ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216

138 2.2K 9
ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216, ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216 ,ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216 ,ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216 ,ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216

Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Phần II: Tìm hiểu thiết bị RBS 2216 của ERICSSON 2.1.Mô hình tổng quan của hệ thống thông tin di động 2.1.1.Sơ đồ tổng quát Sơ đồ mô hình của hệ thống GSM đợc mô tả nh ở hình dới đây : Các ký hiệu : Hình 2.1 :Mô hình tổng quan hệ thống thông tin di động AUC : Trung tâm nhận thực VLR : Bộ ghi định vị tạm trú BTS : Trạm thu phát gốc SS : Hệ thống con chuyển mạch ISDN : Mạng liên kết số đa dịch vụ HLR : Bộ ghi định vị thờng trú EIR : Bộ ghi nhận dạng thiết bị BSC : Bộ điều khiển trạm gốc MS : Trạm di động BSS : Hệ thống con trạm gốc OSS : Trung tâm khai thác và bảo dỡng PSPDN : Mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói PSTN : Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng CSPDN : Mạng số liệu công cộng chuyển mạch theo mạch PLMN : Mạng di động công cộng mặt đất MSC : Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động Lờ S Thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin thụng 1 SS HLR MSC VLR EIR AUC BS S BSC BTS MS OSC ISDN PSPD N CSPD N PSTN PLMN Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson 2.2.2.Các thành phần của mạng Phân hệ chuyển mạch SS Phân hệ chuyển mạch bao gồm các chức năng chuyển mạch chính của GSM cũng nh các cơ sở dữ liệu cần thiết cho số liệu thuê bao và quản lý di động của thuê bao. Chức năng chính của SS là quản lý thông tin giữa những ngời sử dụng mạng GSM với nhau và với mạng khác. SS bao gồm các thiết bị : * Tổng đài MSC Trong SS, chức năng chuyển mạch chính đợc MSC thực hiện, nhiệm vụ chính của MSC là điều phối việc thiết lập cuộc gọi đến những ngời sử dụng mạng GSM. Một mặt MSC giao tiếp với hệ thống con BSS, mặt khác giao tiếp với mạng ngoài. MSC làm nhiệm vụ giao tiếp với mạng ngoài đợc gọi là MSC cổng GMSC. Để kết nối MSC với các mạng khác cần phải thích ứng các đặc điểm truyền dẫn GSM với các mạng đó. Các thích ứng này đợc gọi là các chức năng tơng tác IWF (Interworking funtions ). IWF bao gồm một thiết bị để thích ứng giao thức và truyền dẫn. IWF cho phép kết nối với các mạng PSTN, ISDN, PSPDN, CSPDN và có thể đợc thực hiện kết hợp trong cùng các chức năng MSC hay trong thiết bị riêng. SS cũng cần giao tiếp với mạng ngoài để sử dụng các khả năng truyền tải của các mạng này cho việc truyền tải số liệu của ngời sử dụng hoặc báo hiệu giữa các phần tử của mạng GSM. Ví dụ, mạng báo hiệu kênh chung số 7(SS7) bảo đảm hợp tác, tơng tác giữa các thiết bị của SS trong một hay nhiều mạng GSM. MSC thờng là một tổng đài lớn điều khiển và quản lý một số bộ điều khiển trạm gốc BSC. Một tổng đài MSC thích hợp cho một vùng đô thị và ngoại ô dân c vào khoảng một triệu (với mật độ thuê bao trung bình). * Bộ đăng ký định vị thờng trú HLR Ngoài MSC, SS còn bao gồm các cơ sở dữ liệu. Bất kể vị trí của thuê bao, mọi thông tin liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ viễn thông đều đợc lu giữ trong HLR, kể cả vị trí hiện thời của MS. HLR thờng là một máy tính đứng riêng có khả năng quản lý hàng trăm ngàn thuê bao nhng không có khả năng chuyển mạch. Một chức năng nữa của HLR là nhận dạng thông tin nhận thực AUC, mà nhiệm vụ của trung tâm này là quản lý số liệu bảo mật về tính hợp pháp của thuê bao. * Bộ đăng ký định vị tạm trú VLR VLR là một cơ sở dữ liệu đợc nối với một hay nhiều MSC và có nhiệm vụ lu giữ tạm thời số liệu thuê bao của các thuê bao hiện đang nằm trong vùng phục vụ của MSC tơng ứng và đồng thời lu giữ số liệu về vị trí của các thuê bao nói trên ở mức độ chính xác hơn HLR. Các chức năng VLR thờng đợc liên kết với các chức năng MSC. *Tổng đài cổng GMSC SS có thể chứa nhiều MSC, VLR và HLR. Để thiết lập một cuộc gọi liên quan đến Lờ S Thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin thụng 2 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson GSM mà không cần biết đến vị trí hiện thời của thuê bao MS, trớc hết cuộc gọi phải đ- ợc định tuyến đến một tổng đài cổng GMSC để lấy thông tin về vị trí của thuê bao và định tuyến cuộc gọi đến MSC nào hiện đang quản lý thuê bao đó. Để thực hiện việc này, trớc hết các tổng đài cổng phải dựa trên số thoại danh bạ của thuê bao để tìm đúng HLR cần thiết và hỏi HLR này. GMSC có giao diện với các mạng bên ngoài để kết nối mạng bên ngoài với mạng GSM. Ngoài ra, tổng đài cổng GSM còn có giao diện với mạng báo hiệu số 7 để có thể tơng tác với các phần tử khác của NSS. Do tính kinh tế cần thiết của mạng nên không bao giờ tổng đài cổng GSM đứng riêng mà thờng đợc kết hợp với GSM. *Mạng báo hiệu kênh chung số 7 (CCS7) Nhà khai thác mạng GSM có thể có mạng báo hiệu CCS7 riêng hay chung phụ thuộc vào quy định của từng nớc. Nếu nhà khai thác có mạng báo hiệu này riêng thì các điểm chuyển báo hiệu STP (Signalling Transfer Point) có thể là một bộ phận của NSS và có thể đợc thực hiện ở các điểm nút riêng hay kết hợp trong cùng một MSC tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế. Nhà khai thác GSM có thể dùng mạng riêng để định tuyến các cuộc gọi giữa GMSC và MSC hay thậm chí định tuyến cuộc gọi ra đến điểm gần nhất trớc khi sử dụng mạng cố định. Lúc này các tổng đài quá giang TE (Transit Exchange) có thể sẽ là một bộ phận của mạng GSM và có thể đợc thực hiện nh một nút đứng riêng hay kết hợp với MSC. Phân hệ trạm gốc BSS BSS giao diện trực tiếp với các trạm di động MS thông qua giao diện vô tuyến nên nó bao gồm các thiết bị phát và thu đờng vô tuyến và quản lý các chức năng này. Mặt khác BSS thực hiện giao diện với các tổng đài NSS. Tóm lại BSS thực hiện đấu nối các MS với tổng đài, tức là kết nối thuê bao di động MS với những ngời sử dụng viễn thông khác. Do vậy, BSS phải phối ghép với NSS bằng thiết bị BSC. Ngoài ra, do BSS cũng cần phải đợc điều khiển nên nó đợc đấu nối với OSS. BSS gồm hai thiết bị : BTS giao diện với MS và BSC giao diện với MSC. * Đài vô tuyến gốc BTS Một BTS bao gồm các thiết bị phát, thu, anten và khối xử lý tín hiệu đặc thù cho giao diện vô tuyến(RBS). Có thể coi BTS là các Modem vô tuyến phức tạp có thêm một số chức năng khác. Một bộ phận quan trọng của BTS là khối chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ TRAU (Transcode/Rate Adapter Unit). TRAU thực hiện quá trình mã hóa và giải mã tiếng đặc thù cho GSM. Đồng thời ở đây cũng thực hiện thích ứng tốc độ trong trờng hợp truyền số liệu. TRAU là một bộ phận của BTS nhng cũng có thể đợc đặt xa BTS, chẳng hạn đặt giữa BSC và MSC. * Đài điều khiển trạm gốc BSC BSC có nhiệm vụ quản lý tất cả các giao diện vô tuyến thông qua các lệnh điều khiển từ xa của BTS và MS. Các lệnh này chủ yếu là các lệnh ấn định, giải phóng kênh vô tuyến và quản lý chuyển giao. Một phía BSC đợc nối với BTS còn phía kia đợc nối với MSC của NSS. Trong thực tế, BSC là một tổng đài nhỏ có khả năng tính toán đáng kể. Vai trò chủ yếu của nó là quản lý các kênh ở giao diện vô tuyến và chuyển giao. Một BSC trung bình có thể quản lý hàng chục BTS, tạo thành một trạm gốc. Tập hợp Lờ S Thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin thụng 3 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson các trạm gốc trong mạng gọi là phân hệ trạm gốc. Giao diện quy định giữa BSC và MSC là giao diện A, còn giao diện giữa BSC và BTS là giao diện Abis. Trạm di động MS MS là một thiết bị phức tạp,có khả năng nh một máy tính nhỏ. Nó bao gồm hai thiết bị : thiết bị di động ME và module nhận dạng thuê bao SIM. SIM có dạng nh một card thông minh hoặc đợc chia nhỏ hơn gắn trên giá, nó nh một loại khoá, có thể tháo khỏi MS một cách dễ dàng. Không có SIM, trạm di động không thể gọi đợc trừ trờng hợp khẩn cấp đợc mạng cho phép. SIM lu giữ thông tin liên quan đến thuê bao và nó có thể đợc phân biệt qua chỉ số nhận dạng IMSI. Ngoài việc chứa các chức năng vô tuyến chung và xử lý cho giao diện vô tuyến, MS còn phải cung cấp các giao diện với ngời sử dụng (nh micro, loa, màn hiển thị, bàn phím để quản lý cuộc gọi) hoặc giao diện với một số thiết bị đầu cuối khác nh giao diện với máy tính cá nhân, Fax Nh vậy ta nhận thấy MS có 3 chức năng chính nh sau : - thiết bị đầu cuối : để thực hiện các dịch vụ ngời sử dụng (thoại, fax, số liệu ) - kết cuối di động : để thực hiện truyền dẫn ở giao diện vô tuyến vào mạng. - thích ứng đầu cuối : làm việc nh một cửa nối thông thiết bị đầu cuối với kết cuối di động. Phân hệ khai thác và bảo d ỡng OSS Hiện nay OSS đợc xây dựng theo nguyên lý của mạng quản lý viễn thông TMN(Telecommunication Management Network). Lúc này, một mặt hệ thống khai thác và bảo dỡng đợc nối đến các phần tử của mạng viễn thông (các MSC, BSC, HLR và các phần tử mạng khác trừ BTS vì thâm nhập đến BTS đợc thực hiện qua BSC). Mặt khác hệ thống khai thác và bảo dỡng lại đợc nối đến một máy tính chủ đóng vai trò giao tiếp ngời máy. OSS thực hiện ba chức năng chính là : khai thác và bảo dỡng mạng, quản lý thuê bao và tính cớc, quản lý thiết bị di động. 2.2 Trạm thu phát gốc (BTS) 2.2.1. Chức năng chung trạm BTS Nhiệm vụ và chức năng chủ yếu của BTS là truyền dẫn vô tuyến. Cụ thể các chức năng nh: Đa kênh vào hoạt động: BSC ra lệnh cho BTS đa vào hoạt động một tiềm năng kênh riêng để sử dụng bằng một kênh logic liên kết của mình. Khi một kênh đợc ấn định BSC thông báo TRX về các thông số nh kiểu kênh, mã kênh Hủy hoạt động kênh : BTS hủy hoạt động kênh riêng. Khởi đầu mật mã: Lờ S Thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin thụng 4 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Khởi đầu mật mã đợc BTS thực hiện trên cơ sở khóa mật mã. Khóa mật mã đợc thực hiện ở thủ tục nhận thực. Phát hiện chuyển giao: Khi một kênh đợc thiết lập cho chuyển giao, BTS nghe kênh thâm nhập ngẫu nhiên. 2.2.2.Trạm gốc vô tuyến RBS 2000 của ERICSSON Trạm gốc vô tuyến ( RBS - Radio Base Station) RBS 2000 thế hệ thứ hai của Ericson đợc thiết kế cho các trạm BTS của hệ thống GSM. RBS 2000 có nhiều u điểm so với RBS 200. Sản xuất dòng RBS 2000 cho hệ thống GSM Ericsson là một thiết kế chuyên dụng cho phép giảm chi phí. Nó cũng cung cấp khả năng lắp đặt đơn giản với vị trí thử nghiệm và đa vào hoạt động. Điều này dễ dàng đạt đợc do tủ đợc sản xuất, phần mềm đợc tải xuống và thử nghiệm tại nhà máy trớc khi xuất xởng. Thiết kế linh hoạt có nghĩa là nó có thể có một số cấu hình và mở rộng mạng theo sự phát triển. RBS có thể đặt tại các vị trí khác nhau bao gồm ngoài trời, trong nhà, trên mặt đất hay trên nóc nhà. Sử dụng giao diện ngời máy (MMI) thân thiện nh các LED cảnh báo và các nút thay cho ngôn ngữ ngời máy và giám sát toàn bộ các khối chức năng, cáp cho việc phát hiện và cô lập lỗi. Sửa chữa và thay thế dễ dàng nhờ modul hoá phần cứng. RBS hỗ trợ cấu trúc Cell phân cấp (HCS) với ba lớp Cell. Các lớp có thể là Macro cell cho vùng phủ rộng, Micro cell cho vùng thành phố và Pico cell cho trong nhà. Dòng RBS 2000 hỗ trợ cả cấu hình cell sector và vô hớng. Hiện nay Viettel Mobile đang sử dụng hai loại RBS thuộc họ RBS 2000 là RBS2206, RBS2106 và RBS 2216 . Mô hình cơ bản của một hệ thống trạm BTS có thể đợc mô phỏng nh hình 2.2 Mỗi một thành phần của trạm BTS đều giữ một vai trò quan trọng, nhng do pham vi đề tài có hạn, em xin đơc đi giới thiêu về thành phần quan trọng nhất trong trạm BTS đó là thiết bị RBS ( Radio base station) và thiết bị mà công ty hiện đang sử dụng ở khu vực I đó là RBS 2216 của Ericsson. 2.2.3. Thiết bị RBS2216 1. Tủ RBS2216 Trên hình vẽ mô tả cấu hình tổng quan của tủ RBS2216 của ERICSSON. RBS2216 là một trạm BTS trong nhà (indoor) dung lợng cao. Nó đợc dùng với cấu hình tối đa là 12 bộ thu phát vô tuyến (TRX) tơng úng với 6 DRU. RBS2216 đơc thiết kế dới dạng một tủ rack đóng kín. Tất cả các khối chức năng trong tủ có thể đợc tháo lắp dễ dàng từ phía trớc, điều đó cho phép lắp đặt nhiều tủ cạnh nhau và quay lng vào t- ờng nhằm tiết kiệm diện tích. Mô hình của tủ RBS2216 đợc mô tả ở hình 2.3 Lờ S Thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin thụng 5 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Hình 2.2 :Mô hình một trạm BTS trên thực tế của Viettel Mobile Lờ S Thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin thụng Bảng đồng tiếp đất trong phòng máy Dây thoát sét Dây nhảy 2m Sợi phi đơ RBS Thang cáp Nối đất cho thang cáp Bảng đồng tiếp đất nhập trạm Kẹp tiếp đất (2) ở vị trí cách chỗ uốn 30 cm Liên kết tiếp đất tại mức sàn nhà Tiếp đất thang cáp Viba a Kẹp tiếp đất (3) ở vị trí cách ngõ vào 30 cm Kẹp tiếp đất (1) trên cột (cách điểm nối dây nhảy-phi đơ từ 30-60 cm 6 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Hình 2.3: Cấu trúc phần cứng của tủ RBS 2216 Đặc điểm chính RBS 2216 hỗ trợ tất cả các đặc điểm chuẩn điển hình của họ RBS 2000. Cụ thể nh sau: 1,2 hoặc 3 sector trong cùng một tủ Tối đa 12TRX Điều khiển công suất tự động Có thể giám sát đợc các cảnh báo ngoài Sử dụng các bộ lọc song công Dợc thiết kế đáp ứng đầy đủ các chuẩn GSM Có giao diện với thiết bị định vị toàn cầu GPS Sẵn sàng cho công nghệ EDGE Sử dụng tài nguyên hiệu quả nhờ dùng báo hiệu LAPD concentration và LAPD multiplexing. Cấu hình vô tuyến hỗ trợ GSM 800,900,1800,1900 Giao diện truyền dẫn. Hỗ trợ giao diện sau: T1 1,5Mbit/s hoặc E1 2M bit/s Lờ S Thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin thụng 7 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Dải điện áp hoạt động; 120-250 V AC Cấu tạo các khối phần cứng RBS 2216 có cấu trúc modul. Việc sử dụng các Modul chuẩn của ERICSSON sẽ mang sẽ mang tính ổn định cao cho hệ thống. Các modul này dễ dàng thay thế khi bị hỏng. RBS 2216 gồm các thiết bị thu phát vô tuyến, nguồn và thiết bị môi trờng (quạt). Các thiết bị truyền dẫn và acquy dự phòng cần thiết phải đợc đặt bên ngoài tủ. Các thiết bị bên ngoài đợc liệt kê dới dạng tùy chọn. DRU - Double Radio Unit DRU thực hiện giao diện kêt nốigiữa các kết nối Y links từ DXU và hệ thống anten. DRU chứa 2 bộ thu phát TRx,các bộ kết hợp, hệ thống phân phối và các bộ lọc. DRU cũng hỗ trợ cả điều chế GMSK và 8-PSK(EDGE). DRU chứa bộ kết hợp lai ghép có thể sử dụng để kết hợp truyền 2 Tx .Thông qua cấu hình phần mềm DRU có thể hoạt động ở cơ chế kết hợp hay không kết hợp. Mỗi đầu cuối TX đợc gắn 1 bias injector khi kết nối tới modul điều khiển khuếch đại đỉnh tháp (TMA-CM) và cấp nguồn cho các bộ khuếch đại đỉnh tháp (TMA). Các tính năng chính của DRU Truyền và nhận các tín hiệu vô tuyến và xử lý các tín hiệu đó. Hình 2.4: Card DRU Mô tả cấu tạo chức năng các thành phần trong DRU Sơ đồ khối của DRU đợc cho ơ hình 2.5, DRU bao gồm các khối chính nh: Khối xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit ) Lờ S Thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin thụng 8 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Khối xử lý tín hiệu số DSP (Digital Signal Processor) Khối điều khiển vô tuyến (Radio control system ) Khối vô tuyến (Radio system) Hệ thống phân phối và kết hợp Các bộ lọc Hệ thống CPU Hệ thống CPU chịu trách nhiệm điều khiển RBS .Nó gồm bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, các giao diện truy cập logic. Khối xử lý tín hiệu số DSP Hai khối DSP thực hiện tất cả các xử lý cần thiết các tín hiệu băng cơ sở cho 1 TRx. Với đờng xuống thì bao gồm mật mã và tạo ra các cụm ,với đờng lên nó bao gồm việc cân bằng kết hợp giải mã . Khối điều khiển vô tuyến (Radio control system ) Hai bộ điều khiển vô tuyến chịu trách nhiệm thực hiện đồng bộ điều khiển các phần khác nhau của tín hiệu vô tuyến điều chế và biến đổi D/A các tín hiệu hội thoại Thu và lọc các tín hiệu vô tuyến với các bộ lựa chọn kênh Hệ thống vô tuyến Mỗi hệ thống vô tuyến bao gồm hai bộ thu và một bộ phát vô tuyến và cả bộ khuếch đại công suất. Bộ thu vô tuyến nhận tín hiệu đợc điều chế đờng lên từ một hay hai nhánh và chuyển chúng lên hệ thống điều khiển vô tuyến .Bô phát vô tuyến phát ra các tín hiệu vô tuyến đờng xuống từ tín hiệu băng cơ sở đã đợc điều chế .Sau đó nó gửi các tín hiệu này tới bộ khuếch đại. Hệ thống phân phối và kết hợp Hệ thống phân phối và kết hợp điều khiển định tuyến các tín hiệu TRX giữa bộ thu phát vô tuyến và bộ lọc. Bộ kết hợp lai ghép kết nối một hay hai bộ thu phát tới anten thông qua bộ tiếp sóng điều khiển phần mềm. DRU có thể đợc cấu hình cho hoạt động với các bộ kết hợp lai ghép hay cơ chế phi kết hợp. Tín hiệu RX có thể đợc phân phối tới rất nhiều bộ nhận khác nhau bởi các chuyển mạch khác nhau thiết lập nhỏ nhất số anten thu, hay chia sẻ anten thu, hay 4WRD (4 Way Radio Diversity. Lờ S Thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin thụng 9 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Hình 2.5: Sơ đồ khối DRU Bộ lọc Bộ lọc thực hiện lọc các tín hiệu TX và RX, việc lọc tín hiệu RX đợc TRX đợc thực hiện song công tới mọt cổng anten chung. Hệ thống lọc cũng chứa cả bias injectors để cung cấp nguồn cho TMA thông qua feeder. DXU 21- Distribution Switch Unit- Khối chuyển mạch và phân phối DXU là khối xử lý trung tâm của RBS. Nó hỗ trợ các giao diện tới BSC và thu thập phát đi các cảnh báo. DXU điều khiển công suất và các thiết bị môi trờng (quạt) cho RBS. Nó có 1 Flash-card có thể bị tháo rời mỗi khi có một DXU hỏng và không cần thiết phải nạp lại phần mềm cũng nh cấu hình từ BSC. DXU cũng cung cấp 4 kết nối cho truyền dẫn. Nó có thể xử lý cả luồng E1 hay T1. DXU có phần cứng hỗ trợ EDGE trên cả 12TRX Lờ S Thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin thụng 10 [...]... hiu RBS 2216 Ericsson Hình 2.23: Cấu hình 10RX sử dụng 5 DRU và bộ chia RX 4 Hệ thống Nguồn RBS Lờ S Thụng thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin 25 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Hình 2.24: Sơ đồ kết nối AC ở trạm BTS a Nguyên tắc đấu nối AC vào BTS Điện AC từ tủ điện tổng đấu vào hộp AC Box Hộp AC box chứa 12 CB, Mỗi RBS chỉ sử dụng tối đa 3CB trong số 12 CB này Điện AC cấp cho RBS đc... 5 ms) Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin 29 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Kết hợp lại ta có sơ đồ cấp điện cho tủ RBS nh sau: Hình 2.29: Sơ đồ cung cấp nguồn cho tủ RBS Công suất tiêu thụ điện của một tủ RBS phụ thuộc vào cấu hình của tủ (hay số dTRU) và loại tủ sử dụng Sau đây là bảng tham khảo tiêu tốn điện năng của tủ RBS NI DUNG CễNG VIC C GIAO V KT QU T C 1 Nhim v c phõn cụng c tuyn... faults reported from all Macro RBSs, except RBS 2109 and RBS 2111, to the BSC, and HW units suspected of causing the fault For RBS 2109 and RBS 2111, see document Fault List RBS 2000 Micro Note: The fault must be verified before returning the faulty unit to the Ericsson repair center Note: Lờ S Thụng thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin 34 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Unused fault numbers... BFU DC Filter - Bộ lọc nguồn DC Thực hiện chức năng kết nối nguồn DC + 24 V vào tủ RBS đồng thời làm nhiệm vụ lọc các xung DC do đóng ngắt at ở BFU tạo điện áp DC ra ổn định bảo vệ cho các thiết bị RBS Hình 2.14: Bộ lọc DC RX Splitter- Thực hiện phân phối các tín hiệu RX giữa các DRU trong cùng một RBS hay giữa các RBS khác nhau.RX Splitter có thể làm việc với nhiều băng tần khác nhau nh: GSM 800,GSM... nếu không đạt yêu cầu b Nguyên tắc đấu nối DC cho tủ RBS v BBS Khi cp ngun DC cho RBS cn chỳ ý n tớnh õm dng, dõy dng t cc dng ca BBS phi u vo cc dng ca RBS, dõy õm t cc õm ca BBS u vi cc õm ca RBS Kết nối nguồn +24V Lờ S Thụng thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin 27 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Hình 2.26: Kết nối nguồn +24V vào RBS Kết nối nguồn -48V: Nguồn -48V từ DCCU đợc phân phối... 2.27: Kết nối nguồn -48V vào RBS Nguồn DC cung cấp cho RBS đợc tạo ra từ các acquy Hiên tại các trạm của Viettel Mobile sử dung ba loại acquy : Loại 2V - 500Ah Loại 6V - 135Ah Loại 12V - 100Ah Lờ S Thụng thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin 28 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Hình 2.28: Sơ đồ đấu nối các acquy loại 2V - 500Ah và 6V - 135Ah Nguồn DC đợc cấp cho tủ RBS qua một đôi cáp DC, cần... cảnh báo trong RBS TMA-CM đợc gắn trong 1 các vị trí của OXU TMA: Bộ khuếch đại đỉnh tháp có nhiệm vụ bổ sung tín hiệu bị suy giảm do suy hao trên đờng truyền lên anten, giảm độ ồn, cải thiện độ nhạy hệ thống TMA có thể bao gồm bộ lọc song công, cho phép truyền hai chiều trên một kênh 2 Nguyên lý hoạt động của RBS2 216 Giao thức LAPD (Link Access on D Channel) Thông tin đợc truyền từ BTS tới BSC đều... 12 CB, Mỗi RBS chỉ sử dụng tối đa 3CB trong số 12 CB này Điện AC cấp cho RBS đc đấu từ AC Box sang RBS nh hình vẽ Mỗi RBS đợc sử dụng 1 card ACCU cấp để phân phối nguồn cho 3 PSU Lờ S Thụng thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin 26 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Hình 2.25: Kết nối AC vào RBS Bảng : Yêu cầu về nguồn AC Dải điện áp đảm bảo hiệu suất hoạt động của hệ thống(điện áp pha) Dải... số liệu này ngời ta đánh số nhận dạng chúng bằng 1 cặp TEI/SAPI TEI: Terminal End Point Identifier (nhận dạng thiết bị đầu cuối) đây là địa chỉ các phần tử vật lý khác nhau cho các đờng truyền báo hiệu ở giao diện Abis SAPI: Server Access Point Identifier (Nhận dạng điểm truy cập dịch vụ) Mỗi phần tử vật lý có nhiều chức năng với mỗi chức năng đợc đánh địa chỉ bằng SAPI BSC BTS Một khe thời gian... vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Hình 2.11: Card PSU AC ACCU/DCCU - Khối kết nối AC/DC ACCU AC Connection Unit- là khối thực hiện phân phối nguồn sơ cấp đầu vào cho các PSU để thực hiện biến đổi nguồn AC thành nguồn DC Hình 2.12: Card ACCU DCCU-DC Connection Unit- phân phối nguồn DC sơ cấp tới các khối PSU-DC Lờ S Thụng thụng Nhúm BSC-Phũng iu hnh vin 16 Bỏo cỏo kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson . nhất trong trạm BTS đó là thiết bị RBS ( Radio base station) và thiết bị mà công ty hiện đang sử dụng ở khu vực I đó là RBS 2216 của Ericsson. 2.2.3. Thiết bị RBS2 216 1. Tủ RBS2 216 Trên hình. thế khi bị hỏng. RBS 2216 gồm các thiết bị thu phát vô tuyến, nguồn và thiết bị môi trờng (quạt). Các thiết bị truyền dẫn và acquy dự phòng cần thiết phải đợc đặt bên ngoài tủ. Các thiết bị bên. kt thỳc th vic Tỡm hiu RBS 2216 Ericsson Phần II: Tìm hiểu thiết bị RBS 2216 của ERICSSON 2.1.Mô hình tổng quan của hệ thống thông tin di động 2.1.1.Sơ đồ tổng quát Sơ đồ mô hình của hệ thống

Ngày đăng: 04/11/2014, 20:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.2.C¸c thµnh phÇn cña m¹ng

  • Ph©n hÖ chuyÓn m¹ch SS

  • Ph©n hÖ tr¹m gèc BSS

  • Tr¹m di ®éng MS

  • Ph©n hÖ khai th¸c vµ b¶o d­ìng OSS

  • 1. Nhiệm vụ được phân công

  • NHỮNG KIẾN NGHỊ:

    • 1. Đề xuất cho công ty phát triển

    • 2. Đề xuất cho đơn vị thử việc

    • 3. Nguyện vọng và đề xuất cho bản thân

      • Fault List RBS 2000 Macro

      • 1   Introduction

        • 1.1   Revision Information

        • 2   Terminology

          • 2.1   Fault Number

          • 2.2   Fault Maps

            • External Condition Map Class 1 (EC1)

            • External Condition Map Class 2 (EC2)

            • Internal Fault Map Class 1A (I1A)

            • Internal Fault Map Class 1B (I1B)

            • Internal Fault Map Class 2A (I2A)

            • Replacement Unit Map (RU Map)

            • 2.3   Logical RU

            • 3   Fault Map Overview

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan