173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

94 1.4K 12
173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------- NGUYỄN THỊ NGỌC KHUYÊN ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------- NGUYỄN THỊ NGỌC KHUYÊN ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ KIM XUÂN TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu trong luận văn là số liệu trung thực. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2009 NGUYỄN THỊ NGỌC KHUYÊN Học viên cao học khóa 15 Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 3. Phương pháp nghiên cứu .1 4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài nghiên cứu .2 5. Kết cấu của luận văn .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ HOẠT ĐỘ NG MUA LẠI SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 3 1.1 Lý luận về định giá doanh nghiệp .3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Một số vấn đề cần quán triệt khi định giá doanh nghiệp .3 1.1.3 Phương pháp định giá doanh nghiệp trong cơ chế thị trường .5 1.1.3.1 Phương pháp định giá doanh nghiệp theo giá trị tài sản thuần 5 Cách 1: Dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán .6 Cách 2: Xác định giá trị tài sản thuần theo giá thị trường .6 1.1.3.2 Phương pháp hiện tại hóa các nguồn tài chính trong tương lai (DCF)8 1.1.3.2.1 Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần .9 1.1.3.2.2 Phương pháp hiện tại hóa dòng tiền thuần .10 1.1.4 Những yếu tố tác động lên giá trị củ a doanh nghiệp .10 1.2 Lý luận về mua lại sáp nhập .12 1.2.1 Khái niệm mua lại doanh nghiệp .12 1.2.1.1 Khái niệm mua lại 12 1.2.1.2 Các hình thức mua lại 12 1.2.1.3 Ưu nhược điểm của các hình thức mua lại .13 1.2.2 Khái niệm sáp nhập doanh nghiệp 14 1.2.2.1 Khái niệm sáp nhập .14 1.2.2.2 Các hình thức sáp nhập doanh nghiệp 14 1.2.2.3 Khó khăn của các doanh nghiệp sáp nhập .15 1.2.3 Sự giống khác nhau giữa Mua lại Sáp nhập 16 1.2.3.1 Giống nhau .16 1.2.3.2 Khác nhau 16 1.2.4 Động cơ dẫn đến mua lại sáp nhập .18 1.2.4.1 Tác động của mua lại sáp nhập .18 1.2.4.2 Các giá trị cộng hưởng tăng thêm 19 1.1.4.2.1 Các giá trị cộng hưởng hoạt động 20 1.1.4.2.2 Các giá trị cộng hưởng tài chính .21 1.3 Định giá công ty được mua .22 1.3.1 Định giá theo hiện trạng 23 1.3.2 Giá trị quyền kiểm soát doanh nghiệp .23 1.3.3 Định giá giá trị cộng hưởng hoạt động 24 1.3.4 Định giá giá trị cộng hưởng trên phương diện tài chính .25 1.3.4.1 Đa dạng hóa .25 1.3.4.2 Nguồn tiền dư thừa 26 1.3.4.3 Lợi ích thu ế 27 1.3.4.4 Tỷ trọng nợ tối đa 27 1.3.4.5 Gia tăng tăng trưởng tỉ số P/E .28 Kết luận chương 1 29 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 30 2.1 Các phương pháp định giá 30 2.1.1 Phương pháp thị trường 30 2.1.1.1 Phương pháp hệ số thu nhập 30 2.1.1.2 Phương pháp so sánh nghiệp vụ tương đương .30 2.1.2 Phương pháp tài sản .31 2.1.3 Phương pháp thu nhập 32 2.2 Phân tích định giá Công ty Cổ phần Xây dựng Vật liệu xây dựng Xi măng Việt (CCJS) 34 2.2.1 Các chỉ số tài chính cơ bản của CCJS 34 2.2.2 Định giá theo phương pháp thị trường – So sánh EV 38 2.2.3 Định giá theo phương pháp thị trường – Nghiệp vụ tương đương 42 2.2.3.1 Cơ sở của việc so sánh 43 2.2.3.2 Cơ sở của việc định giá .43 2.2.3.3 Kết luận định giá 43 2.2.4 Định giá theo phương pháp tài sản .44 2.2.5 Định giá theo phươ ng pháp thu nhập .46 2.2.6 Kết luận định giá CCJS 47 2.3 Hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệpViệt Nam trong thời gian qua .48 2.2.1 Kết quả đạt được 48 2.2.2 Những hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động định giá trong hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam trong thời gian qua .55 2.2.2.1. Những hạn chế về phương pháp định giá doanh nghiệp hiện nay 55 2.2.2.2 Giá trị doanh nghiệp chưa thực sự hợ p lý 57 2.2.2.3 Việc bảo mật thông tin chưa được tuân thủ một cách chặt chẽ 58 2.2.2.4 Thông tin chưa thực sự đáng tin cậy 58 2.2.2.5 Cấu trúc ở các công ty lớn quá rườm rà, không rõ ràng .58 2.2.2.6 Hiểu biết của doanh nghiệp về M&A còn nhiều hạn chế .59 2.2.2.7 Thiếu các tổ chức tư vấn M&A chuyên nghiệp .59 Kết luận chương 2 .61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHẢP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 62 3.1 Định hướng phát triển hoạt động mua lại sáp nhập trong thời gian tới .62 3.2 Giải pháp đối với Nhà Nước .62 3.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý về định giá, về hoạt động mua lạ i, sáp nhập doanh nghiệp 62 3.2.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường .65 3.2.3. Hoàn thiện cơ chế chính sách cổ phần hóa đối với Doanh nghiệp nhà nước66 3.2.4. Hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp .66 3.2.4.1 Thành lập cơ quan độc lập chuyên thực hiện công tác định giá 67 3.2.4.2 Xác định hệ thống thông tin giá cả thị trường 67 3.2.5 Xây dựng kênh kiểm soát thông tin, đảm bảo thông tin công khai, minh bạch .68 3.3 Giải pháp đối với tổ chức tư vấ n .68 3.3.1. Nâng cao chất lượng nhân lực trong lĩnh vực mua lại sáp nhập .68 3.3.2. Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực tư vấn 69 3.4 Giải pháp đối với các doanh nghiệp liên quan đến hoạt động Mua lại Sáp nhập 70 3.4.1. Đối với các doanh nghiệp cần bán .70 3.4.1.1 Xem xét tính hợp pháp của hoạt động bán .70 3.4.1.2 Tổ chức nhóm tư vấn bán .71 3.4.1.3 Xác định mục đích bán doanh nghiệp 71 3.4.1.4 Xác định tiêu chuẩn lựa chọn đối tác .74 3.4.1.5 Chỉnh đốn các khâu còn yếu .74 3.4.2. Đối với các doanh nghiệp cần mua lại sáp nhập .76 3.4.2.1. Xây dựng chiến lược mua lại .77 3.4.2.2. Tiêu chí mua lại doanh nghiệp .77 3.4.2.3. Xây dựng một cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp mục tiêu muốn mua 80 3.4.2.4 Lựa chọn thời điểm mua lại 80 3.4.2.5 Vạ ch kế hoạch các hoạt động hậu mua lại 80 Kết luận chương 3 .81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung 1 M&A Merge & Acquisition (Mua lại sáp nhập) 2 DN Doanh nghiệp 3 WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại quốc tế) 4 USD United States Dollar (Đơn vị tiền tệ của Mỹ) 5 VND Đơn vị tiền tệ của Việt Nam 6 FDI Foreign Directly Investment ( Đầu tư trực tiếp nước ngoài) 7 VN Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Các chỉ số tài chính . 35 Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh dự báo . 36 Bảng 3 Bảng cân đối kế toán dự báo . 37 Bảng 4: Các chỉ số của các công ty so sánh 39 Bảng 5: Giá trị vốn hóa bình quân của các Công ty so sánh 40 Bảng 6: Giá trị vốn hóa bình quân của các Công ty so sánh có điều chỉnh 41 Bảng 7: Các chỉ số . 41 Bảng 8: Lợi nhuận ước tính của CCJS dựa theo công suất thực tế . 42 Bảng 9: EV của CCJS . 42 Bảng 10: Giá trị c ủa CCJS theo phương pháp nghiệp vụ tương đương . 44 Bảng 11: Đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng . 49 [...]... hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp Chương 2 : Thực tiễn định giá trong hoạt động mua lạisáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam trong thời gian qua Chương 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả định giá trong hoạt động mua lại sáp nhập tại Việt Nam trong thời gian tới 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Lý luận về định giá doanh nghiệp 1.1.1... của luận án bao gồm: - Những vấn đề lý luận liên quan đến định giá hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp - Thực tiễn định giá trong hoạt động mua lạisáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam trong thời gian qua - Khảo cứu những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả định giá trong hoạt động mua lạisáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam trong thời gian tới 3 Phương pháp nghiên cứu Bằng phương pháp nghiên... của doanh nghiệp đối với sự thay đổi của môi trường kinh doanh 1.2 Lý luận về mua lại sáp nhập doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm mua lại doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm mua lại Mua lại được hiểu là việc một doanh nghiệp mua lại hoặc thôn tính một doanh nghiệp khác không làm ra đời một pháp nhân mới Những doanh nghiệp lớn sẽ mua lại các doanh nghiệp nhỏ yếu hơn, nhằm tạo nên một doanh nghiệp mới... đáng quan tâm của doanh nghiệp mục tiêu Kết quả là có hai dạng mua lại: mua lại tài sản mua lại cổ phần Mua lại tài sản xảy ra khi một doanh nghiệp mua lại một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp mục tiêu doanh nghiệp đó vẫn tồn tại hợp pháp sau khi giao dịch, trong khi mua lại cổ phần là doanh nghiệp mua một số cổ phiếu xác định để có thể tiếp quản doanh nghiệp đó Dựa vào tầm quan trọng... án đã nêu lên một số vấn đề về hoạt động thị trường mua lại sáp nhập tại Việt Nam Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm có ý nghĩa về lý luận thực tiễn nhằm đề xuất một số biện pháp để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động định giá cho việc mua lại sáp nhập tại Việt Nam 1 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài nghiên cứu Hiện nay, hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp đã phát triển một cách... một vài yếu tố văn hoá không tương đồng - chúng xung khắc lẫn nhau 1.2.3 Sự giống khác nhau giữa Mua lại Sáp nhập 1.2.3.1 Giống nhau Cho dù là mua lại hay sáp nhập thì các hoạt động đó cũng nhằm đến những mục đích mong muốn là sau thương vụ mua lại sáp nhập thì doanh nghiệp hợp nhất hay các doanh nghiệp mua lại bị mua lại đều đạt được những lợi thế về quy mô, tăng hiệu quả hoạt động, ... Khái niệm Định giá doanh nghiệp là một quá trình xác định giá tiền tệ cho một doanh nghiệpgiá trị này có thể được người mua hoặc nhà đầu tư chấp nhận Xác định giá trị doanh nghiệp trong khi doanh nghiệp này đang là một thực thể hoạt động đang được các nhà đầu tư quan tâm Định giá doanh nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình đổi mới doanh nghiệp, cấu trúc lại nền kinh tế cũng thường... nhất trong trường hợp tiến hành mua lại- sáp nhập 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Có ba đối tượng tham gia trực tiếp vào giao dịch mua lại doanh nghiệp Đó là bản thân doanh nghiệp chào bán, nhà đầu tư mua sở hữu hoặc bán lại doanh nghiệp khi được giá cuối cùng là các doanh nghiệp tư vấn chuyên nghiệp về mua lại - sáp nhập Đối tượng của luận án bao gồm: - Những vấn đề lý luận liên quan đến định giá. .. tăng tối đa các giá trị cộng hưởng của doanh nghiệp sau mua lại sáp nhập nhằm mang lại lợi ích cao nhất cho cổ đông công ty 1.2.3.2 Khác nhau - Chúng ta có thể thấy hoạt động Mua lại chỉ khác đôi chút so với hoạt động Sáp nhập Trên thực tế, nó có thể chỉ khác về mặt thuật ngữ Không giống như tất cả các loại hình Sáp nhập, Mua lại liên quan đến một doanh nghiệp mua lại một doanh nghiệp khác chứ... của hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp là rất lớn.Giúp cho các doanh nghiệp họ có thêm nguồn tài chính để tập trung vào lĩnh vực kinh doanh khác Còn nếu khi bán một phần doanh nghiệp cho đối tác, họ sẽ thu được nhiều lợi ích từ sự hợp tác chuyển giao kinh nghiệm quản trị, năng lực điều hành… việc mua lại - sáp nhập có thể tạo nên sự cộng hưởng giá trị tại chính doanh nghiệp Hoạt động mua lại . đến định giá và hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp - Thực tiễn định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam trong. về định giá và hoạ t động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp. Chương 2 : Thực tiễn định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Các chỉ số tài chính - 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Bảng 1.

Các chỉ số tài chính Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh dự báo - 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Bảng 2.

Kết quả hoạt động kinh doanh dự báo Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3 Bảng cân đối kế toán dự báo - 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Bảng 3.

Bảng cân đối kế toán dự báo Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4: Các chỉ số của các công ty so sánh năm 2007 - 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Bảng 4.

Các chỉ số của các công ty so sánh năm 2007 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 5: Giá trị vốn hóa bình quân của các Công ty so sánh - 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Bảng 5.

Giá trị vốn hóa bình quân của các Công ty so sánh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 6: Giá trị vốn hóa bình quân của các Công ty so sánh có điều chỉnh - 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Bảng 6.

Giá trị vốn hóa bình quân của các Công ty so sánh có điều chỉnh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7: Các chỉ số - 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Bảng 7.

Các chỉ số Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 9: EV của CCJS - 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Bảng 9.

EV của CCJS Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 9: Giá trị của CCJS theo phương pháp nghiệp vụ tương đương - 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Bảng 9.

Giá trị của CCJS theo phương pháp nghiệp vụ tương đương Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 11: Đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng - 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Bảng 11.

Đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan