164 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

84 544 0
164 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

164 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận văn này là trung thực chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Trương Đoàn Quốc Dũng 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1 Mức vốn chủ sở hữu của một số NHTMCP 16 Bảng 2 Hệ số CAR của một số NHTMCP 17 Bảng 3 Tỷ lệ nợ quá hạn của SCB một số NH TMCP 17 Bảng 4 Tỷ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản của SCB một số NH TMCP 19 Bảng 5 Tỷ trọng thu nhập nguồn gốc tín dụng của SCB một số NH TMCP 20 Bảng 6 ROE của SCB một số NH TMCP 21 Bảng 7 ROA của SCB một số NH TMCP 22 Bảng 8 Tỷ lệ khả năng chi trả của SCB thực hiện theo quyết định số 457 tại thời điểm 31/12/2007 23 Bảng 9 cấu trình độ chuyên môn của SCB 26 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1 Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ trong tổng dư nợ 20 Hình 2 Kết quả kinh doanh của SCB 21 Hình 3 Tỷ lệ chi phí so với thu nhập của SCB 23 Hình 4 Sơ đồ tổ chức Hội sở của SCB 32 4 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết ý nghĩa thực hiện đề tài Ngân hàng là một trong những kênh huy động điều hòa nguồn vốn quan trọng trong nền kinh tế. Ngân hàng còn là một công cụ quan trọng trong việc ổn định thị trường tài chính quản lý kinh tế của nhà nước. Ngân hàng cũng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu hóa. Hiện nay, ngành ngân hàng nói chung SCB nói riêng đang hoạt động trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa. Ở Việt Nam, lộ trình h ội nhập nền kinh tế khu vực thế giới đã được khẳng định thông qua việc ký kết khu vực tự do thương mại AFTA, chương trình ưu đãi thuế quan hiệu lực chung ASEAN ngày 28/7/1995, Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ ngày 13/7/2000 đã được Quốc hội hai nước thông qua vào cuối năm 2001. Ngoài ra, Việt Nam cũng tham gia diễn dàn hợp tác Á- Âu (1996), diễn dàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương APEC (1998), ngày 7/11/2006 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thứ c của WTO. Riêng trong lĩnh vực ngân hàng, thời điểm hội nhập chính thức là vào năm 2008. Vào thời điểm này, các ngân hàng nước ngoài được hoạt động như ngân hàng nội địa. Cộng với các ngân hàng thương mại quốc doanh đang từng bước triển khai cổ phần hoá… Điều đó nghĩa là các chi nhánh ngân hàng nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm dịch vụ đa dạng, trình độ quản tr ị cao các ngân hàng thương mại quốc doanh được cổ phần hoá với một sức mạnh mới sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh khổng lồ của các ngân hàng cỡ trung như SCB. Ngoài sức ép của lộ trình hội nhập, xét về mặt thực lực, bản thân hầu hết SCB nói chung SCB nói riêng đều thiếu khả năng phát triển mạnh các nghiệp vụ kinh doanh, đầu tư phát triển công nghệ, mở rộng đị a bàn . dẫn tới kết quả cạnh tranh yếu kém. 5 Trong bối cảnh như thế, việc tìm hiểu đánh giá lại thực trạng năng lực cạnh tranh của SCB để từ đó đưa ra những bước đi phù hợp nhằm gia tăng hiệu quả, gia tăng tính cạnh tranh, nâng cao vị thế, qui mô SCB trên địa bàn cả nước trong quá trình hội nhập là một vấn đề cấp thiết đang đặt ra. Trên sở đó, chúng tôi đề xuất đề tài nghiên c ứu là: “ N N Ă Ă N N G G L L Ự Ự C C C C Ạ Ạ N N H H T T R R A A N N H H C C Ủ Ủ A A N N G G Â Â N N H H À À N N G G T T M M C C P P S S À À I I G G Ò Ò N N - - T T H H Ự Ự C C T T R R Ạ Ạ N N G G V V À À C C Á Á C C G G I I Ả Ả I I P P H H Á Á P P C C Ả Ả I I T T H H I I Ệ Ệ N N”. 2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sẽ vận dụng phương pháp phương pháp phân tích thống kê phương pháp điều tra khảo sát. 3. Mụ c tiêu nghiên cứu của đề án Làm rõ lý luận cạnh tranh, tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần. Phân tích, đánh giá, làm rõ hiện trạng năng lực cạnh tranh của SCB. Đề xuất giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB 4. Phạm vi nghiên cứu Toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gòn. Phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 2005 cho đến 2007. 5. Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài gồm 3 phần sau: Chương một : Năng lực cạnh tranh hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại cổ phần. 6 Chương hai : Hiện trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn. Chương ba : Giải pháp cải thiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn 7 CHƯƠNG MỘT N N Ă Ă N N G G L L Ự Ự C C C C Ạ Ạ N N H H T T R R A A N N H H V V À À H H Ệ Ệ T T H H Ố Ố N N G G T T I I Ê Ê U U C C H H Í Í Đ Đ Á Á N N H H G G I I Á Á N N Ă Ă N N G G L L Ự Ự C C C C Ạ Ạ N N H H T T R R A A N N H H C C Ủ Ủ A A M M Ộ Ộ T T N N G G Â Â N N H H À À N N G G T T H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G M M Ạ Ạ I I C C Ổ Ổ P P H H Ầ Ầ N N 1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh Trên thực tế những doanh nghiệp này mạnh hơn những doanh nghiệp khác, những quốc gia này giàu hơn những quốc gia khác. Liệu các quốc gia đang phát triển thể rút ngắn khoảng cách đuổi kịp trình độ phát triển với các quốc gia phát triển hay không? Các công ty nhỏ, non trẻ thể cạnh tranh với những công ty lớn, các tập đoàn danh tiếng hay không? Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh?. Đ ã rất nhiều các công trình nghiên cứu trên thế giới tìm cách trả lời các câu hỏi trên. Nhà kinh tế học Adam Smith đã nêu ra lý thuyết lợi thế tuyệt đối trong tác phẩm “Sự giàu của các quốc gia”. Kế thừa phát triển lý thuyết của Adam Smith, nhà kinh tế học David Ricardo đã xây dựng lý thuyết về lợi thế so sánh. Lý thuyết này đã lý giải về những lợi ích trong thương mại quốc tế, các quốc gia nhỏ khai thác lợi thế so sánh củ a mình đã đẩy mạnh được tốc độ phát triển kinh tế của đất nước. Ngày nay, với xu thế toàn cầu hóa kinh tế đã đang diễn ra sâu rộng, các lý thuyết kinh tế cổ điển về lợi thế so sánh đã thể hiện những diểm không phù hợp. Các nhà kinh tế học hiện đại đã đưa ra những công trình nghiên cứu đề cập đến những khái niệm mới về lợ i thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh nhằm lý giải một cách thuyết phục hơn những câu hỏi đặt ra ở trên. Trong các lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh được công bố gần đây, nổi bật lên lý thuyết của nhà kinh tế học Michael Porter. Các lý thuyết về năng lực cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp, của một ngành kinh tế, c ủa một quốc gia đã được Michael Porter đề cập rất sâu toàn diện trong các công trình nghiên cứu của mình. 8 Trong các công trình nghiên cứu của mình, Michael Porter cũng đã thừa nhận khó thể đưa ra một định nghĩa tuyệt đối về năng lực cạnh tranh. Trong tác phẩm “Lợi thế cạnh tranh của quốc gia”, Michael Porter đã phát biểu: “Để đạt được những thành công trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phải được lợi thế cạnh tranh dưới hình thức giá vốn của sản phẩm thấp hơn hoặc là những sản ph ẩm tính khác biệt hóa nhằm đạt được những mức giá bán cao hơn mức trung bình. Để duy trì được các lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp cần phải được các lợi thế cạnh tranh tinh vi hơn được duy trì một cách liên tục thông qua việc cung cấp những sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao hơn hoặc quá trình sản xuất phải hiệu quả hơn.”. Quan điểm của Michael Porter về năng lực c ạnh tranh còn đề cập đến việc doanh nghiệp phải khả năng duy trì liên tục lợi thế cạnh tranh của mình. Nói một cách cụ thể hơn thì doanh nghiệp phải duy trì liên tục sự tăng trưởng bền vững của lợi nhuận trong mọi hoàn cảnh biến động của thị trường cần phải thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của thị trường. Michael Porter không ủng hộ các biện pháp để tăng lợi nhuận như cắt giảm lương người lao động, giảm các khoản chi cho phúc lợi của người lao động, cắt giảm các khoản chi bảo hộ lao động, cắt giảm các khoản chi phí để xứ lý tác động tiêu cực đến môi trường sống do quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gây ra. Quan điểm năng lực cạnh tranh phải được gắn liền với khái niệm phát triển bền v ững sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực của xã hội. Hiện tại, các nhà kinh tế học, các nhà nghiên cứu vẫn chưa đi đến thống nhất một khái niệm chuẩn về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh. một điểm cần quan tâm là khái niệm năng lực cạnh tranh là môt khái niệm động các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh vì thế cũng không phải là một h ệ thống chỉ tiêu cố định. Việc xây dựng công nhận một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh không đơn thuần chỉ dừng lại ở việc phản ánh được năng lực cạnh tranh hiện tại mà còn phản ánh được khả năng duy trì phát triển liên tục năng lực cạnh tranh trong tương lai của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp trong từng ngành kinh tế cần thiết 9 phải xây dựng cho mình một hệ thống các chi tiêu để định hướng xây dựng, phát triển khai thác tối đa các lợi thế cạnh tranh của mình nhằm nâng năng lực cạnh tranh, đảm bảo sự tồn tại phát triển lâu dài bền vững của bản thân mình. Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại thể được tạm hiểu như sau: “Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng là khả n ăng của ngân hàng đó tạo ra, duy trì phát triển liên tục những lợi thế nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích của cổ đông trên sở mở rộng thị phần, đạt được những mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình ngành đồng thời đảm bảo được sự hoạt động kinh doanh an toàn, lành mạnh khả năng chống đỡ rủi ro cao vượt qua những biến động bất lợi trong môi trường kinh doanh” 1.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại cổ phần Hiện nay, trên thế giới chưa một phương pháp luận chung để đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng riêng lẻ hay một hệ thống ngành ngân hàng. Việc nghiên cứu để đưa ra một hệ thống các chỉ tiêu đáng tin cậy để đánh giá năng l ực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng không phải là một việc làm dễ dàng. Trong giới hạn nội dung của đề tài này, hệ thống đánh giá ngân hàng theo mô hình CAMEL lý thuyết về năng lực cạnh tranh của Michael Porter là sở lý thuyết để tác giả sử dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại. Trên sở lý thuyết của Michael Porter về năng lực cạnh tranh, đề tài tập trung nghiên cứu đánh đánh giá về các nguồn lực hiện của một ngân hàng, các chỉ tiêu hoạt động của ngân hàng đó nhằm mục đích đưa ra những đánh giá đáng tin cậy về năng lực cạnh tranh hiện tại lẫn khả năng duy trì phát triển vị thế lợi thế cạnh tranh trong tương lai. Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thươ ng mại bao gồm hai bộ phận: các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của một ngân hàng thương mại các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại. 10 1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của một ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Tiềm lực tài chính Tiềm lực tài chính là thước đo sức mạnh của một ngân hàng thương mại tại một thời điểm nhất định được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: 1.2.1.1.1 Vốn Tiềm lực về vốn được thể hiện qua chỉ tiêu quy mô vốn chủ sở hữu/v ốn cổ phần, hệ số an toàn vốn tỷ trọng nguồn vốn huy động. Vốn chủ sở hữu vai trò hấp thụ những khoản lỗ phát sinh không thể dự tính trước được, củng cố niềm tin cho người gửi tiền tạo khả năng cho ngân hàng vượt qua những khó khăn để tiếp tục duy trì phát triển hoạt động. Vốn chủ sở hữu càng lớn sẽ tạ o điều kiện cho ngân hàng áp dụng những chiến lược kinh doanh mức độ mạo hiểm cao nhằm thu được lợi nhuận kỳ vọng cao hơn, trong khi đó nếu vốn chủ sở hữu thấp sẽ giảm đi đáng kể tính năng động của ngân hàng. Vốn chủ sở hữu càng lớn sẽ giúp cho ngân hàng điều kiện trang bị thêm những tài sản cố định như công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại nhằm hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Ngoài ra, tỷ lệ cho vay đối với một khách hàng, nhóm khách hàng cũng được quy định theo quy mô vốn chủ sở hữu, nếu vốn chủ sở hữu càng lớn thì ngân hàng càng hội tiếp cận được những khoản cho vay lớn của các doanh nghiệp lớn, thông qua đó mức độ rủi ro của khoản vay cũng được giảm thiểu do trình độ quản lý củ a các doanh nghiệp lớn cũng bài bản hơn các doanh nghiệp nhỏ thường không đủ điều kiện để tiếp cận những khoản vay lớn được những dự án tốt. Tỷ lệ an toàn vốn còn quan trọng ở chỗ nó là thước đo bản để các nhà quản lý ngân hàng (ngân hàng trung ương) đánh giá sự lành mạnh về tài chính của một ngân hàng. Nếu một ngân hàng hệ số an toàn vốn tối thiể u thấp dưới mức 8% thì ngân hàng này bị xem như thiếu khả năng hoạt động bình thường bị buộc phải giám sát đặc biệt bởi ngân hàng trung ương tệ nhất là bị buộc phải đóng cửa. Bên cạnh đó, cách thứcngân hàng thể cấu lại cấu trúc nguồn vốn theo hướng tối ưu huy động thêm nguồn vốn cũng là một khía cạnh phản ánh tiềm lực về v ốn của một ngân [...]... biến động của thị trường làm lãng phí các nguồn lực của ngân hàng, làm yếu đi xói mòn năng lực cạnh tranh của chính ngân hàng đó Năng lực quản lý của hội đồng quản trị ban điều hành một phần bị chi phối bởi cấu tổ chức của chính ngân hàng cấu tổ chức là một tiêu chí quan trọng phản ánh chế phân bổ các nguồn lực của một ngân hàng, phản ánh quy mô trình độ tổ chức của một ngân hàng Việc... lực cạnh tranh của một NHTMCP Hệ thống các tiêu chí này là nền tảng để phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP sẽ được đề cập trong chương hai 18 CHƯƠNG HAI HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (SCB) 2.1 Quá trình hình thành phát triển của SCB 2.1.1 Giới thiệu chung về SCB Tên ngân hàng : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Tên giao dịch đối ngoại : Saigon... thủ cạnh tranh tăng thêm còn gọi là các đối thủ tiềm năng; các sản phẩm thay thế KẾT LUẬN CHƯƠNG MỘT Trong chương một của đề tài đề cập những vấn đề bản của lý thuyết cạnh tranh trong đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM trong bối cảnh hội nhập Trên sở đúc kết các khái niệm về cạnh tranh năng lực cạnh tranh của NHTM chương một đã xây dựng các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của. .. phẩm đối với nhân lực, công nghệ, tiềm lực tài chính của ngân hàng Mức độ hấp dẫn của các hoạt động Marketing mà ngân hàng đang thực hiện Thị phần hoạt động của ngân hàng là rất quan trọng bởi thông qua thị phần cho thấy mức độ khuyếch trương của ngân hàng trong nền kinh tế Thị phần lớn cho thấy khả năng cạnh tranh của ngân hàng cao Đánh giá thị phần hoạt động của NHTM thông qua các chỉ tiêu chính... với các chủ thể khác…người ta còn đề cập đến các yếu tố như tập quán sinh hoạt của khách hàng, niềm tin của khách hàng với ngân hàng, mức độ thoả mãn các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp,…Thậm chí không chiến lược khách hàng chung chung mà còn là chiến lược đối với từng loại khách hàng của ngân hàng những khách hàng chưa là khách hàng của ngân hàng 1.2.1.7 Mức độ hợp tác giữa ngân hàng với các ngân. .. nhằm đảm bảo khả năng chi trả của ngân hàng hạn chế tối đa rủi ro thanh khoản Chính vì thế, việc nâng cao năng lực thanh khoản trình độ quản trị rủi ro thanh khoản là việc làm cần thiết góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB 2.2.2 Năng lực về công nghệ Đầu tư đổi mới công nghệ là vấn đề sống còn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của bất kỳ ngân hàng thương mại nào SCB cũng không... với các ngân hàng đối thủ Việc thu hút, phát hiện, bỗi dưỡng sử dụng ngày càng đông đảo một lực lượng nhân viên năng lực làm việc tốt không những sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng mà còn hạn chế khả năng cạnh tranh của các ngân hàng đối thủ 2.2.4 Năng lực quản lý cấu tổ chức 2.2.4.1 Trình độ nhận thức của hội đồng quản trị ban điều hành trong vấn đề cạnh tranh trong bối... cũng rất hiệu quả được thực hiện dưới hình thức hợp đồng hợp tác liên kết toàn diện hay hợp đồng hợp tác đối tác chiến lược 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM Để nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM người ta còn xem xét đến những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM Điều đó giúp cho các NHTM tìm ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh thể khái quát... trên nên tảng của công nghệ thông tin công nghệ viễn thông đã bổ sung các kênh phân phối sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, các dịch vụ tài chính ngân hàng được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn mang lại nhiều tiện ích cho cả khách hàng ngân hàng qua đó giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Tuy nhiên, vai trò của kênh phân phối qua các điểm giao dịch với một mạng lưới rộng... một ngân hàng được một lợi thế cạnh tranh rất lớn 1.2.1.4 Năng lực quản lý cấu tổ chức Năng lực quản lý của một ngân hàng được phản ánh qua năng lực quản lý điều hành của hội đồng quản trị ban điều hành Năng lực quản lý thể hiện ở mức độ chi phối khả năng giám sát của hội đồng quản trị đối với ban điều hành; mục tiêu động cũng như mức độ cam kết của hội đồng quản trị ban điều . thương mại cổ phần. 6 Chương hai : Hiện trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn. Chương ba : Giải pháp cải thiện năng lực cạnh tranh. phận: các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của một ngân hàng thương mại và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Tỷ lệ nợ quá hạn của SCB và một số NHTMCP - 164 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

Bảng 3.

Tỷ lệ nợ quá hạn của SCB và một số NHTMCP Xem tại trang 23 của tài liệu.
Từ bảng 2 cho thấy: hệ số CAR của SCB mặc dù cao hơn mức quy định tối thiểu những vấn thấp hơn so với một số ngân hàng và mức trung bình ngành - 164 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

b.

ảng 2 cho thấy: hệ số CAR của SCB mặc dù cao hơn mức quy định tối thiểu những vấn thấp hơn so với một số ngân hàng và mức trung bình ngành Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản có của SCB và một số NHTMCP - 164 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

Bảng 4.

Tỷ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản có của SCB và một số NHTMCP Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1: Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng dư nợ - 164 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

Hình 1.

Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng dư nợ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ trọng thu nhập có nguồn gốc tín dụng của SCB và một số NH TMCP  - 164 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

Bảng 5.

Tỷ trọng thu nhập có nguồn gốc tín dụng của SCB và một số NH TMCP Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng số liệu trên phản ánh chỉ tiêu ROE của SCB qua 3 năm tương đối cao và cao hơn mức trung bình ngành - 164 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

Bảng s.

ố liệu trên phản ánh chỉ tiêu ROE của SCB qua 3 năm tương đối cao và cao hơn mức trung bình ngành Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3: Tỷ lệ chi phí so với thu nhập của SCB - 164 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

Hình 3.

Tỷ lệ chi phí so với thu nhập của SCB Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ lệ khả năng chi trả của SCB thực hiện theo quyết định số 457 tại thời điểm 31/12/2007  - 164 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

Bảng 8.

Tỷ lệ khả năng chi trả của SCB thực hiện theo quyết định số 457 tại thời điểm 31/12/2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu trình độ chuyên môn của SCB - 164 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

Bảng 9.

Cơ cấu trình độ chuyên môn của SCB Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan