Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoán mục tài sản cố định do IFC thực hiện

118 1.8K 0
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoán mục tài sản cố định do IFC thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hơn một thập kỉ qua, thực hiện đường lối đổi mới mở cửa và hội nhập của Đảng và Nhà nước nền kinh tế nước ta đã thu được những thành tựu được cả thế giới công nhận. Một trong những hoạt động ấy chính là hoạt động tài chính ở các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ngày càng trở nên minh bạch và lành mạnh tuân theo pháp luật và chuẩn mực quốc tế. Góp phần không nhỏ vào thành tựu ấy là hoạt động của các công ty kiểm toán. Thời hội nhập người ta coi kiểm toán như là công cụ để thực hiện công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính, kế toán, thuế của các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó góp phần đánh giá mức độ trung thực hợp lí của các BCTC của các đơn vị kinh tế. Trên BCTC của các doanh nghiệp, tài sản cố định (TSCĐ) luôn là một khoản mục có giá trị lớn, các nghiệp vụ phát sinh xung quanh TSCĐ rất đa dạng và phức tạp, đặc biệt là việc phân loại đánh giá. Điều này làm tăng khả năng sai phạm đối với TSCĐ. Sai phạm đối với TSCĐ kéo theo sai phạm đối với nhiều chỉ tiêu khác trên BCTC. Vì vậy kiểm toán TSCĐ luôn là phần hành quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính, ảnh hưởng lớn tới chất lượng của cuộc kiểm toán.

Luận văn cuối khóa Học Viện Tài Chính Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp: CQ45/22.01 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hơn một thập kỉ qua, thực hiện đường lối đổi mới mở cửa và hội nhập của Đảng và Nhà nước nền kinh tế nước ta đã thu được những thành tựu được cả thế giới công nhận. Một trong những hoạt động ấy chính là hoạt động tài chính ở các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ngày càng trở nên minh bạch và lành mạnh tuân theo pháp luật và chuẩn mực quốc tế. Góp phần không nhỏ vào thành tựu ấy là hoạt động của các công ty kiểm toán. Thời hội nhập người ta coi kiểm toán như là công cụ để thực hiện công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính, kế toán, thuế của các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó góp phần đánh giá mức độ trung thực hợp lí của các BCTC của các đơn vị kinh tế. Từ trước đến nay BCTC luôn là đối tượng chủ yếu của kiểm toán độc lập. BCTC là tấm gương phản ánh kết quả hoạt động cũng như mọi khía cạnh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các thông tin đưa ra trên BCTC đảm bảo tính trung thực hợp lí. Trên BCTC của các doanh nghiệp, tài sản cố định (TSCĐ) luôn là một khoản mục có giá trị lớn, các nghiệp vụ phát sinh xung quanh TSCĐ rất đa dạng và phức tạp, đặc biệt là việc phân loại đánh giá. Điều này làm tăng khả năng sai phạm đối với TSCĐ. Sai phạm đối với TSCĐ kéo theo sai phạm đối với nhiều chỉ tiêu khác trên BCTC. Vì vậy kiểm toán TSCĐ luôn là phần hành quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính, ảnh hưởng lớn tới chất lượng của cuộc kiểm toán. Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ không chỉ góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán mà còn góp phần đưa ra các kiến nghị nhằm khắc phục các vấn đề còn tồn tại liên quan đến phần hành TSCĐ và tiến tới hoàn thiện tốt hơn công tác quản lý, sử dụng và hạch toán TSCĐ trong các đơn vị được kiểm toán. Xuất phát từ những cơ sở lý luận trên nên trong thời gian thực tập tại công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế (IFC), em đã tìm hiểu và quyết định lựa chọn đề tài : “HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFC) THỰC HIỆN” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Luận văn cuối khóa Học Viện Tài Chính Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp: CQ45/22.01 2 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế (IFC) và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định tại IFC. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài: Bài luận văn sẽ trình bày quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định cho một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung, kết quả kiểm toán khoản mục sẽ là một trong những cơ sở để KTV đưa ra ý kiến kiểm toán trên báo cáo kiểm toán. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài:  Phương pháp nghiên cứu chung Bài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung là dựa trên nền tảng của chủ nghĩa duy vật biện chứng.  Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Bài luận văn sử dụng một số phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh… 5. Nội dung kết cấu đề tài: Bài luận văn gồm 3 chương chính sau: Chương 1: Lí luận chung về quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính. Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế thực hiện. Chương 3: Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế thực hiện. Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên Luận văn tốt nghiệp của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự chỉ bảo của các Thầy và các anh chị trong Công ty để Luận văn có giá trị hơn về mặt lý luận và thực tiễn. Luận văn cuối khóa Học Viện Tài Chính Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp: CQ45/22.01 3 Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS – TS Thịnh Văn Vinh và Ban Giám đốc cùng các anh chị trong Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2011 Sinh viên thực hiện Lê Thị Oanh Luận văn cuối khóa Học Viện Tài Chính Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp: CQ45/22.01 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. Nội dung lí luận cơ bản về TSCĐ: 1.1.1. Khái niệm TSCĐ: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần thiết phải có các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất bao gồm: Tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động. TSCĐ là một bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam thì TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được định nghĩa như sau:  TSCĐ hữu hình: Theo VAS 03 thì TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. Theo VAS 03 : Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau: a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; b. Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; c. Thời gian sử dụng ước tính trên một năm; d. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.  TSCĐ vô hình: Theo VAS 04 thì TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Luận văn cuối khóa Học Viện Tài Chính Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp: CQ45/22.01 5 Theo VAS 04 : Một tài sản vô hình được ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thỏa mãn đồng thời: - Định nghĩa về TSCĐ vô hình; và - Bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại; + Nguyên giá tài sản phải xác định được một cách đáng tin cậy; + Thời gian sử dụng ước tính trên một năm; + Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Theo thông tư 203/2009/TT – BTC ngày 20/10/2009 của Bộ tài chính về chế độ quản lí, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ thì TSCĐ phải là những tài sản có giá trị từ 10 triệu VNĐ trở lên (áp dụng từ 1/1/2010). 1.1.2. Đặc điểm của TSCĐ: Đặc điểm chủ yếu và cơ bản của TSCĐ chi phối đến công tác kiểm toán là TSCĐ thường có giá trị lớn, quá trình mua sắm và trang bị TSCĐ trong các doanh nghiệp thường không nhiều và diễn ra không đều đặn, thường nó được thực hiện theo một trình tự có sự kiểm soát tương đối chặt chẽ của các doanh nghiệp. TSCĐ có thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và bị hao mòn trong quá trình sử dụng, bao gồm cả hao mòn hữu hình và vô hình. Hao mòn hữu hình là do sự giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, hao mòn vô hình là sự giảm sút thuần túy về mặt giá trị do các nguyên nhân chủ yếu như sự tiến bộ không ngừng về mặt khoa học, kỹ thuật, lạm phát…Vì vậy để đảm bảo việc thu hồi vốn doanh nghiệp cần phải trích khấu hao cho các tài sản này, việc áp dụng một chính sách khấu hao hợp lý ảnh hưởng rất nhiều đến mức độ trung thực và hợp lí của các thông tin liên quan đến TSCĐ trên các BCTC. Luận văn cuối khóa Học Viện Tài Chính Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp: CQ45/22.01 6 Mặt khác trong quá trình sử dụng, ngoài việc sử dụng công suất TSCĐ một cách hợp lý nhằm khai thác tối đa năng lực sản xuất, thu hồi vốn nhanh phục vụ cho công tác tái sản xuất tái đầu tư thì doanh nghiệp cũng phải thường xuyên tiến hành nâng cấp và sửa chữa TSCĐ và điều đó có thể ảnh hưởng đến các thông tin liên quan đến TSCĐ trên các BCTC. 1.1.3. Công tác quản lý TSCĐ Xuất phát từ đặc điểm của TSCĐ có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhưng giá trị của nó giảm dần sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh nên trong công tác quản lý TSCĐ các doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ cả về mặt hiện vật và mặt giá trị của TSCĐ. Theo QĐ 206 – BTC quy định một số nguyên tắc cơ bản sau:  Phải lập bộ hồ sơ cho mọi TSCĐ có trong doanh nghiệp, hồ sơ bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hóa đơn, các chứng từ liên quan khác;  Tổ chức phân loại, thống kê, đánh số, lập thẻ riêng và theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ trong sổ theo dõi TSCĐ ở phòng kế toán và đơn vị sử dụng;  TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao lũy kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán;  Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ. Mọi trường hợp thiếu, thừa TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý. Để đáp ứng nhu cầu quản lý trong doanh nghiệp kế toán là công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả cần thực hiện các nhiệm vụ:  Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, Luận văn cuối khóa Học Viện Tài Chính Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp: CQ45/22.01 7 giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, bảo quản và sử dụng TSCĐ;  Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán phản ánh chính xác số khấu hao vào chi phí kinh doanh trong kỳ của đơn vị có liên quan;  Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ;  Tham gia công tác kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường, đánh giá lại TSCĐ trong trường hợp cần thiết. Tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. 1.1.4. Phân loại TSCĐ TSCĐ trong doanh nghiệp có công dụng khác nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để quản lý tốt cần phải phân loại TSCĐ. Trong doanh nghiệp thường phân loại TSCĐ theo một số tiêu thức sau:  Theo hình thái biểu hiện, TSCĐ bao gồm: - TSCĐ hữu hình - TSCĐ vô hình  Theo quyền sở hữu, TSCĐ bao gồm: - TSCĐ tự có - TSCĐ thuê ngoài 1.1.5. Kế toán TSCĐ 1.1.5.1. Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán Về chứng từ: Tổ chức chứng từ kế toán là thiết kế khối lượng công tác hạch toán ban đầu trên hệ thống các văn bản chứng từ hợp lý, hợp pháp theo một quy trình luân chuyển chứng từ nhất định. Các chứng từ được sử dụng trong hạch toán TSCĐ bao gồm: - Hợp đồng mua TSCĐ - Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của người bán. - Biên bản bàn giao TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ. Lun vn cui khúa Hc Vin Ti Chớnh Sinh viờn: Lờ Th Oanh Lp: CQ45/22.01 8 - Biờn bn nghim thu khi lng sa cha ln hon thnh. - Biờn bn ỏnh giỏ li TSC. - Biờn bn kim kờ TSC. - Biờn bn quyt toỏn, thanh lý hp ng mua ti sn. - Bng tớnh v phõn b khu hao TSC. Quy trỡnh hch toỏn TSC c th hin qua s sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức chứng từ Tài sản cố định V s sỏch: theo dừi kp thi v y cỏc thụng tin v Ti sn c nh, cỏc doanh nghip thng s dng h thng chng t s sỏch nh: - Th TSC - S chi tit TSC theo tng b phn s dng v theo loi TSC theo dừi. - S cỏi cỏc ti khon 211, 212, 213, 214. 1.1.5.2. Ti khon s dng Theo ch k toỏn Vit Nam hin hnh, trong hch toỏn TSC, TSC c phõn thnh nhng nhúm khỏc nhau v s dng nhng ti khon v tiu khon khỏc nhau. TK 211: TSC hu hỡnh 2112: Nh ca,vt kin trỳc. 2113: Mỏy múc thit b. 2114: Phng tin vn ti, truyn thng. 2115: Thit b, dng c qun lý. Xây dựng, mua sắm, hoặc nh-ợng bán TSCĐ Hội đồng giao nhận, thanh lý TSCĐ Kế toán TSCĐ Quyết định tăng hoặc giảm TSCĐ Chứng từ tăng giảm tài sản (các loại) Lập (huỷ) thẻ TSCĐ, ghi sổ TSCĐ Lun vn cui khúa Hc Vin Ti Chớnh Sinh viờn: Lờ Th Oanh Lp: CQ45/22.01 9 2116: Cõy lõu nm, sỳc vt lm vic v cho sn phm. 2118: TSC khỏc. TK212: Tài sản cố định thuê tài chính TK 213: Tài sản cố định vô hình 2131: Quyền sử dụng đất. 2132: Quyền phát hành. 2133: Bản quyền, bằng phát minh sáng chế. 2134: Nhãn hiệu hàng hoá. 2135: Phần mềm máy vi tính. 2136: Giấy phép và giấy nh-ợng quyền. 2138: TSCĐ vô hình khác. TK214: Khấu hao Tài sản cố định 2141: Khấu hao Tài sản cố định hữu hình. 2142: Khấu hao Tài sản cố định vô hình. 2143: Khấu hao Tài sản cố định thuê tài chính. TK009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản. 1.1.5.3. Hch toỏn tng hp TSC K toỏn TSC cú th ỏp dng mt trong bn hỡnh thc ghi s, bao gm hỡnh thc Nht ký chung, Nht ký chng t, Chng t ghi s hay Nht ký S cỏi sao cho phự hp vi c im v quy mụ v trỡnh t chc, qun lý ca doanh nghip. ng thi, cn c vo tỡnh hỡnh bin ng tng, gim TSC ti n v mỡnh tin hnh hch toỏn cỏc nghip v liờn quan n TSC theo cỏc s sau: Luận văn cuối khóa Học Viện Tài Chính Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp: CQ45/22.01 10 Sơ đồ 1.1: Hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình TK 111,112,331 TK 211 TK111,112 Giá mua, Chi phí liên quan trực tiếp Chiết khấu thương mại,giảm giá hàng bán TK 133 TK 811 VAT khấu trừ Giá trị còn lại Thanh lý TSCĐ TK 411 TK 214 TSCĐ được cấp phát, nhận góp vốn Giá trị hao mòn TK 711 TK 128, 222, 223 TSCĐ nhận viện trợ, biếu tặng Đem TSCĐ đi góp vốn liên doanh TK 212 TK411 Chuyển quyến sở hữu thuê tài sản Giá trị còn lại Trả lại vốn góp TK 241 TK1381, 214 Đầu tư XDCB hoàn thành TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê TK3381 TK 412 TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê Đánh giá giảm TSCĐ TK153 TK 627, 641, 642 Chuyển CCDC thành TSCĐ Chuyển giá trị TSCĐ thành CCDC TK 412 TK 214 Đánh giá tăng TSCĐ Giá trị hao mòn TK 242 Giá trị còn lại lớn phải phân bổ [...]... Viện Tài Chính CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFC) THỰC HIỆN 2.1 Tổng quan về Công ty Kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế IFC 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế IFC Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế được thành lập... doanh nghiệp được tiến hành kiểm toán lần đầu hay lần thứ hai trở đi + Nếu việc kiểm toán năm trước được thực hiện bởi chính công ty kiểm toán đang thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính năm nay và số dư đầu kỳ đã được xác định là đúng thì KTV không cần thiết phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung Nếu việc kiểm toán năm trước được thực hiện bởi công ty kiểm toán khác KTV phải xem xét báo cáo kiểm. .. CQ45/22.01 Luận văn cuối khóa - Học Viện Tài Chính Thực hiện kiểm toán Kết thúc kiểm toán Và quy trình kiểm toán TSCĐ cũng phải tương ứng với 3 giai đoạn trên 1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 1.3.1.1 Chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán Quy trình lập kế hoạch kiểm toán chỉ thực sự bắt đầu khi KTV và công ty kiểm toán tiếp nhận một khách hàng, trên cơ sở thư mời kiểm toán, KTV xác định đối tượng phục vụ trong tương... TSCĐ vô hình đối với những tài sản gắn liền giữa TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình như quy n sử dụng đất gắn liền với nhà cửa… 1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC Để thực hiện cuộc kiểm toán có hiệu quả thì cần phải xây dựng một quy trình kiểm toán cụ thể và phù hợp với mục tiêu đề ra Thông thường một cuộc kiểm toán gồm 3 giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán Sinh viên: Lê Thị Oanh... chương trình kiểm toán cụ thể cho cuộc kiểm toán Chương trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các KTV cũng như dự kiến về các tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Trọng tâm của chương trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thiết thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận được kiểm toán. .. Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt nam số 300 – Lập kế hoạch kiểm toán: “KTV và Công ty kiểm toán phải soạn thảo chương trình kiểm toán trong đó xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán Chương trình kiểm toán TSCĐ được thiết kế bao gồm: Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát Thiết kế các thủ tục phân tích Thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết... mực Kiểm toán Việt Nam số 500 quy định: “Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát) là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng Kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ” Trong giai đoạn này, thử nghiệm kiểm soát thường được KTV tiến hành theo các mục tiêu Kiểm toán Đối với Kiểm toán phần hành TSCĐ, thử nghiệm kiểm soát được thực hiện. .. nghiệp vụ này được hạch toán đúng trình tự và phương pháp kế toán - Đúng kỳ Các nghiệp vụ TSCĐ đều được hạch toán đúng kỳ phát sinh theo nguyên tắc kế toán dồn tích  Đối với số dư TSCĐ Bảng 1.3: Mục tiêu kiểm toán cụ thể đối với số dư tài khoản TSCĐ Mục tiêu kiểm toán chung Mục tiêu kiểm toán đặc thù Sự hiện hữu Tất cả các TSCĐ được doanh nghiệp trình bày trên BCTC phải tồn tại thực tế tại thời điểm... khóa Học Viện Tài Chính Trên cơ sở mục đích kiểm toán TSCĐ như trên ta có thể xác định mục tiêu kiểm toán cụ thể như sau:  Đối với các nghiệp vụ về TSCĐ: Bảng 1.2: Mục tiêu kiểm toán cụ thể đối với nghiệp vụ về TSCĐ Mục tiêu kiểm toán chung - Sự sinh Mục tiêu kiểm toán cụ thể phát Tất cả các nghiệp vụ TSCĐ được ghi sổ trong kỳ là phát sinh thực tế, không có các nghiệp vụ ghi khống - Tính toán, Đảm bảo... Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện các lí do kiểm toán, ước lượng khối lượng công việc kiểm toán để lựa chọn nhân viên thực hiện kiểm toán TSCĐ trên cơ sở đảm bảo trình độ chuyên môn và tính độc lập 1.3.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể  Thu thập thông tin cơ sở Do mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những đặc điểm về cách thức quản lý, vận hành sản xuất và kinh doanh riêng nên việc thu . hiểu quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế (IFC) và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán. như quy n sử dụng đất gắn liền với nhà cửa… 1.3. Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC Để thực hiện cuộc kiểm toán có hiệu quả thì cần phải xây dựng một quy trình kiểm toán. kiểm toán gồm 3 giai đoạn: - Lập kế hoạch kiểm toán Luận văn cuối khóa Học Viện Tài Chính Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp: CQ45/22.01 18 - Thực hiện kiểm toán - Kết thúc kiểm toán. Và quy trình

Ngày đăng: 04/11/2014, 12:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan