3 điều kiện bản giúp cho việc cổ phần hóa bệnh viện thành công Đề án thí điểm cổ phần hóa bệnh viện Bình Dân chưa đủ thời gian chuẩn bò, vì thế mới gặp phải một làn sóng phản đối mạnh mẽ từ dư luận Một khi bổ sung thêm những điều kiện đó chắc chắn việc cổ phần hóa bệnh viện sẽ mang lại những kết quả tốt đẹp cho toàn xã hội 1.3 Quan điểm cổ phần hóa bệnh viện: 1.3.1 Theo quan điểm của Tiến só... thống bệnh viện công ở Đức bệnh viện công hoạt động theo luật bệnh viện tư, khi đó bệnh viện hoạt động như một doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận Chính phủ Đức quy đònh mức phí khám chữa bệnh tại các bệnh viện công được tính đủ các khoản chi phí khám chữa bệnh cho bệnh nhân và mức phí này được áp dụng chung cho các bệnh viện công cho dù hoạt động theo luật nào Khái niệm phi lợi nhuận tại các bệnh viện. .. bệnh viện công trong giai đoạn 5 năn gần đây, từ năm 2002 đến năm 2006 Trang 25 Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tình hình khám chữa bệnh tại các bệnh viện công trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Mạng lưới bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh Theo mức độ chuyên sâu trong điều trò và mức độ đầu tư, bệnh viện được chia làm 2 loại: bệnh viện. .. việc cổ phần hoá bệnh viện công mang lại cho toàn xã hội Với những sở lý luận đã nêu trên, theo tác giả việc cổ phần hóa bệnh viện công là hoàn toàn thể thực hiện được trong điều kiện kinh tế nước ta Bệnh viện công cổ phần sẽ chất lượng phục vụ tốt hơn, đội ngũ y bác só điều trò trình độ chuyên nghiệp cao, thu hút nhiều bệnh nhân, giải quyết dứt điểm tình trạng quá tải tại các bệnh viện công, ... khoa và bệnh viện chuyên khoa Từ số liệu thống kê của Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh cho biết sôá lượng bệnh viện công trên đòa bàn (trực thuộc Sở y tế quản lý) không sự biến động suốt thời gian 5 năm nghiên cứu từ 2002-2006, bao gồm 25 bệnh viện, trong đó 8 bệnh viện đa khoa và 17 bệnh viện chuyên khoa Mạng lưới hệ thống các bệnh viện trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh gồm các bệnh viện công. .. lý, bệnh viện công thuộc Sở y tế quản lý, bệnh viện công thuộc các chuyên ngành đặc thù, và bệnh viện tư nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp (xem phụ lục số 01) Trong thời gian từ năm 2002-2006 một số bệnh viện công được đầu tư tăng thêm số lượng giường bệnh từ các khu dòch vụ mới được xây dựng như Bệnh viện Từ Dũ, bệnh viện Bình Dân, bệnh viện Mắt Tại thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống các bệnh viện. .. Nam Á - cho rằng việc cổ phần hóa các bệnh viện công cần những bước đi cẩn trọng vì đây là vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng đến an sinh xã hội Nguồn vốn là động lực thúc đẩy mạnh nhất cho bệnh viện công nhưng ngân sách nhà nước sẽ không đủ để nâng cấp hết tất cả các bệnh viện công, vì vậy bệnh viện phải thu hút thêm nguồn vốn từ bên ngoài Theo ông thì bệnh viện công sau khi cổ phần hóa vẫn đảm bảo được... năm 2006, số lượng bệnh viện tư nhân đã tăng lên 23 bệnh viện, trong đó 12 bệnh viện đa khoa và 11 bệnh viện chuyên khoa nhiều bệnh viện đa khoa tư Trang 26 nhân được đầu tư rất hiện đại như bệnh viện Việt Pháp, bệnh viện An Sinh, bệnh viện Phụ sản quốc tế Theo phụ lục số 01, ta thấy các bệnh viện công phân bố không đều mà tập trung rất nhiều trên 4 quận: quận 5, quận 10, quận 3 và quận 1 Đây . khả năng thực hiện cổ phần hóa các bệnh viện công. Từ đó đưa ra giải pháp và lộ trình thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công trên đòa bàn thành phố Hồ Chí. thiết cổ phần hóa bệnh viện công 07 1.2.1. Sự cần thiết cổ phần hóa 07 1.2.2. Những vướng mắc khi thực hiện cổ phần hóa bệnh viện Bình

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan