bài tập hóa phân tích

18 4.7K 2
bài tập hóa phân tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần I- Câu hỏi và bài tập Ch-ơng 1 : Đại c-ơng về Hóa Hữu cơ 1.1. Hãy bổ sung vào các công thức của các hợp chất d-ới đây các cặp electron tự do, và nếu nh- ở đâu cần thiết thì đặt dấu điện tích: Hãy chỉ ra các loại liên kết hóa học nào đã có trong phân tử của các hợp chất trên. 1.2. Hãy viết các công thức cấu trúc của các hợp chất sau đây bằng cách thêm vào chúng các electron ngoài cùng và các dấu điện tích (điện tích hình thức). a, NH 4 Cl b, HNO 2 c, HNO 3 d, CH 3 NO 2 e, CH 3 CH 2 ONa f, CH 3 COOK g, NaNH 2 1.3. Hãy gọi các dạng lai hóa của các nguyên tử cacbon trong các hợp chất sau đây: a, CCl 4 b, H 2 CO 3 c, H 2 C=CH CHO e, H 2 C=C=O g, CO 2 1.4. Hãy giải thích sự tồn tại hai đồng phân của 2-buten. Hãy viết công thức của chúng và gọi tên. 1-Buten có tồn tại đồng phân hình học không? 1.5. Các hợp chất nào trong số các chất dẫn ra d-ới đây là đồng phân hình học đối với nhau: 1.6. Hãy gọi tên các hợp chất d-ới đây theo hệ E, Z: 1.7. Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên (theo cis-, trans- và Z, E) tất cả các đồng phân của anken C 6 H 12 với khung cacbon a, H 3 C NH 2 b, [H 3 C NH 3 ]Cl c, H 3 C O H d, [H 3 C O H H]Br e, H 3 C S CH 3 f, [H 3 C S CH 3 ]I CH 3 C C C 2 H 5 n-C 3 H 7 H 3 C H a, b, C C CH 3 n-C 3 H 7 H 5 C 2 H C C H CH 3 H 5 C 2 n-C 3 H 7 c, C C H n-C 3 H 7 H 3 C C 2 H 5 d, C C C 2 H 5 CH 2 CH 2 CH 3 H 3 C H 5 C 2 a, b, C C C 2 H 5 CH(CH 3 ) 2 H 5 C 2 H C C C 2 H 5 n-C 3 H 7 H 3 C n-C 4 H 9 c, C C CH 3 H H 5 C 2 CH 3 d, C C C C C C và C C C C C C d, HC C CH CH 2 f, CH 3 C N CH 3 h, 2 1.8. Hãy giải thích sự xuất hiện tính quang hoạt ở các chất dẫn ra d-ới đây và chỉ ra các cặp đối quang: 1.9. Hãy chuyển từ công thức Niumen sang công thức chiếu Fischer đối với các đồng phân lập thể của 2,3-đibrombutan d-ới đây: Hãy gọi tên các đồng phân này theo danh pháp R, S và chỉ ra các dạng erytro- và threo- . Đồng phân lập thể nào trong số đó không có tính quang hoạt. 1.10. Hãy gọi tên các hợp chất d-ới đây theo danh pháp R, S và D, L: 1.11. Hãy nói rõ loại liên kết hóa học trong các hợp chất sau đây: a, Li 2 O b, PH 3 c, N 2 O d, CaF 2 1.12. Hãy cho biết đâu là đonor (cho electron) và đâu là acceptor (nhận electron) trong sự hình thành các liên kết cộng hóa trị phối trí ở các hợp chất sau đây: a, H 3 O + b, Cu(NH 3 ) 4 2+ c, AgCl 2 - d, H 3 N : BF 3 1.13. Có bao nhiêu electron đ-ợc sử dụng để tạo nên: a, Liên kết đơn b, Liên kết đôi c, Liên kết ba 1.14. Hãy viết công thức cấu tạo đối với: a, HOCl b, CH 3 Br c, HONO d, ClCN 1.15. a, Hãy viết 2 công thức cấu trúc ứng với công thức phân tử CHNO H Br CH 3 CH 3 Br H H Br CH 3 CH 3 H Br Br H CH 3 CH 3 Br H a, b, c, H 5 C 2 C H CH 3 NO 2 H 3 C C C 2 H 5 Br H H C OH C 2 H 5 C 3 H 7 -n i-H 7 C 3 C H Cl CH 3 a, b, c, d, 020 3,3][ 0 C D 020 2,8][ 0 C D C COOH OH H H 3 C a/ C COOCH 3 OCH 3 HO H 3 C b/ C COOH OCH 3 H H 3 C c/ 020 5,75][ 0 C D 020 3,3][ 0 C D C COOH H HO H 3 C f/ 020 5,75][ 0 C D C COOH H H 3 CO H 3 C e/ C COOCH 3 OH H 3 CO H 3 C d/ 020 2,8][ 0 C D 3 b, Các cấu trúc đó đ-ợc gọi là gì? 1.16. Hãy viết các công thức cấu trúc các đồng phân của: a, C 3 H 8 b, C 4 H 10 và c, C 5 H 12 1.17. Hãy viết công thức cấu trúc các đồng phân C 4 H 8 . 1.18. Hãy viết công thức cấu trúc các hợp chất vòng C 5 H 10 . 1.19. Đốt cháy hoàn toàn 0,858 gam hợp chất X thì nhận đ-ợc 2,63 gam CO 2 và 1,28 gam H 2 O. a, Hãy tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong X. b, Hãy xác định khối l-ợng phân tử của X. 1.20. Hãy cho biết các axit liên hợp và các bazơ liên hợp của : 1.21. Hãy viết công thức chiếu Fischer của : a, R- và S-2-butanol (CH 3 CHOHCH 2 CH 3 ). b, R- và S-glixeranđehit [tức 2,3-đihiđroxipropanal HOCH 2 CH(OH)CHO] 1.22. Hãy xác định cấu hình các hợp chất sau: 1.23. Từ propan điều chế: a, CH 3 CH 2 CH 2 F b, Xiclopropan. c, 2,3-Đimetylbutan Ch-ơng 2: Ankan và xicloankan a/ C 2 H 5 NH 2 b/ CH 3 O - c/ H 2 C d/ O O 2- e/ CH 3 OH f/ H 2 C CH 2 C H 3 C H CH 2 OH H 5 C 2 a) b) C H 3 C H CH HO CH 2 C H CH 3 CH 2 Br H 5 C 2 C H 3 C H CH 2 F H 5 C 2 c) d) 4 2.1. Hãy gọi tên các hiđrocacbon sau đây theo danh pháp hợp lí và danh pháp quốc tế (IUPAC): 2.2. n-Butan phản ứng với những chất nào d-ới đây trong điều kiện đã cho? Hãy viết các ph-ơng trình phản ứng đó. Với các chất có dấu (*) cần viết cả cơ chế phản ứng. a, H 2 SO 4 đặc ở 20 0 C ; b, HNO 3 đặc ở 20 0 C ; c, Na ở 20 0 C d, Br 2 trong tối ở 20 0 C ; e, * Br 2 chiếu sáng ở 20 0 C ; f, KMnO 4 / H 2 O ở 20 0 C g, HNO 3 loãng ở 140 0 C và áp suất cao ; h, O 2 , ngọn lủa ; i, HBr ; k, SO 2 + Cl 2 , chiếu sáng ở 20 0 C ; l, I 2 chiếu sáng ở 20 0 C 2.3. Hãy giải thích vì sao propan phản ứng không nh- nhau đối với các halogen khác nhau: 2.4. Hãy viết công thức các ankan tạo thành trong các phản ứng sau đây và gọi tên chúng. a, CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 2 CH CH 3 CH 3 b, CH 3 CH 2 C CH 3 CH 3 CH CH 3 CH 3 c, CH 3 CH CH 2 CH CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 d, CH 3 CH CH 3 C CH 3 CH 2 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 e, CH 3 C CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 2 CH CH 3 CH 3 f, CH 3 CH CH CH 3 CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 3 a, CH 3 CH 2 CH 2 I + HI b, CH 3 CH CH 3 CH 2 Br c, CH 3 CH 2 Br + CH 3 CH 2 CH 2 Br d, CH 3 (CH 2 ) 2 CH 2 Br e, CH 3 CH CH CH 2 CH 3 f, CH 3 CH CH 3 CH 2 COONa g, CH 3 COONa + NaOH t 0 Na t 0 Na t 0 Mg ete H 2 O H 2 Ni nóng chảy H 2 O điện phân CH 3 CH 2 CH 3 Cl 2 hv Br 2 127 0 C I 2 hv F 2 hv CF 4 CH 3 CH 2 CH 2 Cl + CH 3 CH CH 3 Cl CH 3 CH 2 CH 2 Br + CH 3 CH CH 3 Br không phản ứng (45%) (55%) (3%) (97%) 5 2.5. Hãy gọi tên các hợp chất tạo thành trong các phản ứng sau đây: 2.6. Hiđrocacbon C 10 H 22 có cấu tạo nh- thế nào nếu biết rằng nó đ-ợc điều chế bằng sự điện phân dung dịch n-ớc của muối axit cacboxylic mà axit này khi nóng chảy với NaOH sẽ tạo thành tetrametylmetan. 2.7. Hãy xác định cấu tạo của axit cacboxylic, biết rằng axit này khi nóng chảy với kiềm sẽ tạo thành isobutan ; còn khi điện phân dung dịch n-ớc muối của nó thì nhận đ-ợc 2,5-đimetylhexan. Hãy viết các ph-ơng trình phản ứng đó. 2.8. Hãy viết công thức các gốc sau đây: a, isobutyl (i-bu) ; b, s-butyl (s-bu) ; c, t-butyl (t-bu) ; d, isopentyl (i-amyl) ; e, t-pentyl (t-amyl). 2.9. Hãy viết công thức cấu tạo các hợp chất sau đây: a, 3-clo-2-metylhexan b, 2,3,4-trimetylpentan c, 1,4-đibrom-2-metylbutan d, 2,2-đimetylpentan e, 4-isopropylheptan. 2.10. Hãy viết công thức cấu tạo của tất cả các anken mà khi hiđro hóa sẽ thành 2-metylpentan. 2.11. Các ankan nào sau đây không thể tổng hợp bằng ph-ơng pháp Wuyếc với hiệu suất tốt đ-ợc? Giải thích. Hãy tổng hợp các ankan ấy từ ankyl halogenua có hai cacbon trở lên: A : (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH(CH 3 ) 2 B : (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2 C : CH 3 CH 2 C(CH 3 ) 2 CH 2 CH 3 C : (CH 3 ) 3 CCH 2 CH 2 CH 3 2.12. Khi sunfuryl clorua đ-ợc sử dụng để clo hóa ankan với chất khơi mào là peoxit hữu cơ ROOR thì SO 2 cũng là sản phẩm. Hãy viết cơ chế phản ứng clo hóa đó, bao gồm cả vai trò của peoxit. a/ CH 3 CH 2 COONa b/ CH 3 CH CHCH 3 điện phân Br 2 Na HNO 3 loãng H 2 O hv H 2 Br 2 Na Cl 2 Ni, p hv t 0 hv 6 2.13. Hãy xác định cấu tạo của ankan C 6 H 14 mà khi clo hoá chỉ cho hai sản phẩm moncloankan. 2.14. t-Butyl peoxit là một chất khơi mào tạo gốc. Khi thêm vào hỗn hợp của 2- metylpropan và cacbon tetraclorua, một phản ứng đ-ợc thực hiện ở 130 0 C-140 0 C dẫn tới sự tạot hành 2-clo-2-metylpropan và clorofom (CHCl 3 ). Hãy viết cơ chế thích hợp đối với phản ứng này. 2.15. a, Xicloankan là gì? b, Hãy viết công thức phân tử, công thức cấu tạo và công thức mạch vòng của 4 hợp chất đầu tiên của dãy đồng đẳng xicloankan (không có nhóm thế). 2.16. Hãy viết công thức vòng và cho gọi tên theo IUPAC các hợp chất hai vòng d-ới đây: a, Bixiclobutan ; b, 2 đồng phân của bixicloheptan c, 3 đồng phân của bixiclooctan. 2.17. Hãy định nghĩa thuật ngữ spiran, cho 2 thí dụ về spirooctan với tên gọi t-ơng ứng của chúng. 2.18. Hãy viết công thức cấu trúc và gọi tên 3 đồng phân của đimetylxiclopropan. 2.19. Viết cấu dạng bền nhất của các hợp chất sau: a) cis -1,2-đimetylxiclohexan b) trans -1,2-đimetylxiclohexan c) trans -1,3-đimetylxiclohexan d) trans -1,4-đimetylxiclohexan Sắp xếp các hợp chất này theo thứ tự giảm dần tính bền. 2.20. Viết các đồng phân lập thể của 1,2- và 1,3-đimetylxiclobutan. 2.21. Viết các đồng phân lập thể của 1,2- và 1,3-đimetylxiclopentan. Nhận xét. 2.22. Từ 1-brom-3-metylbutan và hợp chất có 2C (nếu cần), viết sơ đồ tổng hợp: 1) 2-metylbutan 2) 2,7-đimetyloctan 3) 2-metylhexan 2.23. Từ propen hãy điều chế: a) 1-clopropan b) 2-metylpentan 2.24. Hãy chọn halogenua hữu cơ và cuprat thuận lợi để điều chế: a) 2-metylbutan b) 1,3,3-trimetylxiclopenten 7 2.25. Điều chế (S)-2-brombutan từ (S)-2-clobutan. 2.26. Từ xiclohexanol hãy điều chế: 1) 1,2,3-triđơtero xiclohexan. 2) 2.27. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau: 1) 2,6,6-trimetylbixiclo[3,1,1] heptan. 2) Bixiclo[4,3,2] unđecan. 3) 1,3,3-trimetylbixiclo[2,2,1] heptan. 4) 4-metyl-1-(1-metyletyl)bixiclo[3,1,0] hexan. Ch-ơng 3: Các hiđrocacbon không no và vòng thơm 3.1. Hãy chọn hợp chất cacbonyl và ylit để tổng hợp các anken sau: a) CH 3 CH 2 CH 2 CH CCH 2 CH 3 c) C 6 H 5 CH 2 CH CH 3 C(CH 2 CH 3 ) 2 b) CH 3 CH 2 CH 2 CH CH 2 d) CH 3 CH 3 8 3.2. Dùng phản ứng Wittig để tổng hợp: a) Benziliđen xiclopentan b) C 6 H 5 CH = CHCH 3 c) Stiren d) CH 3 CH 2 CH 2 CH=CH CH=CH 2 e) 3.3. Từ xiclohexan và hợp chất không vòng, hãy điều chế: a) 3-etyliđenxiclohexen. b) Đixiclohexylaxetilen. c) Đecalin ( cis hay trans ). 3.4. Từ 2-propanol hãy tổng hợp 1-hexen-5-in. 3.5. Từ ankin và halogenua bất đối hãy tổng hợp (S)-(E)-4-đơtero-2-hexen. 3.6. Hãy tổng hợp 2-metyl-1-penten-3-in từ các hợp chất không nhiều hơn 3C. 3.7. Hãy cho biết các sản phẩm của phản ứng giữa 3-metylmetylen xiclohexan với NBS. 3.8. Các anken nào đ-ợc chọn dùng để điều chế dẫn xuất của xiclopropan sau đây bằng phản ứng với iotmetyl kẽm iođua? 1-metylbixiclo[5.1.0] octan 3.9. 3-iot-2,2-đimetylbutan phản ứng với AgNO 3 trong etanol có 3 phản ứng tách loại. Hãy cho biết cấu tạo và sản phẩm nào nhiều nhất. 3.10. Từ axetilen hãy điều chế (E)-3-hexen và (Z)-3-hexen. 3.11. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau: 1) tert -butylneopentylaxetilen, sau đó gọi tên theo IUPAC. 2) Anlylvinylaxetilen, sau đó gọi tên theo IUPAC. 3) Clometylaxetilen, sau đó gọi tên theo IUPAC. 4) Propacgylisopropenylaxetilen, sau đó gọi tên theo IUPAC. C CH 3 CH 2 CH 3 1) 2) 9 3.12. a) Sự hiđrat hóa 3-phenyl-1-buten trong H 2 SO 4 loãng lại cho ra 2-phenyl-2-butanol nhiều hơn 3-phenyl-2-butanol. Giải thích. b) Hãy cho biết sản phẩm tạo thành khi hiđrat hóa xiclobutyl eten trong axit sunfuric loãng. 3.13. Hợp chất (A) C 10 H 10 O 2 không tan trong NaOH, không cho phản ứng màu với FeCl 3 . Khi hiđro hóa xúc tác có thể cộng 1 phân tử hiđro. Ozon hóa khử cho CH 2 O và chất B C 9 H 8 O 3 , chất này có phản ứng với thuốc thử Tolen. Oxi hóa A với KMnO 4 sẽ đ-ợc C có phân tử khối 166, không cho phản ứng màu với FeCl 3 . Đun hồi l-u C với HI đặc sẽ thu đ-ợc fomanđehit và axit 3,4-đihiđroxi benzoic. Hãy xác định cấu trúc của A, B, C. 3.14. Từ benzen hãy điều chế axit picric và 2,4-điclophenol. 3.15. Từ benzen hãy điều chế phlorogluxinol (1,3,5-trihiđroxibenzen) Ch-ơng 4: Dẫn xuất halogen và cơ nguyên tố 4.1. Viết công thức cấu tạo của các đồng phân và gọi tên theo IUPAC: a, C 5 H 11 Cl b, C 4 H 8 F 2 c, C 5 H 6 BrCl 4.2. Gọi tên IUPAC của các chất sau: 10 a, BrCH 2 CHClCHCl 2 b, (CH 3 ) 3 CCHClCH(CHBrCH 3 )CH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2 4. 3. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau: a, 2,3-đibrom-3-etylheptan b, cis-2-bromclometylxiclohexan c, 1-brom-2-iot-1-xiclobuten d, trans-9-clođecalin e, 2-exo-3-enđođiclobixiclo[2,2,2]octan f, 2-brom-4-clotoluen g, 3-brom-1-isopropylnaphtalen 4.4. Hãy sắp xếp thứ tự từ lớn đến nhỏ các nguyên tố halogen theo các tính chất đặc tr-ng của chúng sau đây: a, Độ âm điện. b, Kích th-ớc. c, Chiều dài liên kết C X của dãy CH 3 X. d, Moment l-ỡng cực pha hơi của CH 3 X. e, Độ phân cực. f, Lực liên kết ở CH 3 X. 4.5. a) Hai yếu tố ảnh h-ởng đến nhiệt độ sôi của dẫn xuất halogen là gì? b) Hãy giải thích tại sao nhiệt độ sôi của các chất d-ới đây thay đổi nh- sau (trong ngoặc là nhiệt độ sôi 0 C): * CH 3 I (42,4) > CH 3 Br (3,56) > CH 3 Cl (-24,2) > CH 3 F (-78,4) * CH 3 CH 2 CH 2 Br (71,0) > (CH 3 ) 2 CHBr (59,4) * CCl 4 (76,8) > CHCl 3 (61,3) > CH 2 CCl 2 (40,1) > CH 3 Cl (-24,2) 4.6. Hợp chất nào d-ới đây có thể điều chế bằng cách halogen hóa gốc tự do các hiđrocacbon t-ơng ứng: a, CH 3 CH 2 Cl b, CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 Cl c, (CH 3 ) 3 CCH 2 Cl d, (CH 3 ) 3 CCl e, (CH 3 ) 3 CBr d, CH 2 Cl CH 3 Br CH 2 Cl H 3 C CH 3 c, CH 2 Cl CH 3 H 3 C e, Br Br f, g, Br CH 2 Cl h, CH 3 Br C C CH 2 OHH 3 C HBr i, Cl f, [...]... C2H5ONa + C2H5OH Cl 22% 78 % c, nhiệt phân + OCSCH3 80% 20 % S d, nhiệt phân + OCSCH3 30% 70 % S 4.16 Hoàn thành phản ứng sau: CH3COCHClCH3 C2H5MgBr H2O ? C6H13OCl OH 4.17 Giải thích cơ chế phản ứng sau: SOCl2 HO + Cl (chính) Cl 13 ? ? 4.18 Viết phản ứng và giải thích tại sao khi thủy phân 2-brom-3-metylbutan chỉ sinh ra 2-metyl-2-butanol 4.19 Hoàn thành các phản ứng thuỷ phân (C2H5)3CCl với : a, CH3CH2CH2CH2Br . Khi hiđro hóa xúc tác có thể cộng 1 phân tử hiđro. Ozon hóa khử cho CH 2 O và chất B C 9 H 8 O 3 , chất này có phản ứng với thuốc thử Tolen. Oxi hóa A với KMnO 4 sẽ đ-ợc C có phân tử khối. hỏi và bài tập Ch-ơng 1 : Đại c-ơng về Hóa Hữu cơ 1.1. Hãy bổ sung vào các công thức của các hợp chất d-ới đây các cặp electron tự do, và nếu nh- ở đâu cần thiết thì đặt dấu điện tích: . hai đồng phân của 2-buten. Hãy viết công thức của chúng và gọi tên. 1-Buten có tồn tại đồng phân hình học không? 1.5. Các hợp chất nào trong số các chất dẫn ra d-ới đây là đồng phân hình

Ngày đăng: 04/11/2014, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan