ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA NHỮNG BẤT ỔN TRONG ĐIỀU HÀNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP

79 1.6K 5
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA NHỮNG BẤT ỔN TRONG ĐIỀU HÀNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA NHỮNG BẤT ỔN TRONG ĐIỀU HÀNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là hai công cụ quan trọng trong điều hành, quản lý kinh tế vĩ mô của bất kỳ một quốc gia nào. Hai chính sách này tuy có những chức năng riêng nhưng lại có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế chung của mỗi quốc gia.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BỘ MÔN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Giáo viên hướng dẫn: Thầy Diệp Gia Luật Nhóm – Lớp cao học đêm 11 – K23 DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN 10 11 12 13 14 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH NGUYỄN THÁI BÌNH VÕ PHƯƠNG DIỄM ĐỖ THỊ NGỌC LAN HOÀNG NỮ THỤC ĐOAN PHAN THU BẢO VƯƠNG HOÀI NAM TRƯƠNG HOÀNG PHÁT PHẠM THỊ THANH KIM NGUYỄN VIỆT DŨNG HOÀNG KIM HOÀNG LÊ TRUNG TRỰC NGUYỄN THỊ CẨM DUNG VÕ THỊ MỸ HẠNH LỜI MỞ ĐẦU 1.CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC KÊNH TRUYỀN DẪN .2 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG .2 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Mục tiêu 1.1.3.Cơng cụ sách tiền tệ 1.1.4.Các kênh truyền dẫn tác động sách tiền tệ 1.1.5.Những học cho sách tiền tệ 14 1.2.THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 16 1.2.1.Năm 2008 .16 1.2.2.Năm 2009 .21 1.2.3.Năm 2010 .26 1.3.GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2013 30 1.3.1.Giai đoạn 2011 - 2012 30 1.3.2.Giai đoạn 06 tháng đầu năm 2013 36 CHƯƠNG 2: CÁC CHU KỲ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 41 1.4.CƠ SỞ LÝ LUẬN 41 1.4.1.Khái niệm sách tài khóa 41 1.4.2.Phân loại sách tài khóa 41 1.4.3.Khái niệm chu kỳ kinh tế 42 1.4.4.Chính sách tài khóa thuận chu kỳ ngược chu kỳ 44 1.5.THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 44 1.5.1.Bối cảnh kinh tế 45 1.5.2.Thực trạng vận dụng sách tài khóa từ năm 2008 đến năm 2010 47 1.5.3.Kết đạt 50 1.5.4.Hạn chế 54 1.6.THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY .54 1.6.1.Bối cảnh kinh tế 54 1.6.2.Thực trạng vận dụng sách tài khóa giai đoạn từ năm 2010 đến 57 1.6.3.Kết đạt 62 1.6.4.Hạn chế 65 CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT ỔN TRONG ĐIỀU HÀNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP .67 1.1.NHỮNG BẤT ỔN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG SỰ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 67 1.1.1.Chính phủ thường xuyên thay đổi mục tiêu ưu tiên điều chỉnh tiêu kinh tế vĩ mô 67 1.1.2.Quá trọng sử dụng sách tiền tệ để điều chỉnh kinh tế 67 1.1.3.Đầu tư dàn trải, hiệu 68 1.1.4.Sự phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ chưa thật nhịp nhàng 68 1.2.MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 68 1.2.1.Hạn chế tình trạng đảo chiều liên tục điều hành CSTT CSTK .68 1.2.2.Chính sách tiền tệ kiên trì theo đuổi mục tiêu kiểm sốt lạm phát dài hạn 69 1.2.3.Phối hợp đồng hiệu CSTT CSTK .69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 LỜI MỞ ĐẦU Chính sách tài khóa sách tiền tệ hai công cụ quan trọng điều hành, quản lý kinh tế vĩ mô quốc gia Hai sách có chức riêng lại có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn việc thực mục tiêu kinh tế chung quốc gia Chính sách tài khóa quan điểm, chế phương thức huy động nguồn hình thành ngân sách nhà nước, quỹ tài có tính chất tập trung Nhà nước để chi sử dụng khoản chi ngân sách nhà nước theo kế hoạch năm tài Chính sách tiền tệ việc thực biện pháp, sử dụng công cụ Ngân hàng Nhà nước nhằm góp phần đạt mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ thơng qua việc chi phối dịng chu chuyển tiền khối lượng tiền Chuyên đề xem xét khái qt tình hình thực sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam thời gian qua, nêu số vấn đề kinh tế ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng 1 CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC KÊNH TRUYỀN DẪN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ quốc gia phận cấu thành quan trọng tổng thể hệ thống sách kinh tế nhà nước để thực việc quản lý vĩ mô kinh tế nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn định: ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân lao động Qua thấy rằng, sách tiền tệ quốc gia có vai trị trọng yếu việc ổn định tiền tệ quốc gia phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ hiểu theo nghĩa rộng nghĩa thông thường Theo nghĩa rộng sách tiền tệ sách điều hành toàn khối lượng tiền kinh tế quốc dân nhằm tác động đến mục tiêu lớn kinh tế vĩ mơ, sở đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua đồng tiền, ổn định giá hàng hố Theo nghĩa thơng thường sách quan tâm đến khối lượng tiền cung ứng tăng thêm thời kỳ tới (thường năm) phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế dự kiến số lạm phát có, tất nhiên nhằm ổn định tiền tệ ổn định giá hàng hoá 1.1.2 Mục tiêu Đảm bảo tăng trưởng kinh tế thực tế Đây mục tiêu quan trọng nhất, mục tiêu bao trùm để giải mục tiêu khác Hướng tới việc ổn định giá ổn định tiền tệ Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Cân cán cân tốn 1.1.3 Cơng cụ sách tiền tệ 1.1.3.1 Tái cấp vốn Tái cấp vốn phương pháp mà qua Ngân hàng Trung Ương cung ứng tiền cho kinh tế thơng qua việc cấp tín dụng cho Ngân hàng Thương mại sơ nhận tái chiết khấu, tái cầm cố chứng từ có giá Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Trung Ương điều chỉnh tăng, giảm lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu phù hợp với mục tiêu thắt chặt hay mở rộng tiền tệ, từ làm giảm tăng lượng tiền lưu thơng Nếu sách Ngân hàng Trung Ương muốn bành trướng khối tiền tệ, Ngân hàng Trung Ương khuyến khích Ngân hàng Thương mại việc vay cách hạ thấp lãi suất tái chiết khấu điều kiện tái chiết khấu dễ dãi Ngược lại, Ngân hàng Trung Ương muốn giảm bớt hội làm tăng khối tiền tệ, thực nâng lãi suất tái chiết khấu, thay đổi điều kiện tái chiết khấu theo hướng khó khăn Ngân hàng Trung Ương sử dụng hạn mức tái cấp vốn để tác động trực tiếp mặt lượng dự trữ hệ thống Ngân hàng Thương mại 1.1.3.2 Lãi suất Lãi suất giá quyền sử dụng vốn, việc thay đổi lãi suất kéo theo biến đổi chi phí tín dụng, từ tác động đến việc thu hẹp hay mở rộng khối lượng tín dụng kinh tế Do đó, lãi suất cơng cụ chủ yếu sách tiền tệ Thực tế cho thấy, tùy theo điều kiện thực tế trình độ phát triển thị trường tài chính, Ngân hàng Trung Ương sử dụng cơng cụ lãi suất để điều hành sách tiền tệ theo cách: Ngân hàng Trung Ương kiểm soát trực tiếp lãi suất thi trường cách quy định loại lãi suất như: Lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay theo kỳ hạn; sàn lãi suất tiền gửi trần lãi suất cho vay để tạo nên khung lãi suất giới hạn; công bố lãi suất cộng với biên độ giao dịch… Ngân hàng Trung Ương áp dụng sách tự hóa để lãi suất tự hình thành theo chế thị trường, Ngân hàng Trung Ương gián tiếp can thiệp thơng qua sách: cơng bố lãi suất để hướng dẫn lãi suất thị trường sử dụng công cụ lãi suất tái cấp vốn kết hợp với lãi suất thị trường mở để can thiệp điều chỉnh lãi suất thị trường Có thể nói, lãi suất vừa đối tượng quản lý, vừa cơng cụ quan trọng sách tiền tệ Lãi suất sử dụng đắn phù hợp với điều kiện, tình hình kinh tế thời kỳ định có tác dụng trực tiếp đến kiểm sốt lạm phát, kích thích tiết kiệm đầu tư phát triển ảnh hưởng đến thay đổi tỷ giá hối đoái mối quan hệ với cán cân toán quốc tế Ngược lại, sử dụng cứng nhắc khơng phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế, lãi suất trở thành vật cản kìm hãm, trói buộc kinh tế 1.1.3.3 Nghiệp vụ thị trường mở Là nghiệp vụ Ngân Hàng Nhà Nước để tiến hành giao dịch mua, bán chứng từ có giá ngắn hạn với Ngân Hàng Thương Mại thành viên khác thi trường mở, để thực sách tiền tệ quốc gia Khi kinh tế có lạm phát gia tăng, Ngân hàng Nhà Nước làm giảm lượng tiền cung ứng cách bán chứng từ có giá “Giá bán” hấp dẫn khiến Ngân hàng Thương Mại mua có lợi cho vay Lúc dự trữ tiền tệ Ngân hàng Thương Mại giảm, mục tiêu kiểm soát khối lượng tiền cung ứng Ngân hàng Nhà Nước thực Khi kinh tế có dấu hiệu trì trệ, suy thoái, Ngân hàng Nhà Nước mua chứng từ có giá Ngân hàng Thương Mại với giá cao để gia tăng khối lượng tiền cung ứng cho kinh tế Lúc dự trữ tiền tệ Ngân hàng Thương Mại tăng lên, họ mở rộng cho vay để thúc đẩy kinh tế phát triển 1.1.3.4 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái đại lượng biểu thị mối tương quan mặt giá trị hai đồng tiền Nói cách khác, tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước biểu số lượng đơn vị tiền tệ nước khác Sự biến động tỷ giá hối đối có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế, từ hoạt động xuất nhập đến sản xuất kinh doanh tiêu dùng nước qua biến đổi giá hàng hóa Do vậy, tỷ giá hối đối cơng cụ để Ngân hàng Trung Ương thực thi sách tiền tệ mình.Tuy nhiên, vận dụng cơng cụ này, Ngân hàng Trung Ương không đẩy tỷ giá lên cao hay kéo tỷ giá xuống thấp mà ổn định tỷ giá mức phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế quốc gia giai đoạn Khi vận hành tỷ giá hối đoái, Ngân hàng Trung Ương ấn định tỷ giá cố định tỷ giá thả theo quan hệ cung – cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Có loại tỷ giá như: tỷ giá cố định, tỷ giá thả hồn tồn, tỷ giá thả có quản lý Nhà nước Tỷ giá cố định tỷ giá thả hồn tồn có nhược điểm Cụ thể, cung – cầu ngoại hối biến đổi không ngừng, Ngân hàng Trung Ương ấn định tỷ giá cố định tác động đến quy luật cung - cầu thị trường Còn thả tỷ giá biển động tỷ giá có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, làm cho kinh tế phát triển đưa kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Tỷ giá thả có quản lý tỷ giá hình thành sở quan hệ cung – cầu ngoại hối, cần thiết Ngân hàng Trung Ương can thiệp biện pháp thích hợp, tác động cách trực tiếp gián tiếp vào quan hệ cung – cầu ngoại tệ từ ổn định tỷ giá Biện pháp chủ yếu mà Ngân hàng Trung Ương thường dùng để can thiệp vào cung – cầu ngoại tệ sử dụng dự trữ ngoại hối quỹ bình ổn hối đối Cụ thể, tỷ giá hối đoái tăng cao, Ngân hàng Trung Ương tung ngoại tệ bán, làm cho cung ngoại tệ thị trường tăng lên, điều kiện yếu tố khác không đổi, tỷ giá từ từ giảm xuống Ngược lại, tỷ giá hối đoái giảm Ngân hàng Trung Ương hút ngoại tệ cách mua vào, yếu tố khác khơng đổi tỷ giá dần tăng lên Để áp dụng biện pháp hiệu quả, địi hỏi quốc gia phải có khối lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn.Vì vậy, nước phát triển, chẳng hạn nước ta việc áp dụng cơng cụ có hạn chế định 1.1.3.5 Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc số tiền mà Ngân hàng Thương Mại, tổ chức tín dụng bắt buộc phải gửi vào tài khoản Ngân hàng nhà Nước Mức dự trữ bắt buộc nhiều hay tùy thuộc vào yếu tố sau: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Tỷ lệ Ngân hàng Nhà Nước quy định cụ thể phạm vi từ 0% đến 20% tùy loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi Số dư nguồn vốn huy động Ngân hàng Thương Mại tổ chức tín dụng khác Trong hai yếu tố trên, yếu tố số dư nguồn vốn huy động có tính ổn định, mức dự trữ bắt buộc cao hay thấp chủ yếu phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng kéo theo mức dự trữ bắt buộc tăng, làm nguồn vốn khả dụng Ngân hàng Thương Mại giảm, nhờ làm giảm khả cho vay Ngân Hàng Thương Mại Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm, có tác động ngược lại với tình hình Như vậy, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc có tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng Ngân hàng Thương Mại, vậy, trở thành công cụ Ngân hàng Nhà Nước việc điều hành sách tiền tệ quốc gia Tuy nhiên, tùy theo chế quản lý dự trữ bắt buộc, mà tác dụng công cụ khác (tối đa 12 tháng theo định UBND cấp tỉnh) cho chủ đầu tư dự án đến ngày 10/5/2012 chưa nộp chưa nộp đủ… Bên cạnh đó, Bộ Tài thực nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Thuế thu nhập cá nhân; triển khai thực Luật Thuế bảo vệ môi trường, Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp… nhằm hỗ trợ giải pháp ưu đãi thuế hiệu Chính sách thuế, phí chế độ thu điều chỉnh cho phù hợp với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, hạn chế xuất tài nguyên thô kiềm chế nhập siêu Bộ Tài tiếp tục rà sốt, điều chỉnh ban hành văn bản, thông tư hướng dẫn thực sách thuế, phí chế độ thu cho phù hợp với tình hình thực tế; tiếp túc đẩy mạnh cơng tác cải cách hành lĩnh vực Thuế Hải quan nhằm giảm thiểu tối đa thời gian kê khai, nộp thuế cho DN, khuyến khích DN kê khai qua mạng Về giải pháp quản lý thu, Chính phủ yêu cầu bộ, quan trung ương địa phương phải tăng cường công tác quản lý nguồn thu, chống thất thu NSNN Bộ Tài ban hành Chỉ thị 01/CT-BTC tăng cường công tác quản lý thu, chống thất thu giảm nợ đọng thuế năm 2012; tập trung đạo ngành Thuế, Hải quan làm tốt công tác tra, kiểm tra thuế DN đẩy mạnh hoạt động chống chuyển giá, chống bn lậu gian lận thương mại… qua phát xử lý kịp thời nhiều trường hợp vi phạm, gian lận, trốn lậu thuế Chi ngân sách: Thứ nhất, điều hành sách chi tiết kiệm, linh hoạt hiệu Quán triệt tinh thần Nghị 01 Chính phủ, Bộ Tài ban hành văn hướng dẫn tổ chức điều hành chi NSNN chủ động tích cực, đáp ứng đầy đủ kịp thời kinh phí để thực nhiệm vụ chi đảm bảo an ninh quốc phòng, an ninh, nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, xã hội Bộ Tài ban hành công văn số 6890/BTC-HCSN ngày 23/5/2012 đạo việc thực tiết kiệm chi thường xuyên, chi đầu tư từ NSNN Bộ phối hợp với bộ, ngành, quan trung ương, địa phương nghiêm túc rà soát, cắt giảm, xếp lại để điều chuyển vốn đầu tư từ NSNN, trái phiếu phủ phạm vi quản lý để tập trung vốn đẩy nhanh tiến độ cơng trình, dự án quan trọng, cấp thiết có điều kiện hồn thành 2012, 2013; Khơng khởi cơng cơng trình, dự án mới, trừ 60 dự án phòng chống, khắc phục hậu thiên tai cấp bách, dự án trọng điểm quốc gia; Sử dụng nguồn dự phịng NSNN bố trí để xử lý nhiệm vụ cấp bách phát sinh như: phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phịng an ninh…; Khơng sử dụng dự phòng ngân sách để bổ sung cho nhiệm vụ chưa thật cần thiết Thứ hai, khuyến khích thực hiệu dự án đầu tư, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn dự án đầu tư trọng điểm, có hiệu Đầu năm 2012, Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15/01/2011 Thủ tướng Nghị 01 Chính phủ việc khơng ứng trước vốn NSNN, vốn trái phiếu phủ cho cơng trình, dự án (trừ dự án phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, quốc phòng an ninh cấp bách) thực nghiêm túc nhằm thực mục tiêu kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế tháng đầu năm khó khăn tổng cầu suy giảm, đồng thời tiến độ giải ngân vốn cơng trình, dự án trọng điểm chậm, Thủ tướng - Chính phủ định nâng mức tạm toán vốn cho dự án đầu tư thuộc kế hoạch quý III/2012 ứng trước kế hoạch vốn năm 2013, vốn trái phiếu phủ giai đoạn 2013-2015; ban hành Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng địa phương… đồng thời, có văn yêu cầu kho bạc nhà nước địa phương thực tốt công tác kiểm soát chi đầu tư theo nguyên tắc “thanh toán trước, kiểm soát sau”, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư việc hoàn tất hồ sơ, thủ tục toán vốn Thứ ba, tăng cường cơng tác kiểm sốt chi NSNN Bộ Tài tiếp túc rà sốt, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quản lý, sử dụng toán vốn NSNN; tăng cường kiểm tra, giám sát cơng trình, dự án vốn NSNN Bộ Tài tiếp tục triển khai công tác tra việc sử dụng ngân sách số bộ, địa phương, số dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn NSNN vốn trái phiếu phủ, đồng thời phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Văn phịng Chính phủ Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội tổ chức đoàn kiểm tra, rà sốt cơng trình, dự án đầu tư từ nguồn vốn NSNN trái phiếu phủ bố trí vốn năm 2012 bộ, địa phương tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Từ đầu năm 2012 đến nay, quan Kho bạc Nhà nước phát 61 51.800 khoản chi 23.600 lượt đơn vị chưa chấp hành thủ tục, chế độ quy định; xử lý tạm dừng chưa toán 736 tỷ đồng Về việc thực cân đối NSNN: Hiệu quản lý nợ công, nợ quốc gia nâng cao thông qua việc rà sốt, hồn thiện quy định giám sát chặt chẽ khoản nợ để đảm bảo nợ mức giới hạn an toàn, giảm thiểu phát sinh nghĩa vụ nợ nợ rủi ro cao Chính sách chi ngân sách thu ngân sách có kết hợp nhằm thực mục tiêu bội chi NSNN 4,8% GDP, đồng thời, nguồn dự phòng, nguồn trả nợ chủ động bố trí theo lộ trình, tránh tình trạng nợ hạn 1.6.3 Kết đạt Tình hình NSNN năm 2011, nhìn chung diễn biến theo chiều hướng tích cực bội chi ngân sách giảm xuống 4,9% GDP, thấp nhiều mức thâm hụt 5,6% GDP NSNN năm 2010 Tính đến 31/12/2011 dự kiến nợ công 54,6% GDP (so với mức 57,3% GDP năm 2010), nợ phủ 43,6% GDP (so với mức 45,7% GDP năm 2010) nợ quốc gia 41,4% GDP (so với mức 42,2% GDP năm 2010) Chính sách tài khóa năm 2011 thể rõ chủ trương thắt chặt so với năm 2010 Cụ thể là, so với năm 2010, năm 2011 tỷ lệ GDP chi đầu tư phát triển giảm từ 8,6% xuống 6,9% Trong năm 2012 đạt kết sau: Thứ nhất, lũy kế thu đến ngày 15/12/2012 ước đạt 658.645 tỷ đồng, tăng 2,1% so kỳ năm 2011, đạt 88,9% dự tốn năm, đó: thu nội địa tăng 5,4%, đạt 84,7% dự toán; thu từ dầu thơ tăng 14,2%, đạt 129,9% dự tốn; thu từ hoạt động xuất, nhập giảm 16,7%, đạt 77,6% Việc thực liệt biện pháp tăng thu, quản lý chặt chẽ nguồn thu bộ, ban, ngành địa phương góp phần bù đắp khoản giảm thu ảnh hưởng tình hình kinh tế khó khăn, ước thực năm 2012 đạt dự toán thu NSNN Quốc hội định Thứ hai, việc thu ngân sách tương đối khó khăn việc điều chỉnh sách tài khóa từ đầu năm đến tương đối phù hợp với tình hình thực tế Các biện pháp miễn, giảm, gia hạn thuế tháo gỡ khó khăn cho DN dần phát huy tác dụng việc ứng trước vốn đầu tư phát triển ngân sách trung ương, vốn trái phiếu phủ 2013 thúc đẩy nhanh việc hoàn thành dự án đầu tư trọng yếu, giúp tạo sở thực sách phát triển kinh tế, an sinh xã hội 62 thuận lợi Đồng thời, việc tăng cường công tác quản lý thu, chống thất thu giảm nợ đọng thuế đạt hiệu tương đối Hình 2.1: Tình hình thực thu NSNN tháng năm 2012 Đơn vị: tỷ đồng Nguồn: Bộ Tài Loại bỏ yếu tố thu tăng đột biến khoản thu phát sinh theo quý, quy mô số thu NSNN theo tháng có biểu điều chỉnh sách hiệu sách đến tháng sau Quy mơ thu NSNN có xu hướng giảm từ tháng 4/2012 sau có sách miễn, giảm, gia hạn thuế có dấu hiệu tăng trở lại vào tháng 9/2012 cho thấy có phục hồi kinh tế hiệu sách hỗ trợ DN Số thu nội địa có xu hướng giảm nửa đầu năm 2012 điều kiện khó khăn kinh tế có xu hướng bắt đầu tăng vào tháng 8/2012 cho thấy biện pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh bắt đầu có hiệu Thứ ba, nguồn thu NSNN cịn nhiều khó khăn với sách điều hành chi ngân sách linh hoạt, chủ động, tăng cường tiết kiệm chi ngân sách nên NSNN đảm bảo đủ nguồn lực để thực nhiệm vụ chi ngân sách đầy đủ, kịp thời, đảm bảo sách an sinh, ổn định xã hội Lũy kế chi NSNN đến ngày 15/12/2012 đạt 821.185 tỷ đồng, 90,9% dự toán năm, tăng 15,8% so kỳ năm 2011, đó: tổng số kinh phí thực sách an sinh xã hội năm 2012 ước khoảng 323.920 tỷ đồng, 35,8% tổng chi NSNN, tăng 33,2% so với thực năm 2011 Bên cạnh đó, xuất cấp 41.376 gạo dự trữ quốc gia trị giá 63 khoảng 413 tỷ đồng để cứu trợ cho nhân dân vùng bị thiếu đói, giáp hạt, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho người nghèo… Tuy nhiên, cịn tình trạng số nhiệm vụ chi chưa thực hiệu quả, tiết kiệm khiến NSNN cịn thất Tình trạng bổ sung dự tốn để thực sách số địa phương khó khăn cân đối ngân sách địa phương để đảm bảo nhiệm vụ chi bố trí dự tốn năm 2012 khiến cho sách chi chưa đạt hiệu toàn diện Thứ tư, số chương trình trọng điểm đầu tư xây dựng ý thực làm tảng cho phát triển chương trình mục tiêu khác Thứ năm, bội chi NSNN mức an tồn Trong điều kiện phát sinh nhiều khó khăn thách thức, lãnh đạo, đạo kịp thời Đảng Quốc hội, điều hành liệt Chính phủ, với nỗ lực ngành, địa phương cộng đồng DN, bội chi NSNN giữ mức Quốc hội định 140.200 tỷ đồng, 4,8% GDP Kết thu chi ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2013: Thực Nghị số 01/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013; Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 58/QĐ-UBND ngày 11/01/2013 giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 Ngay từ đầu năm Sở, ban, quan thuộc tỉnh UBND huyện, thị xã, thành phố tập trung tổ chức thực liệt giải pháp đạo, điều hành nói trên, trọng giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh điều hành dự toán thu, chi ngân sách năm 2013 Kết tình hình thu, chi ngân sách tháng đầu năm 2013 sau: Tổng thu ngân sách nhà nước phát sinh địa bàn tháng đầu năm 3.245.304 triệu đồng, đạt 76,7% dự toán năm, tăng 15,9% so với kỳ (Không bao gồm thu xổ số kiến thiết khoản ghi thu - ghi chi) Trong đó, thu thuế xuất nhập 607.502 triệu đồng, đạt 55,4% dự toán năm, 94,2% so với kỳ; thu nội địa 2.637.802 triệu đồng, đạt 84,1% dự toán năm, tăng 22,4% so với kỳ Tổng chi cân đối ngân sách địa phương tháng đầu năm 4.158.715 triệu 64 đồng, đạt 67,1% dự toán năm, tăng 12,2% so với kỳ Trong đó, chi ngân sách tỉnh 1.799.500 triệu đồng, đạt 54,1% so với dự toán chi ngân sách huyện, thị xã, thành phố (kể ngân sách xã, phường, thị trấn) 2.359.215 triệu đồng, đạt 82,3% so với dự toán Phân theo nội dung chi: chi thường xuyên 3.348.044 triệu đồng, đạt 79,1% dự toán năm; chi đầu tư phát triển 566.921 triệu đồng, đạt 80,6 % Nhìn chung, việc điều hành chi ngân sách cấp quyền địa phương tháng đầu năm 2013 theo hướng triệt để tiết kiệm khả cân đối nguồn thu địa phương, bám sát dự toán HĐND cấp giao đáp ứng kịp thời khoản chi cần thiết theo dự toán 1.6.4 Hạn chế Vào năm 2011, việc cắt giảm đầu tư công chưa thực đồng Để thực mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa thắt chặt thực suốt năm 2011 Trong cắt giảm đầu tư cơng giảm bội chi ngân sách đặt lên mục tiêu hàng đầu Tuy nhiên số ngành địa phương chưa thực nghiêm túc Cụ thể cịn 638 dự án có sử dụng vốn ngân sách thuộc đối tượng không khởi công năm 2011 song bố trí 1.763 tỷ đồng để thực Ngồi ra, cịn có 2.000 dự án sử dụng vốn ngân sách địa phương không thuộc đối tượng khởi công năm 2011 không cắt giảm Thậm chí, số địa phương tiếp tục đề nghị xin thêm vốn từ ngân sách nhà nước Bội chi ngân sách mức cao Theo Nghị 11 Chính phủ tập trung vào việc cắt giảm chi tiêu công tổng chi NSNN lại vượt dự toán 9,7% Chi đầu tư phát triển vượt dự toán tăng 15,1% (23.000 tỷ đồng), đặt bối cảnh thực sách tài khóa thắt chặt, giảm đầu tư cơng việc tăng chi nói chưa nghiêm túc thực đạo Chính phủ Theo số liệu từ Bộ Tài chính, tỷ lệ bội chi so với GDP năm 2011 5,3% Trong năm 2012, kinh tế VN cân đối nghiêm trọng, cân đối bắt nguồn từ việc tập trung tăng trưởng theo chiều rộng, dựa nhiều vào vốn đầu tư, hiệu sử dụng vốn lại thấp mơ hình tập đồn tổng cơng ty nhà nước hoạt động chưa tầm chiến lược quốc gia vị trí kinh tế- xã hội, nhiều doanh nghiệp nợ thuế lớn như: Vinashin,…điển hình tập đồn Dầu khí VN nợ thuế khoảng 21.000 tỷ 65 đồng Mặt khác, tỷ lệ nợ công VN coi nằm tầm kiểm soát, trở nên cao nhiều so với tỷ lệ phổ biến 30-40% kinh tế phát triển khác Nợ công tăng nhanh bối cảnh thâm hụt ngân sách tăng cao kéo dài đe dọa tính bền vững quản lý nợ cơng (năm 2011, VN bố trí 85.000 tỷ đồng để trả nợ so với 590.000 tỷ đồng thu ngân sách, tỷ lệ gần 15%) Theo quan nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ (NBER, 2010) thực khảo sát 44 quốc gia cho thấy tỷ lệ vượt mức 90% có tác động xấu đến tăng trưởng GDP làm giảm 4% tăng trưởng kinh tế quốc gia Hiện nợ công VN xấp xỉ 64% GDP làm suy giảm 2% tăng trưởng GDP/năm quốc gia Vì thế, tình trạng thúc đẩy tăng trưởng cân đối nghiêm trọng, việc đầu tư dàn trải tạo kinh tế lệch pha nguyên nhân khiến xếp hạng tín nhiệm quốc gia VN bị giảm sút Đến năm 2013, chi hành lớn, năm sau tăng so với năm trước, chi đầu tư phát triển dàn trải, chí lãng phí, kỷ cương, kỷ luật tài ngân sách có địa phương, có nơi, có ngành chưa nghiêm, bị buông lỏng; chưa tăng cường công tác kiểm tra truy thu thuế Xây dựng dự toán thu sở nhu cầu chi tiêu bối cảnh kinh tế khó khăn nên dẫn đến hụt thu 66 CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT ỔN TRONG ĐIỀU HÀNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP 1.1 NHỮNG BẤT ỔN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG SỰ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Nếu giai đoạn từ năm 2001 – 2008, kinh tế chưa bọc lộ nhiều bất ổn giai đoạn 2008 – cho thấy nhiều dấu hiệu đáng lo ngại Thực trạng kinh tế Việt Nam tóm tắt 10 chữ: “Tăng trưởng thấp, lạm phát cao nhiều bất ổn” Dưới góc nhìn từ phối hợp CSTT CSTK, phối hợp chưa nhịp nhàng sách vĩ mô nguyên nhân quan trọng bất ổn nay, thể điểm sau: 1.1.1 Chính phủ thường xuyên thay đổi mục tiêu ưu tiên điều chỉnh tiêu kinh tế vĩ mô Từ năm 2008 đến nay, trước biến động kinh tế giới nước, phủ lần thay đổi mục tiêu ưu tiên, từ thắt chặt tài khóa tiền tệ để kiềm chế lạm phát (2008) sang kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng (2009), thực sách tài chính, tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo tăng trưởng (2010) đến tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ kiểm sốt lạm phát (2011 - nay) Những thay đổi mục tiêu ưu tiên giai đoạn ngắn đòi hỏi CSTT CSTK phải điều chỉnh liên tục, hiệu phát huy tác động sách ln có độ trễ, đặc điểm sách phân tích Do vậy, chưa đánh giá hiệu sách giai đoạn trước, CSTT CSTK phải chuyển sang mục tiêu ưu tiên khác 1.1.2 Quá trọng sử dụng sách tiền tệ để điều chỉnh kinh tế Thực tiễn điều hành vĩ mơ phủ năm qua cho thấy, CSTT sử dụng công cụ chủ yếu để điều chỉnh kinh tế, ưu tiên chống lạm phát hay tăng trưởng kinh tế Trước tình hình lạm phát tăng cao, ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng tất công cụ CSTT theo hướng thắt chặt để kiềm chế lạm phát tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Việc tiến hành thắt chặt CSTT với liều lượng mạnh, cách đột ngột không kết hợp chặt chẽ với CSTK 67 gây cú sốc cho thị trường, dẫn đến việc kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát theo sau 1.1.3 Đầu tư dàn trải, hiệu Đối với đầu tư công, lý thuyết, tập trung vốn đầu tư góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Tuy nhiên, trường hợp Việt Nam giai đoạn gần đây, dường việc thực mơ hình tăng trưởng dựa mở rộng đầu tư lại cội nguồn bất ổn kinh tế vĩ mô đầu tư công thiếu hiệu dẫn đến thâm hụt ngân sách gây bất ổn vĩ mơ Điển hình gần thất bại đầu tư vào tập đoàn kinh tế Nhà nước mà bật trường hợp Vinashin Vinalines với tổng tài sản cao hãng đóng tàu lớn Hàn Quốc Với mức đầu tư công thiếu hiệu dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách dai dẳng tiềm ẩn cân tổng thể 1.1.4 Sự phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ chưa thật nhịp nhàng Tất báo cáo, nghị quyết, cơng văn phủ từ năm 2008 đến thể quan điểm sử dụng CSTK CSTT cho mục tiêu ưu tiên thời kỳ kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế Song thực tế, CSTK chưa thật thắt chặt thời kỳ lạm phát cao chưa phát huy hết vai trò thời kỳ ưu tiên tăng trưởng kinh tế Đó nguyên nhân khiến cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, hướng tới tăng trưởng bền vững Việt Nam không đạt được, mà khiến Việt Nam chậm khỏi biến động kinh tế so với nước khu vực, với lạm phát nhóm cao giới tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thấp hẳn so với năm trước 1.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Để phối hợp CSTT CSTK đạt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, góp phần hỗ trợ tăng trưởng, thời kỳ diễn biến kinh tế đầy biến động nay, chúng tơi đưa số khuyến nghị sách sau: 1.2.1 Hạn chế tình trạng đảo chiều liên tục điều hành CSTT CSTK Trong trình điều hành sách, quan chức cần tính đến độ trễ xác định thời điểm, liều lượng mức độ tác động hợp lý Đồng thời, tránh tượng tác động liều nhằm đạt mục tiêu ngắn hạn có tác động tiêu cực 68 tương lai Cần lường trước mặt trái sách kinh tế vĩ mơ độ trễ sách có giải pháp dự phịng Cần cân nhắc trước hành động điều chỉnh sách, đặc biệt CSTT Thực tế lạm phát điều hành CSTT từ năm 2007 đến cho thấy độ trễ CSTT thường mức từ – tháng Song trước biến động diễn biến kinh tế vĩ mô, CSTT phải điều chỉnh theo thị trường chịu áp lực tăng trưởng GDP phủ nên độ trễ quan tâm Việc nới lỏng CSTT nửa đầu năm 2010 trước diễn biến lạm phát chậm lại chịu áp lực tăng trưởng GDP cho thấy điều 1.2.2 Chính sách tiền tệ kiên trì theo đuổi mục tiêu kiểm sốt lạm phát dài hạn NHNN kiên trì thực biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát thời gian đủ dài, tránh nới lỏng tiền tệ sớm, nhằm tạo lập niềm tin thị trường vào cam kết ổn định vĩ mô NHNN Trong mục tiêu kinh tế vĩ mô, phải xác định cụ thể tiêu lạm phát Nếu đưa tiêu lạm phát thấp tỷ lệ tăng trưởng GDP, dẫn đến mục tiêu thay đổi tỷ lệ tăng trưởng GDP dự kiến điều chỉnh Điều khiến cho vận hành CSTT thiếu định hướng tập trung vào xử lý tình NHNN phải giữ lạm phát thấp vịng tháng, qua dần lấy lại niềm tin công chúng, giúp người dân vào sách qn NHNN nhằm xây dựng mơi trường vĩ mơ ổn định NHNN cần có cam kết mạnh mẽ việc chống lạm phát không lạm phát cao mà lạm phát thấp ổn định Để trì lạm phát mức độ hợp lý, NHNN cần xác định cách khoa học mức tăng tổng phương tiện toán (M2) sở mức lạm phát mục tiêu, tốc độ tăng trưởng GDP yếu tố ảnh hưởng khác, đồng thời chủ động sử dụng cơng cụ để kiểm sốt mức cung tiền Trong tương lai chuyển tiêu kiểm sốt từ M2 sang lãi suất thị trường 1.2.3 Phối hợp đồng hiệu CSTT CSTK Trong điều kiện kinh tế vĩ mô biến động, CSTK cần thực liệt hơn, đặc biệt vấn đề giảm chi tiêu cơng, tránh tình trạng CSTK điều chỉnh hạn chế CSTT liên tục đảo chiều mức độ cao theo biến động kinh tế 69 Tăng cường trao đổi thông tin ngành chức NHNN Bộ tài nhằm phối hợp thực thi CSTK CSTT việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mơ Bộ tài NHNN cần phải thiết kế mối quan hệ liên tục thường xuyên việc đưa thực CSTK CSTT Thiết lập chế cung cấp thông tin NHNN Bộ, quan khác để kiểm soát tiền kinh tế Bộ tài cần cung cấp cho NHNN thơng tin tổng số vốn tiền mặt Kho bạc Nhà nước để quản lý tổng phương tiện toán NHNN Bộ tài phối hợp với thiết kế thực CSTK CSTT hàng năm dựa mục tiêu lạm phát, GDP dự báo cán cân toán Thủ tục thời gian biểu để phối hợp cần làm rõ (hàng tháng, hàng quý hàng năm) Hai quan cần phối hợp việc thực dự toán ngân sách nhà nước, xác định quy mô nhu cầu, thâm hụt ngân sách, vay nợ nước nước Bộ tài cung cấp kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ cho NHNN hàng năm, sau trao đổi với NHNN để định khối lượng, lãi suất thời gian phát hành, tránh việc tác động trái chiều với điều hành CSTT số năm qua, có thời điểm lãi suất trái phiếu phủ cịn cao lãi suất tín dụng tổ chức tín dụng CSTT phát huy hiệu gắn với kinh tế khỏe mạnh Điều có nghĩa Chính phủ phải định hướng lại phát triển kinh tế Việt Nam, không tập trung vào số lượng – tốc độ tăng trưởng GDP mà phải tập trung vào chất lượng, nâng cao suất lao động kinh tế Nếu riêng CSTT khơng thể đạt mục tiêu 70 KẾT LUẬN Hai mươi năm sau đổi mở cửa Việt Nam có bước tiến dài, thành tựu kinh tế xã hội đáng kinh ngạc so với thời kỳ bao cấp trước Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm Nền kinh tế nhỏ, thiếu bền vững lại hội nhập sâu vào kinh tế giới khiến dễ bị tác động tiêu cực giới có biến động Quả thực, muốn có kinh tế vững mạnh, sớm đạt đuợc mục tiêu trở thành nuớc công nghiệp cần phải nhìn thẳng vào bệnh sâu xa dám chấp nhận phẫu thuật Theo đó, xác định ngun nhân tăng truởng khơng bền vững chi tiêu công hiệu quả, mức thâm hụt ngân sách ngày có chiều huớng gia tăng tình trạng nhập siêu kéo dài nhiều năm Để khắc phục yếu điểm trên, Chính Phủ hoạch đinh sách tài khóa đến năm 2020 rõ ràng Theo đó, Trọng tâm ngắn hạn sách tài khóa giữ vững mức động viên vào NSNN có lộ trình tiến tới cân cán cân NSNN dài hạn Song song với việc cân ngân sách, Chính phủ đề phuơng án đầu tư cơng hiệu q tránh lãng phí giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nhằm xây dựng kinh tế bền vững, tăng trưởng ổn định Muời năm quãng thời gian ngắn đủ để Việt Nam hoàn thiện trở thành nuớc công nghiệp kiên hạn chế khuyết điểm xây dựng chi tiết thực nghiêm túc lộ trình sách tài khố 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO www.mof.gov.vn www.tapchitaichinh.vn www.baodientu.chinhphu.vn http://vi.wikipedia.org Mishkin Frederic, S (2001) The Economics of Money, Banking and Financial Markets Reading: Addison-Wesley, 1998a Tháng 6-2011, sách tài khóa thắt chặt cắt giảm đầu tư cơng phát huy tác dụng Khi đó, việc kiểm soát lạm phát nhận diện rõ ràng; PGS.TS Trần Hồng Ngân Chính sách tài khóa toán ổn định chu kỳ kinh tế Việt Nam; PGS.TS Sử Đình Thành “Chiến lược tài đến năm 2020: Tầm nhìn định hướng”; GS.TS Nguyễn Công Hiệp Tài liệu giảng kinh tế vĩ mô trường Đại học Fulbright 10 “Tác động sách tiền tệ phát triển kinh tế Việt Nam”; Nguyễn Đình Long – Nguyễn Hồi Nam, Viện sách Chiến lược phát triển nơng thơn – Đại học Vinh 11 Nghị Quyết số 11/NQ-CP Chính phủ ngày 24/02/2011 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an sinh xã hội 12 Chính sách kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2010: phân tích nhận định; TS Vũ Đình Ánh (Viện NCKH Thị trường Giá cả) 72 ... CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT ỔN TRONG ĐIỀU HÀNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP .67 1.1.NHỮNG BẤT ỔN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG SỰ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI... vào kinh tế từ thực mục tiêu cụ thể Chính phủ có bốn công cụ thông dụng để điều tiết kinh tế vĩ mơ sách tài khóa, sách tiền tệ, sách kinh tế đối ngoại, sách thu nhập Trong đó, sách tài khóa sách. .. Chuyên đề xem xét khái qt tình hình thực sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam thời gian qua, nêu số vấn đề kinh tế ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng 1 CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ

Ngày đăng: 04/11/2014, 00:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Mục tiêu

    • 1.1.3. Công cụ của chính sách tiền tệ

      • 1.1.3.1. Tái cấp vốn

      • 1.1.3.2. Lãi suất

      • 1.1.3.3. Nghiệp vụ thị trường mở

      • 1.1.3.4. Tỷ giá hối đoái

      • 1.1.3.5. Dự trữ bắt buộc

      • 1.1.3.6. Các công cụ khác

    • 1.1.4. Các kênh truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ

      • 1.1.4.1. Kênh lãi suất

      • 1.1.4.2. Những kênh giá tài sản khác

      • 1.1.4.3. Kênh tỷ giá hối đoái

      • 1.1.4.4. Tỷ giá hối đoái tác động xuất khẩu thuần

      • 1.1.4.5. Tỷ giá hối đoái tác động đến bảng cân đối tài sản

      • 1.1.4.6. Kênh giá cả chứng khoán

      • 1.1.4.7. Tác động đến đầu tư

      • 1.1.4.8. Tác động đến bảng cân đối của công ty

      • 1.1.4.9. Tác động tới mức giàu có của các hộ gia đình

      • 1.1.4.10. Kênh giá cả bất động sản

      • 1.1.4.11. Tác động đến chi tiêu nhà ở

      • 1.1.4.12. Tác động đến mức giàu có của các hộ gia đình

      • 1.1.4.13. Tác động đến bẳng cân đối tài sản ngân hàng

      • 1.1.4.14. Các kênh tín dụng

      • 1.1.4.15. Kênh cho vay ngân hàng

      • 1.1.4.16. Kênh bảng cân đối tài sản

      • 1.1.4.17. Kênh bảng cân đối tài sản của hộ gia đình

      • 1.1.4.18. Đánh giá chung về các kênh truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ

    • 1.1.5. Những bài học cho chính sách tiền tệ

  • 1.2. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010

    • 1.2.1. Năm 2008

      • 1.2.1.1. Chính sách tiền tệ được áp dụng

      • 1.2.1.2. Tác động của chính sách tiền tệ

      • 1.2.1.3. Hiệu quả của chính sách tiền tệ triển khai vào năm 2008

    • 1.2.2. Năm 2009

      • 1.2.2.1. Chính sách tiền tệ được áp dụng

      • 1.2.2.2. Tác động của chính sách tiền tệ

      • 1.2.2.3. Hiệu quả của chính sách tiền tệ

    • 1.2.3. Năm 2010

      • 1.2.3.1. Chính sách tiền tệ được áp dụng

      • 1.2.3.2. Tác động của chính sách tiền tệ

      • 1.2.3.3. Hiệu quả của chính sách tiền tệ

  • 1.3. GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013

    • 1.3.1. Giai đoạn 2011 - 2012

      • 1.3.1.1. Mục tiêu hàng đầu của CSTT

      • 1.3.1.2. Các công cụ chính sách tiền tệ 2011-2012

      • 1.3.1.3. Nhận xét tổng quan về CSTT 2011-2012

    • 1.3.2. Giai đoạn 06 tháng đầu năm 2013

      • 1.3.2.1. Mục tiêu

      • 1.3.2.2. Các công cụ CSTT

      • 1.3.2.3. Công cụ lãi suất

      • 1.3.2.4. Giải pháp tín dụng

      • 1.3.2.5. Chính sách tỷ giá

  • 1.4. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.4.1. Khái niệm về chính sách tài khóa

    • 1.4.2. Phân loại chính sách tài khóa

      • 1.4.2.1. Chính sách tài khóa mở rộng

      • 1.4.2.2. Chính sách tài khóa thu hẹp

    • 1.4.3. Khái niệm về các chu kỳ kinh tế

    • 1.4.4. Chính sách tài khóa thuận chu kỳ và ngược chu kỳ

  • 1.5. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010

    • 1.5.1. Bối cảnh nền kinh tế

      • 1.5.1.1. Trên thế giời

      • 1.5.1.2. Tại Việt Nam

    • 1.5.2. Thực trạng vận dụng chính sách tài khóa từ năm 2008 đến năm 2010

    • 1.5.3. Kết quả đạt được

      • 1.5.3.1. Năm 2008

      • 1.5.3.2. Năm 2009

      • 1.5.3.3. Năm 2010

    • 1.5.4. Hạn chế

  • 1.6. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY

    • 1.6.1. Bối cảnh nền kinh tế

      • 1.6.1.1. Trên thế giới

      • 1.6.1.2. Tại Việt Nam

    • 1.6.2. Thực trạng vận dụng chính sách tài khóa giai đoạn từ năm 2010 đến nay

      • 1.6.2.1. Tình hình thu, chi ngân sách năm 2011

      • 1.6.2.2. Tình hình thu, chi ngân sách năm 2012

    • 1.6.3. Kết quả đạt được

    • 1.6.4. Hạn chế

  • 1.1. NHỮNG BẤT ỔN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG SỰ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

    • 1.1.1. Chính phủ thường xuyên thay đổi các mục tiêu ưu tiên và điều chỉnh chỉ tiêu kinh tế vĩ mô

    • 1.1.2. Quá chú trọng sử dụng chính sách tiền tệ để điều chỉnh kinh tế

    • 1.1.3. Đầu tư dàn trải, kém hiệu quả

    • 1.1.4. Sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ chưa thật nhịp nhàng

  • 1.2. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

    • 1.2.1. Hạn chế tình trạng đảo chiều liên tục trong điều hành CSTT và CSTK

    • 1.2.2. Chính sách tiền tệ kiên trì theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát trong dài hạn

    • 1.2.3. Phối hợp đồng bộ và hiệu quả CSTT và CSTK

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan