phân tích chiến lược phân phối cho sản phầm di động samsung vào thị trường cao cấp tp hồ chí minh

23 511 0
phân tích chiến lược phân phối cho sản phầm di động samsung vào thị trường cao cấp tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ CƠ SỞ THANH HÓA  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: MARKETING CĂN BẢN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẦM DI ĐỘNG SAMSUNG VÀO THỊ TRƢỜNG CAO CẤP TP HỒ CHÍ MINH GV HƢỚNG DẪN : LÊ ĐỨC LÂM SINH VIÊN TH :NHÓM 04 LỚP :CDKT14BTH THANH HÓA THÁNG 05 NĂM 2014 Tiểu luận Marketing căn bản GVHD: Lê Đức Lâm SV Thực hiện: Nhóm 04 - Lớp: DANH SÁCH NHÓM 3 STT HỌ VÀ TÊN LỚP MÃ SỐ SV GHI CHÚ 1 2 3 4 5 6 7 Tiểu luận Marketing căn bản GVHD: Lê Đức Lâm SV Thực hiện: Nhóm 04 - Lớp: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Tiểu luận Marketing căn bản GVHD: Lê Đức Lâm SV Thực hiện: Nhóm 04 - Lớp: MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 3 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 3 MỤC LỤC 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI 2 1.1:KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƢNG VÀ PHÂN LOẠI KÊNH PHÂN PHỐI 2 1.1.1:Khái niệm kênh phân phối 2 1.1.2 đặc trƣng của kênh phân phối 2 1.1.3 Phân loại kênh phân phối 2 1.2: VAI TRÒ CỦA VIỆC ÁP DỤNG KÊNH PHÂN PHỐI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.2.1: Giảm chi phí phân phối cho nhà sản xuất 4 1.2.2. Tăng phạm vi tiếp cận với khách hàng cho nhà sản xuất trong khi giảm đầu mối tiếp xúc cho nhà sản xuất và khách hàng. 4 1.2.3. Chia sẽ rủi ro với nhà sản xuất 4 1.2.4. Giúp cho cung cầu gặp nhau 4 1.2.5. Tăng khả năng cạnh tranh cho nhà sản xuất. 4 1.3 CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHỐI CỦA DOANH NGHIỆP. 5 1.3.1: Xem xét về thị trƣờng 5 1.3.1.1: Số lƣợng khách hàng tiềm năng 5 1.3.1.2: Mức độ tập trung về mặt địa lý của thị trƣờng 6 1.3.1.3: Quy mô của các đơn đặt hàng: 6 1.3.2 : Xem xét về môi trƣờng. 6 1.3.3 :Xem xét về sản phẩm . 6 1.3.4: Xem xét về các trung gian. 6 Tiểu luận Marketing căn bản GVHD: Lê Đức Lâm SV Thực hiện: Nhóm 04 - Lớp: 1.3.5: Xem xét về bản thân nhà sản xuất. 7 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM SAMSUNG VÀO THỊ TRƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH 8 2.1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN SAMSUNG 8 2.2. THỊ TRƢỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8 2.3: NHỮNG THÀNH TỰU TRONG CỦA TẬP ĐOÀN SAMSUNG 8 2.4: MẠNG LƢỚI PHÂN PHỐI CỦA TẬP ĐOÀN SAMSUNG VÀO THỊ TRƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH 9 2.4.1: Chính sách đại lý 9 2.4.1.1. Tạo mối quan hệ chặt chẽ với các đại lý tại thị trƣờng TP Hồ Chí Minh 9 2.4.1.2. Thực hiện các chính sách khuyến khích đại lý 10 2.5. Đánh giá chung về quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty 12 2.5.1. Ƣu điểm của chính sách quản lý kênh phân phối của tập đoàn 12 2.3.6.2. Hạn chế trong chính sách quản lý kênh phân phối của tập đoàn . 13 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GiẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT KIẾM NGHỊ 14 3.1: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 14 3.2: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 14 3.2.1. Về cấu trúc kênh 14 3.2.2. Hoàn thiện việc sử dụng Marketing – Mix trong quản lý kênh 14 KẾT LUẬN 16 LỜI CẢM ƠN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Tiểu luận Marketing căn bản GVHD: Lê Đức Lâm SV Thực hiện: Nhóm 04 - Lớp: Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ mở của của nền kinh tế hiện nay, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, chúng ta không thể không nhắc đến tầm quan trọng của chiến lƣợc Marketing giúp các doanh nghiệp trong nƣớc cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Vì Marketing không chỉ là một chức năng trong hoạt động kinh doanh, nó còn là triết lí dẫn đắt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trong việc phát triển đáp ứng và làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Sau chiến tranh với việc xóa bỏ thời kỳ bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng đất nƣớc ta đang trong quá trình chuyển mình hòa nhập cùng với nên kinh tế khu vực thế giới. Đặc biệt là năm 2007 đƣợc đánh giá bằng 2 sự kiện quốc tế quan trọng là Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, sự hòa nhập này cũng đồng nghĩa với sự xuất hiện của rất nhiều các công ty nƣớc ngoài trên thị trƣờng trong nƣớc tạo nên sự cạnh tranh rất lớn của các công ty. Và đặc biệt là khi các sản phẩm dịch vụ giữa các công ty là gầm nhƣ không có sự khác biệt thì dẫn đến cạnh tranh về phân phối và giá điều không thể tránh khỏi. chính trong hoàn cảnh đó, đối với mỗi công ty, việc tạo dựng hệ thống phân phối của riêng mình và ngày càng hoàn thiện nó là điều quan trong chiến lƣợc phát triển của công ty hiện nay và trong tƣơng lai. Tập đoàn SamSung cũng không thể nằm ngoài quy luật chung của các công ty. Chính vì thế việc xây dựng và đánh giá hiệu quả hệ thống phân phối của công ty để ngày càng hoàn thiện, tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty là một trong những chiến lƣợc của công ty. Vì vậy trong quá trình tìm hiểu về , chúng em quyết định chọn đề tài .“ Phân tích hệ thống phân phối điện thoại của Tập Đoàn Sam Sung và thị trƣờng Cao cấp TP Hồ Chí Minh”, làm đề tài cho bài tiểu luận của mình. Em xin cảm ơn thầy Lê Đức Lâm đã tận tình giúp đỡ trong quá trình làm tiểu luận. Chúng em xin chân thành cảm ơn. Tiểu luận Marketing căn bản GVHD: Lê Đức Lâm SV Thực hiện: Nhóm 04 - Lớp: Trang 2 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI 1.1:KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƢNG VÀ PHÂN LOẠI KÊNH PHÂN PHỐI 1.1.1:Khái niệm kênh phân phối Phân phối là quá trình kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, điều hành vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay ngƣời tiêu dùng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Kênh phân phối là tập hợp các tác nhân (có thể là cá nhân hoặc tổ chức) có mối liên hệ với nhau tham gia vào hoạt động phân phối để vận động hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của thị trƣờng. Chiến lƣợc phân phối của sản xuất là phƣơng thức hoạt động của doanh nghiệp ra các quyết định đƣa hàng hóa vào các kênh phân phối để tiếp cận và khai thác hợp lý nhất nhu cầu của thị trƣờng, từ đó thực hiện việc đƣa các hàng hóa từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng một cách hiệu quả nhất, nhằm đạt đƣợc lợi nhuận tối đa. 1.1.2 đặc trƣng của kênh phân phối Chiều dài của kênh phân phối (là số cấp trong kênh). Biểu thị các giai đoạn trung gian trong kênh phân phối. Chiều rộng của kênh phân phối. Đo bằng số các địa điểm phân phối trong cùng một giai đoạn của kênh. Chiều sâu của kênh phân phối. Biểu thị mức độ phân phối hàng hóa tới ngƣời tiêu dùng cuối cùng 1.1.3 Phân loại kênh phân phối Kênh phân phối trực tiếp (Kênh không cấp). Đây là một loại kênh phân phối không có khâu trung gian, hàng hóa vận động di chuyển từ ngƣời sản xuất tới ngƣời tiêu dùng. Ƣu điểm của loại kênh này là giá thành thấp, thông tin phản hồi nhanh và lợi nhuận cho doanh nghiệp hƣởng hết. Bên cạnh đó, nó cũng có điểm nhƣng nguồn lực bị phân tán,vận chuyển chậm . Tiểu luận Marketing căn bản GVHD: Lê Đức Lâm SV Thực hiện: Nhóm 04 - Lớp: Trang 3 Kênh phân phối gián tiếp: Là loại kênh phân phối mà trong đó có sự tồn tại của các phân tử trung gian, hàng hóa đƣợc chuyển qua một số lần thay đổi quyền sở hữu từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng. Ƣu điểm của loại kênh này có thể chia sẻ rủi ro giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng, nguồn lực ít bị phân tán và có thể mở rộng thị trƣờng. Nhƣng nó lại mang nhƣợc điểm là lợi nhuận bị chia sẻ, giá bán cao và thông tin phản hồi bị lệch lạc 1.2: VAI TRÒ CỦA VIỆC ÁP DỤNG KÊNH PHÂN PHỐI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP Các kênh phân phối tạo nên dòng chảy sản phẩm từ ngƣời sản xuất đến ngƣời mua cuối cùng. Tất cả những tổ chức, cá nhân tham gia vào kênh phân phối đƣợc gọi là các thành viên cửa kênh. Những thành viên nằm giữa nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng cuối cùng (nếu có) đƣợc gọi là các trung gian phân phối. Có thể có các loại trung gian phân phối sau đây: Nhà bán buôn: Là các trung gian phân phối mua sản phẩm của nhà sản xuất và bán cho các trung gian phân phối khác hoặc cho các khách hàng công nghiệp. Nhà bán lẻ: Là các trung gian phân phối mua sản phẩm từ nhà sản xuất hoặc nhà buôn bán và bán sản phẩm trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng Đại lý và môi giới: Là các trung gian phân phối có quyền thay mặt cho nhà sản xuất bán sản phẩm. Các đại lý và môi giới không có quyền sở hiểu sản phẩm. Nhà phân phối: Là các trung gian phân phối trên thị trƣờng công nghiệp hoặc các nhà buôn bán. Các trung gian nhƣ nhà buôn, nhà bán lẻ bỏ tiền ra mua hàng hóa rồi bán lại kiếm lời. Họ đƣợc gọi là các trung gian thƣơng mại. Họ có tƣ cách pháp nhân. Nhƣng trung gian khác nhƣ nhà mua giới, đại điện cho nhà sản xuất, các đại lý bán hàng thì tìm kiếm khách hàng, thay mặt nhà sản xuất đàm phán các điều kiện mua bán. Đó là các trung gian đại lý. Họ không có tƣ cách pháp nhân, và chỉ hƣởng hoa hồng môi giới bán hàng. Các công ty vận chuyển, kho hàng, ngân hàng, quảng cáo hộ trợ cho nhà sản xuất trong quá trình phân phối. Họ đƣợc gọi Tiểu luận Marketing căn bản GVHD: Lê Đức Lâm SV Thực hiện: Nhóm 04 - Lớp: Trang 4 là các trung gian hộ trợ - họ đƣợc hƣởng phí cung cấp dịch vụ hỗ trợ. Không nhƣ trƣớc đây, ngƣời ta quan niệm là trung gian chỉ gây tốn phí và mất thời gian, thực tế cho thấy các trung gian kênh phân phối có vai trò quan trọng giúp cho ngƣời bán và mua. Nhờ các mối quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm, chuyên môn hóa, các trung gian mang lại cho nhà sản xuất nhiều lợi ích, đó là. 1.2.1: Giảm chi phí phân phối cho nhà sản xuất Nếu các nhà sản xuất tự tổ chức lấy mạng lƣới sản xuấtthì họ phải chịu chi phí lớn do không chuyển môn hóa, do quy mô bé nhỏ. Ở Việt Nam nếu các nhà sản xuất báo chí tự lo lấy hệ thống kênh phân phối trên khắp cả nƣớc thì chắc chắn họ không chịu nổi đƣợc chi phí phân phối. Do vậy, họ phải phân phối báo chí thông qua hệ thống bƣu cục trãi rộng cả nƣớc của bƣu điện và nhiều đại lý tƣ nhân khác trên cả nƣớc. Các nhà sản xuất nƣớc ngoài cũng không thể chịu đựng đƣợc chi phí phân phối nếu họ tự tổ chức lấy mạng lƣới phân phối tại Việt Nam. Nhờ sử dụng trung gian phân phối, các nhà sản xuất tập trung nguồn lực vài các khẩu chính trong dây chyền giá trị của sản phẩm. 1.2.2. Tăng phạm vi tiếp cận với khách hàng cho nhà sản xuất trong khi giảm đầu mối tiếp xúc cho nhà sản xuất và khách hàng. Nhờ có mạng lƣới phân phối mà các nhà sản xuất có thể tiếp cận tới đông đảo khách hàng ở khắp nơi, khách hàng cũng chỉ cần tiếp xúc với một số nhà phân phối là có thể bán đƣợc sản phẩm cho nhiều khách hàng. 1.2.3. Chia sẽ rủi ro với nhà sản xuất Trong trƣờng hợp mua đứt bán đoạn với nhà phân phối, các trung gian thƣơng mại đã chia sẽ rũi ro do giá cả biến động với nhà sản xuất. Do vậy, nhà sản xuất có thể thu hồi vốn nhanh để tái đầu tƣ vào sản xuất tiếp theo. 1.2.4. Giúp cho cung cầu gặp nhau Nhiều khi ngƣời bán không biết bên mua đâu và ngƣợc lại. Khi đó trung tâm phân phối “bà mối” giúp cho cung cầu gặp nhau. 1.2.5. Tăng khả năng cạnh tranh cho nhà sản xuất. Khi sử dụng trung gian trong lệnh phân phối, nhờ tiết kiệm chi phí, tăng khả Tiểu luận Marketing căn bản GVHD: Lê Đức Lâm SV Thực hiện: Nhóm 04 - Lớp: Trang 5 năng tiếp cận khách hàng, giảm rủi ro cho nên nhà sản xuất năng cao khả năng sản xuất của mình. Nếu xem xét lợi ích mà trung gian mang lại cho hai phía nhà sản xuất và khách hàng, có thể thấy nhà trung gian đóng vai “chuyên gia bán hàng” cho nhà sản xuất và vai “đại lý mua hàng” cho ngƣời mua hàng. 1.3 CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHỐI CỦA DOANH NGHIỆP. Phân phối trong cơ chế thị trƣờng biểu hiện bằng những hệ thống chuyển động của hàng hóa tới tay ngƣời tiêu dùng sao cho thời gian ngắn, chi phí thấp mà vẫn đảm bảo chất lƣợng hàng hóa. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt rất nhiều yếu tố: Mức cầu ở những địa điểm khác nhau, điều kiện ngoại cảnh khách quan … Doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trƣờng của mình, vì vậy việc phân phối không còn đơn giãn là từ nhà sản xuất tới tay ngƣời tiêu dùng mà xuất hiện rất nhiều những trung gian phân phối, hơn nữa các hình thức phân phối hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng là yếu tố giúp các doanh nghiệp cạnh tranh lẫn nhau. Có rất nhiều căn cứ để lựa chọn kênh phân phối phù hợp. Theo tƣ duy khách hàng việc chọn kênh phân phối trƣớc hết phải căn cứ vào thị trƣờng. Ngoài ra, cần xem xét đến sản phẩm, đến công ty và đến các trung gian. 1.3.1: Xem xét về thị trƣờng Loại thị trƣờng là yếu tố đầu tiên cần xem xét. Nếu thị trƣờng là khách hàng công nghiệp thì rõ ràng không cần đến ngƣời bán lẻ trong kênh. Trong các trƣờng hợp khác, chúng ta cần phải xem xét thêm các biến cố thị trƣờng dƣới đây. 1.3.1.1: Số lượng khách hàng tiềm năng Nếu số lƣợng khách hàng tiềm năng ít thì khách hàng có thể sử dụng lực lƣợng bán hàng trực tiếp cho khách hàng công nghiệp và ngƣời tiêu dùng cuối cùng, khi lực lƣợng khách hàng tiềm năng lớn thì cần phải sử dụng đến các trung gian. [...]... VÀO THỊ TRƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH Hiện nay để thâm nhập vào thị trƣờng TP Hồ Chí Minh Tập đoàn Samsung đã hợp tác với các công ty lớn ở Việt Nam nhƣ Công ty FPT… để làm các nhà phân phối cho sản phẩm của mình Hiện tại tập đoàn đang sở hữu một mạng lƣới phân phối rộng lớn trên thị Trƣờng TP Hồ Chí Minh Đó là điều kiện thuận lợi giúp đƣa sản phẩm đến số lƣợng lớn ngƣời tiêu dùng tại TP Hồ Chí Minh 2.4.1: Chính... Lâm CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM SAMSUNG VÀO THỊ TRƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH 2.1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN SAMSUNG Samsung đƣợc sáng lập bởi Lee Byung-chul năm 1938, khởi đầu là một công ty buôn bán nhỏ 3 thập kỉ sau, tập đoàn đa dạng hóa ngành nghề bao bồm chế biến thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoán và bán lẻ Samsung tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tử vào cuối thập... Mix nhƣ: Hoàn thiện các chính sách sản phẩm là da dạng hóa về sản phẩm, hoàn thiện chính sách giá áp dụng những chính sách chiết khấu, hỗ trỡ về giá để đảm bảo lợi ích cho thành viên, kênh và ngƣời tiêu dùng 3.2: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3.2.1 Về cấu trúc kênh Việc thiết kế kiểu kênh phân phối phù hợp cho thị trƣờng TP Hồ Chí Minh sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí cho các hoạt động phân phối Ngoài ra nó còn tăng... Trên cơ sở di n tích nội thành hiện có, thì thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất Việt Nam (lớn hơn cả thủ đô Hà Nội) Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh là một thị trƣờng có rất nhiều tiềm năm về kinh tế Vì vậy không ít doanh nghiệp bỏ ra những khoản chi phí khổng lồ nhằm đem sản phẩm của mình thâm nhập đƣợc vào thị trƣờng... dựng và công nghiệp đóng tàu vào giữa thập kỉ 70 Sau khi Lee mất năm 1987, Samsung tách ra thành 4 tập đoàn - tập đoàn Samsung, Shinsegae, CJ, Hansol Từ thập kỉ 90, Samsung mở rộng hoạt động trên quy mô toàn cầu, tập trung vào lĩnh vực điện tử, điện thoại di động và chất bán dẫn, đóng góp chủ yếu vào doanh thu của tập đoàn 2.2 THỊ TRƢỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân... giúp tài chính, thực hiện một số điều khoản bảo vệ Ký thỏa thuận kinh doanh chƣơng trình phân phối với đại lý 2.5 Đánh giá chung về quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty 2.5.1 Ƣu điểm của chính sách quản lý kênh phân phối của tập đoàn Công ty đã có nhiều quyết định sáng suốt trong việc ký hợp đồng với các công ty làm nhiệm vụ phân phối độc quyền Có những cái đánh giá phân tích đúng... nào đó 1.3.3 :Xem xét về sản phẩm Giá trị của mỗi đơn vị sản phẩm: Các sản phẩm có giá trị càng cao thì cần kênh phân phối càng ngắn Các sản phẩm càng có giá trị càng thấp thì kênh phân phối càng dài Tuy nhiên, nếu các sản phẩm có giá trị thấp mà giá trị lô hàng lớn thì kênh phân phối ngắn hơn Đặc điểm của hàng hóa: Các sản phẩm chóng hƣ hỏng thì càng cần các kênh ngắn Các sản phẩm cồng kềnh thì, nặng... nhà sản xuất mong muốn Thái độ của các trung gian đối với chính sách của nhà sản xuất: Sự lựa chọn của nhà sản xuất nhiều khi bị hạn chế, vì các trung gian không chấp nhận các chính sách của nhà sản xuất 1.3.5: Xem xét về bản thân nhà sản xuất Nguồn tài chính: Các nhà sản xuất có ít nguồn tài chính thì không có khả năng tự tổ chức phân phối mà phải sử dụng trung gian Khả năng quản lí: Các nhà sản. .. công ty cần thực hiện những chính sách khuyến khích tạo lợi thế cạnh tranh hơn đối thủ Công ty cần nâng cao phƣơng thức hỗ trợ đại lý, thực hiện lập chƣơng trình phân phối, là một phƣơng thức toàn di n nhất nhằm đạt tới đội ngũ thành viên trong kênh có mối liên kết chặt chẽ với tính năng động cao Chƣơng trình phân phối là một tổ hợp các chính sách toàn di n nhằm khuyếch trƣơng sản phẩm qua kênh Bản chất... số thị phần của Samsung năm 2013 Các đối thủ khác của hãng này tại thị trƣờng châu Á đều không chạm nổi đến mốc 6% trong năm 2013 nhƣ Huawei, LG và Lenovo (thị phần tƣơng ứng lần lƣợt là 5,8%, 4,6% và 4,9%) 39,3% lô hàng còn lại của thị trƣờng di động chia đều cho các hãng nhƣ Motorola, HTC, Nokia, Panasonic, TCL - Alcatel, Sony và một số tên tuổi khác 2.4: MẠNG LƢỚI PHÂN PHỐI CỦA TẬP ĐOÀN SAMSUNG VÀO . NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ CƠ SỞ THANH HÓA  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: MARKETING CĂN BẢN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẦM DI ĐỘNG SAMSUNG VÀO THỊ TRƢỜNG CAO CẤP. CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM SAMSUNG VÀO THỊ TRƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH 8 2.1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN SAMSUNG 8 2.2. THỊ TRƢỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8 2.3: NHỮNG THÀNH. ĐOÀN SAMSUNG 8 2.4: MẠNG LƢỚI PHÂN PHỐI CỦA TẬP ĐOÀN SAMSUNG VÀO THỊ TRƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH 9 2.4.1: Chính sách đại lý 9 2.4.1.1. Tạo mối quan hệ chặt chẽ với các đại lý tại thị trƣờng TP Hồ Chí

Ngày đăng: 04/11/2014, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan