Luận văn Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng Vietcombank Cần Thơ

76 1.5K 22
Luận văn Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng Vietcombank Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ Giáo Viên H ướng Dẫn : Sinh Viên T h ực Hi ệ n: Ths.THÁI VĂN ĐẠI NGUYỄN THỊ KIM NGỌC Mã số SV: 4054192 Lớp: Kinh Tế Nông Nghiệp2-K31 MSL: KT0523A2 Cần Thơ – 2009 LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian học tập ở trường, với sự giảng dạy tận tình của quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức quý báu. Đồng thời, được sự giới thiệu của Khoa và sự chấp thuận của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ, em đã được vào thực tập tại Ngân hàng. Tuy chỉ trong thời gian ngắn thực tập tại Ngân hàng nhưng em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của của các cô chú, anh chị tại Ngân hàng, đặc biệt là các chị Phòng Vốn, từ đó đã giúp cho em hiểu rõ hơn những kiến thức đã được học tại trường khi áp dụng vào thực tế. Thời gian thực tập tại Ngân hàng là cơ hội cho em mở rộng kiến thức, vận dụng những gì đã học vào thực tế. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt 4 năm qua, và nhất là thầy Thái Văn Đại, là người đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong Ngân hàng và đặc biệt là Phòng Vốn. Sau cùng em xin chúc quý thầy cô, cùng các cô chú, anh chị trong Chi nhánh Ngân hàng ngày càng dồi dào sức khỏe và luôn thành công trong cuộc sống. Chúc Ngân hàng ngày càng vững mạnh, tiến lên góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Thành phố Cần Thơ nói riêng và của đất nước nói chung, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp trong tương lai. Chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe! Cần Thơ, ngày 27 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Kim Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày 27 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Kim Ngọc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ********* Cần Thơ, ngày… tháng…….năm 2009 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ********* Cần Thơ, ngày… tháng…….năm 2009 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1. Vấn đề nghiên cứu 1 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu 1 1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiễn 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1. Không gian 3 1.3.2. Thời gian 3 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu 4 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 2.1. Phương pháp luận 5 2.1.1. Khái niệm rủi ro lãi suất 5 2.1.2. Tính chất rủi ro lãi suất 7 2.1.3. Các trường hợp xảy ra rủi ro lãi suất 8 2.1.4. Mô hình định giá lại trong đo lường rủi ro lãi suất 10 2.1.5. Một số khái niệm liên quan đến mô hình định giá lại 11 2.2. Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 12 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 12 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 14 3.1. Quá trình hình thành và phát triển 14 3.2. Tình hình nhân sự và cơ cấu tổ chức 15 3.2.1. Tình hình nhân sự 15 3.2.2. Sơ đồ cơ cấu và tổ chức VCB Cần Thơ 15 3.2.3. Chức năng hoạt động của các phòng ban và phòng giao dịch 17 3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Cần Thơ 20 3.3.1. Về công tác huy động vốn 20 3.3.2. Về công tác sử dụng vốn 20 3.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Cần Thơ 21 3.4. Những thuận lợi và khó khăn của VCB Cần Thơ 22 3.4.1. Thuận lợi 22 3.4.2. Khó khăn 22 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 23 4.1. Phân tích tình hình rủi ro lãi suất tại Ngân hàng 23 4.1.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng 23 4.1.2. Phân tích sự biến động của nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 28 4.1.3. Khái quát cơ cấu tài sản của Ngân hàng 32 4.1.4. Phân tích sự biến động của tài sản nhạy cảm với lãi suất 33 4.1.5. Phân tích thực trạng rủi ro lãi suất của ngân hàng TMCP Việt Nam chi nhánh Cần Thơ theo mô hình định giá lại 35 4.2. Dự báo mức thay đổi của lãi suất 47 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢN PHÁP VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VCB CẦN THƠ 54 5.1. Nhận xét về những mặt làm được và những mặt tồn tại trong công tác quản lý rủi ro lãi suất 54 5.2. Những giải pháp góp phần naamg cao hiệu quả của việc quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng 55 5.3. Một số biện pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro lãi suất tại Ngân hàng 57 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 6.1. Kết luận 60 6.2. Kiến nghị 61 6.2.1. Đối với VCB Cần Thơ 61 6.2.2. Đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 61 6.2.3. Đối với Nhà nước và chính quyền địa phương 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Tình hình nguồn vốn của VCB Cần Thơ giai đoạn 2006 – 2008 20 Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của VCB Cần Thơ giai đoạn 2006 – 2008 21 Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Cần Thơ giai đoạn 2006 – 2008 21 Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng giai đoạn 2006 – 2008 23 Bảng 5: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng giai đoạn 2006 – 2008 26 Bảng 6: Tình hình nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất của Ngân hàng giai đoạn 2006 – 2008 29 Bảng 7: Tổng kết tài sản của Ngân hàng qua 3 năm 2006 – 2008 32 Bảng 8: Phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng qua 3 năm 2006 – 2008 36 Bảng 9: Một số chỉ tiêu về rủi ro lãi suất của Ngân hàng 37 Bảng 10: Chi lãi của Ngân hàng qua 3 năm 2006 – 2008 39 Bảng 11 : Thu từ lãi của Ngân hàng qua 3 năm 2006 – 2008 40 Bảng 12: Phân tích Tài sản – Nguồn vốn phân nhóm theo khoản mục nhạy cảm lãi suất 43 Bảng 13 : Phân tích Tài sản – Nguồn vốn phân nhóm theo khoản mục nhạy cảm lãi suất khi lãi suất tăng 1% 44 Bảng 14: Phân tích Tài sản – Nguồn vốn phân nhóm theo khoản mục nhạy cảm lãi suất khi lãi suất tài sản tăng 0,5% và lãi suất nguồn vốn tăng 1,5% 45 Bảng 15: Tổng hợp thu nhập thuần từ tiền lãi của VCB Cần Thơ khi lãi suất biến động 46 Bảng 16: Dự báo sự biến động của lãi suất huy động và cho vay tại VCB Cần Thơ theo phương pháp bình phương bé nhất 49 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ tổ chức của Vietcombank Cần Thơ 16 Hình 2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng 27 Hình 3: Biến động của các khoản mục thuộc nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 28 Hình 4: Chênh lệch GAP của Ngân hàng qua 3 năm 38 [...]... và đầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tư giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp thì rủi ro lãi suất sẽ lớn - Hệ số rủi ro lãi suất: Tài sản nhạy cảm với lãi suất Rủi ro lãi suất (R) = Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Với: R = 1: rủi ro lãi suất không xuất hiện R > 1: rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường giảm R < 1: rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường... đổi lãi suất trên thị trường Trong hoạt động ngân hàng, lãi suất các sản phẩm ngân hàng được chia theo hai loại là lãi suất cố định và lãi suất biến đổi Do vậy, việc theo dõi, phân tích và quản lý rủi ro biến động lãi suất cũng được thực hiện theo hai loại là: rủi ro thay đổi lãi suất cố định và rủi ro thay đổi lãi suất biến đổi - Rủi ro thay đổi lãi suất cố định: Khi giữa ngân hàng và khách hàng đã... nhiều loại như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá,…và một trong những loại hình rủi ro lớn nhất mà ngân hàng phải thường xuyên đối mặt là rủi ro lãi suất Thực vậy, ở Việt Nam, cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng đang ngày trở nên nóng bỏng thì rủi ro lãi suất là khó tránh khỏi cho các ngân hàng hiện nay Đó là một loạt các phản ứng dây chuyền, khi lãi suất tăng khiến lãi suất huy động... ngừa rủi ro lãi suất trong hoạt động quản trị của Ngân hàng CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất là rủi ro mà các chủ thể kinh tế gặp phải khi có biến động lãi suất Nếu như toàn bộ các chủ thể kinh tế đều có nguy cơ gặp rủi ro, thì tất nhiên các ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng là những đơn vị dễ gặp rủi ro nhất... có thể gây ra rủi ro tính dụng cho ngân hàng Tuy vậy, trong thời gian qua VCB Cần Thơ đã gặt hái được những thành quả mà không phải ngân hàng nào cũng làm được CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG 4.1.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Vốn là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động... động kinh doanh, bảng lãi suất để tìm hiểu về tình hình tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất, nhận biết rủi ro lãi suất, đo lường rủi ro lãi suất và mức độ thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng qua 3 năm 2006 – 2008 như thế nào, sử dụng mô hình định giá lại để phân tích rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nhưng không đi sâu vào từng thời kỳ cụ thể Dự báo lãi suất trong tương lai và từ... với sự thay đổi của lãi suất trên thị trường nhằm nhận biết những rủi ro về lãi suất mà Ngân hàng phải đối mặt, từ đó đưa ra một số giải pháp về quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài sẽ phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất qua 3 năm 2006 - 2008 Đo lường rủi ro lãi suất bằng mô hình định... hình định giá lại và mức tác động của sự thay đổi lãi suất đến thu nhập của ngân hàng Dự báo mức lãi suất trong tương lai, từ đó đánh giá tình hình lợi nhuận của ngân hàng Đề ra biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất và một số kiến nghị nhằm quản trị rủi ro lãi suất đối với ngân hàng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Ngân hàng TMCP Việt Nam chi nhánh Cần Thơ có rất nhiều phòng ban và bộ phận Việc thực... nhuận của ngân hàng có thể thay đổi tùy thuộc vào sự biến động của lãi suất Ví dụ 2: ngân hàng áp dụng lãi suất hỗn hợp: vừa cố định, vừa biến đổi: - Cho vay với lãi suất thay đổi 3 tháng xem xét lại một lần - Đi vay với lãi suất cố định trong 12 tháng Trong tường hợp này nếu lãi suất cho vay thay đổi nhỏ hơn (do thị trường) so với lãi suất đi vay cố định trong 12 tháng, ngân hàng sẽ lỗ Rủi ro lãi suất. .. tái đầu tư Nếu lãi suất cho vay tăng thì ngân hàng hưởng chênh lệch lãi suất tăng, ngược lại chênh lệch lãi suất giảm thậm chí sẽ lỗ nếu lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất đi vay trên thị trường liên ngân hàng 2.1.3 Các trường hợp xảy ra rủi ro lãi suất Lãi suất của các khoản mục của tài sản là cố định và lãi suất các khoản mục tương ứng của nguồn vốn là biến đổi hoặc ngược lại, lãi suất các khoản . TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ Giáo Viên H . là lãi suất cố định và lãi suất biến đổi. Do vậy, việc theo dõi, phân tích và quản lý rủi ro biến động lãi suất cũng được thực hiện theo hai loại là: rủi ro thay đổi lãi suất cố định và rủi ro. mặt làm được và những mặt tồn tại trong công tác quản lý rủi ro lãi suất 54 5.2. Những giải pháp góp phần naamg cao hiệu quả của việc quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng 55 5.3. Một số

Ngày đăng: 05/11/2014, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan