TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2013

17 1K 9
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM  GIAI ĐOẠN 2008 - 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20082013Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 0141963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng TMCP vào ngày 0262008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC –––&——— TIỂU LUẬN MƠN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2013 Giảng viên : PGS TS Trương Quang Thơng Học viên thực : Nhóm 10 Trần Thị Bảo Ngọc Đào Ngọc Thảo Lê Đức Thịnh Lớp : NH-Đêm Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 09 tháng 04 năm 2014 MỤC LỤC B/ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VÀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Vietcombank (VCB) phát triển mạng lưới đặn với tốc độ CAGR 8.5% số lượng chi nhánh, phòng giao dịch số lượng nhân viên Tại thời điểm 31.12.2013, VCB có tổng cộng 400 chi nhánh phịng giao dịch, 13.865 nhân viên có mặt 43/63 tỉnh thành a.Tăng trưởng tài sản b.Tăng trưởng nguồn vốn c.Tình hình an tịan vốn .5 d.Tình hình khoản e.Chất lượng tài sản f.Chất lượng thu nhập g.Các hệ số doanh lợi+các hệ số tài khác 10 A/ TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1/Sơ lược Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam  Tên đầy đủ Tiếng Việt : Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam  Tên đầy đủ Tiếng Anh : Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Viet       Nam Tên giao dịch : Vietcombank Tên viết tắt tiếng Anh : Vietcombank - VCB Trụ sở : 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, HN Điện thoại : (84.4) 9.343.137 Fax : (84.4) 8.241.395 Website : www.vietcombank.com.vn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), thành lập thức vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước Chính phủ lựa chọn thực thí điểm cổ phần hố, Vietcombank thức hoạt động với tư cách ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau thực thành công kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) thức niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM Từ ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày trở thành ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế; hoạt động truyền thống kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng mảng dịch vụ ngân hàng đại: kinh doanh ngoại tệ công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng đại, Vietcombank có nhiều lợi việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động dịch vụ ngân hàng, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa tảng công nghệ cao Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking,…đã, tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, hiệu quả, tạo thói quen tốn khơng dùng tiền mặt cho đơng đảo khách hàng 2/Tầm nhìn sứ mạng: Trang Trên sở đánh giá môi trường kinh doanh với kinh nghiệm hoạt động trải qua 50 năm, Vietcombank khẳng định vị hàng đầu thị trường Từ đó, Vietcombank xác định tầm nhìn sứ mệnh kinh doanh sau: a Tầm nhìn: Xây dựng Vietcombank thành Tập đồn đầu tư tài ngân hàng đa sở áp dụng thơng lệ quốc tế tốt nhất, trì vai trò chủ đào tạo Việt Nam trở thành 70 định chế tài hàng đầu Châu Á vào năm 2015 - 2020, có phạm vi hoạt động quốc tế Vietcombank xác định chiến lược phát triển tập trung vào nội dung: Tiếp tục đổi đại hóa tồn diện mặt hoạt động - bắt kịp với trình độ khu vực giới; Tranh thủ thời cơ, phát huy lợi sẵn có Vietcombank cổ đơng - phát triển, mở rộng lĩnh vực hoạt động cách hiệu theo chiều rộng chiều sâu b Sứ mạng kinh doanh Vietcombank  Luôn mang đến cho khách hàng thành đạt  Bảo đảm tương lai tầm tay khách hàng  Sự thuận tiện giao dịch hoạt động thương mại thị trường B/ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VÀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Phân tích họat động a Những sản phẩm dịch vụ cốt lõi:  Huy động vốn: Bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn, vay vốn tổ chức tín dụng nước, vay vốn Ngân hàng Nhà Nước (NHNN) hình thức huy động vốn khác theo quy định NHNN  Hoạt động tín dụng Bao gồm cấp tín dụng hunh thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, hình thức khác theo quy định NHNN  Dịch vụ toán ngân quỹ Bao gồm mở tài khoản, cung ứng phương tiện toán nước vào ngồi nước, thực dịch vụ tốn nước quốc tế, thực dịch vụ thu Trang hộ, chi hộ, thực dịch vụ thu phát tiền mặt, ngân phiếu toán cho khách hàng  Các hoạt động khác Bao gồm hoạt động góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, thực nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngoại tệ USD, kinh doanh ngoại hối vàng, nghiệp vụ ủy thác đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh nghiệp vụ chứng khốn thơng qua cơng ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo quản vật quí, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ b Mạng lưới Vietcombank (VCB) phát triển mạng lưới đặn với tốc độ CAGR 8.5% số lượng chi nhánh, phòng giao dịch số lượng nhân viên Tại thời điểm 31.12.2013, VCB có tổng cộng 400 chi nhánh phòng giao dịch, 13.865 nhân viên có mặt 43/63 tỉnh thành c Chiến lược kinh doanh Ban lãnh đạo VCB đưa thực chiến lược sau:    Củng cố sức mạnh tài khả cạnh tranh Phát triển mởrộng hoạt động đểtrở thành tập đồn tài tồn cầu Phát triển quản trị doanh nghiệp, kỹ quản lý, quản trị rủi ro theo thông lệ tốt  giới Nâng cao nhận diện thương hiệu Với mục tiêu trở thành tập đồn tài tồn cầu,VCB ưu tiên phát triển lĩnh vực sau:     Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng cho khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng đầut Các lĩnh vực khác: bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm… Phân tích tài Trang a Tăng trưởng tài sản Biểu đồ: Tổng tài sản Ngân hàng Ngoại Thương giai đoạn 2008-2013 (Đvt:Triệu đồng) Năm 2009 tổng tài sản VCB đạt 255.495.883 triệu đồng tăng 15% so với năm 2008 tăng lên 307.496.090 triệu đồng vào năm 2010, tương đương 20,35% Con số tiếp tục tăng lên đến 366.722.279 triệu đồng 414.475.073 triệu đồng vào năm 2011, 2012, mức tăng tường đương 19,06% 13% Đến năm 2013, mức tăng đương đương 13,15%, tổng tài sản VCB đạt 468.994.032 triệu đồng Chỉ vòng năm, tổng tài sản VCB tăng 111% từ 222.089.520 triệu đồng (năm 2008) lên 468.994.032 triệu đồng (năm 2013) b Tăng trưởng nguồn vốn Tổng nguồn vốn năm 2009 255.495.883 triệu đồng tăng 33.406.363 triệu đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng 15,04% Tốc độ tăng dần năm 2013 đạt 468.994.032 triệu đồng, tăng 111,17% năm Điều cho thấy tính hiệu VCB hoạt động kinh doanh ngân hàng Trang Nguồn: Báo cáo tài VCB Vốn điều lệ VCB tăng lên trogn gia đoạn 2008-2013: cụ thể, năm 2008 Vốn điều lệ ngân hàng 12.100.860 triệu đồng (chiếm 5,45% tổng nguồn vốn) tới năm 2013 vốn điều lệ VCB tăng thêm 11.073.311 triệu đồng, tương đương tăng 91,51% (chiếm 4,94% tổng nguồn vốn) VCB ngân hàng có vốn hóa lớn Việt Nam (khoảng 75.000 tỷ đồng thời điểm đầu tháng năm 2014) Ngược lại, “ Vốn khác” lại sụt giảm: năm 2008, khoản mục đạt 63.615 triệu đồng, tới năm 2009 giảm 45.160 triệu đồng giữ mức đến năm 2013 c Tình hình an tịan vốn 2009 2010 2011 2012 2013 CAR 8,11% 9,00% 11,13% 14,63% 13,37% Vốn chủ sở hữu/ Huy động 9,88% 10,13% 12,62% 14,56% 13,04% Vốn chủ sở hữu /Tổng tài sản 6,54% 6,74% 7,81% 10,02% 9,22% Nguồn: Báo cáo tài VCB Tỷ lệ CAR VCB cải thiện rõ rệt năm qua Chỉ số CAR 31.12.2013 13,37%, cao so với 9% (mức yêu cầu pháp định) Quý 4/2011, VCB phát hành thêm 15% vốn cổ phần cho đối tác chiến lược Nhật Bản Mizuho Bank, Ltd Qua đó, VCB có thêm khoảng 8.300 tỷ đồng thặng dư vốn cổ phần Từ làm tăng vốn tự có cải thiện hệ số an tồn vốn cho VCB d Tình hình khoản Cho vay KH/ Huy động (LDR) Trang 2009 2010 83,76% 86,35% 2011 92,25% 2012 84,51% 2013 83,05% Tài sản lưu động/ Tổng tài sản 11,99% 30,22% 23,95% 19,75% 24,12% Nguồn: Báo cáo tài VCB Đánh giá tính khoản ngân hàng ta xem xét tỷ lệ cho vay huy động (LDR) tỷ lệ tài sản lưu động tổng tài sản Tỷ lệ LDR VCB tăng dần từ 72% lên 92% giai đoạn tăng trưởng tín dụng nóng 2008-2011 sau giảm dần 83% năm 2013 Mặc dù tỷ lệ LDR ngân hàng thương mại không vượt 80% theo quy định Thông tư 19/2010/TT-NHNN, nhiều ngân hàng chưa tuân thủ, đặc biệt ngân hàng TMCPNN, CTG BID, với tỷ lệ LDR lớn 100% Ngoài ra, VCB đảm bảo tính khoản cách trì tỷ lệ tài sản lưu động cao Tài sản lưu động bao gồm tiền khoản tương đương tiền, số dư tiền gửi với NHNN tổ chức tín dụng khác, dễ dàng chuyển thành tiền mặt cần thiết Do đó, đánh giá khả khoản VCB dồi e Chất lượng tài sản Năm 2009 Tăng trưởng tài sản 15,04% Tài sản sinh lãi / Tổng tài sản 94,22% Tỷ lệ nợ xấu /Tổng dư nợ 2,47% Nợ xấu /Vốn chủ sở hữu 20,94% Tỷ lệ dự phòng/Tổng tài sản 3,27% Tỷ lệ dự phịng/Tổng nợ xấu 132,20% Chi phí dự phòng / Tổng tài 0,56% 2010 20,40% 94,50% 2,83% 24,14% 3,15% 111,33 0,78% % 2011 2012 2013 19,21% 13,03% 12,78% 96,76% 96,81% 97% 2,03% 2,40% 2,63% 14,87% 13,94% 16,73% 2,54% 2,19% 2,36% 125,13 91,14% 89,66% 1,66% 1,37% 1,29% % Nguồn: Báo cáo tài VCB sản Tỷ lệ tài sản sinh lãi tổng tài sản tăng nhẹ từ 94% lên 97% Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng lên Đến 30.6.2014, tỷ lệ nợ xấu VCB 3.09% Dự báo tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng thời gian tới số doanh nghiệp giải thể ngưng hoạt động chưa có dấu hiệu giảm xuống Do đó, VCB cần có giải pháp để kiểm sốt nợ xấu Tỷ lệ dự phịng tổng nợ xấu trì mức từ 90% trở lên Các tỷ lệ cho thấy VCB trì chất lượng tài sản tốt f Chất lượng thu nhập • Tăng trưởng lợi nhuận Lợi nhuận rịng VCB gần không tăng trưởng kể từ năm 2009 lợi nhuận hoạt động tăng nhẹ từ năm 2008 đến năm 2011 chững lại kể từ Do đó, tỷ suất lợi nhuận rịng giảm từ 42% năm 2009 xuống 28% năm 2013 Trang • Cơ cấu lợi nhuận VCB có cấu thu nhập đa dạng so với nhiều ngân hàng khác Năm 2013,70% lợi nhuận hoạt động VCB đến từ thu nhập lãi 30% thu nhập lãi, so với tỷ lệ tương ứng ngành 85% 15% Trang  Thu nhập lãi: phân tích cấu thu nhập lãi cho thấy tỷ trọng lãi từ khoản liên ngân hàng tổng thu nhập lãi giảm mạnh từ 15% năm 2011 xuống cịn 1,8% năm 2013 Như phân tích phần trước, kết trực tiếp Thông tư 21 lên thị trường liên ngân hàng, làm giảm quy mô lãi suất thị trường Ngược lại, tỷ trọng thu nhập lãi từ khoản đầu tư trái phiếu tăng dần từ năm 2011 trở lại chiếm gần 20% tổng thu nhập lãi năm 2013 Thu nhập lãi từ khoản cho vay khách hàng chiếm phần lớn nhất, chiếm từ 71% đến 84% sáu năm qua  Lãi suất thu nhập lãi suất huy động: Lãi suất thu nhập lãi suất huy động VCB giảm dần từ năm 2011 theo xu hướng chung thị trường Tuy nhiên, lãi suất thu nhập giảm nhanh lãi suất huy động, điều dẫn đến suy giảm biên chênh lệch lãi suất tỷ lệ thu nhập lãi từ năm 2011 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ thu nhập lãi thuần(NIM) 2,89% 3,08% 3,85% 2,89% 2,53% Lãi suất thu nhập 6,80% 7,75% 10,33% 8,39% 6,63% 2,75% 2,31% 5,29% 0,91% 0,65% 8,54% 10,06% 12,82% 11,84% 8,58% 10,47% 11,18% 12,46% 7,52% 7,72% Lãi suất huy động 4,12% 4,87% 7,05% 6,28% 4,64% Lãi suất vay,tiền gửi liên ngân hàng 0,47% 0,94% 2,30% 3,40% 1,72% Lãi suất tiền gửi khách hàng 5,20% 6,26% 8,58% 6,88% 5,50% Lãi suất giấy tờ có giá phát hành 7,48% 1,53% 9,45% 11,80% 5,31% Chênh lệch lãi suất 2,68% 2,88% 3,28% 2,11% 1,99% Lãi suất chovay/gửi tiền liên ngân hàng Lãi suất cho vay khách hàng Lợi suất chứng khoán nợ VCB có mức lãi suất thu nhập lãi suất phải trả trung bình thấp thấp Với vị ngân hàng thương mại quốc doanh lớn, VCB có lợi mặt nguồn vốn hỗ trợ từ Trang phủ Tuy nhiên, đổi lại ngân hàng thương mại quốc doanh thường phải cung cấp khoản vay cho doanh nghiệp nhà nước cho vay lĩnh vực ưu tiên với mức lãi suất ưu đãi thấp lãi suất thị trường Đó lý lãi suất thu nhập lãi suất huy động ngân hàng VCB BID lại thấp nhiều so với ngân hàng khác  Thu nhập lãi bao gồm thu nhập từ phí hoa hồng, lãi rịng từ kinh doanh ngoại hối, lãi ròng từ hoạt động đầu tư chứng khoán vốn lợi nhuận từ hoạt động khác Lợi nhuận từ hoạt động khác thường bao gồm thu nhập từ hoàn nhập khoản nợ xấu, hợp đồng hoán đổi lãi suất, ủy thác đầu tư Thu nhập rịng từ phí hoa hồng, bao gồm thu nhập từ dịch vụ thẻ, tài trợ thương mại, tốn quốc tế có vai trị quan trọng, chiếm khoảng 34% tổng thu nhập ngồi lãi VCB năm 2013 Thu nhập lãi VCB đa dạng chủ yếu từ thu nhập thẻ, toán xuất nhập khẩu, dịch vụ tốn quốc tế  Dịch vụ thẻ: Tính đến thời điểm 31.12.2013, VCB có mạng lưới hạ tầng thẻ lớn Việt Nam, với 1.917 máy rút tiền tự động ATM 42.238 cổng toán POS (chiếm 29% thị phần) bảy triệu thẻ phát hành Mặc dù dẫn đầu thị trường, năm qua thị phầnthanh tốn thẻ tín dụng quốc tế VCB giảm từ 55% (2009) xuống 44% (2013) VCB ngân hàng tiên phong việc thu phí dịch vụ máy ATM năm 2012 dịch vụ chuyển khoản nội mạng online từ đầu năm 2014 Trước dịch vụ cung cấp miễn phí nhằm định hướng khách hàng sử dụng máy ATM dịch vụ ngân hàng điện tử Hầu hết ngân hàng khác theo chân VCB việc thu phí dịch vụ ATM, đến VCB ngân hàng thu phí chuyển khoản nội mạng Phản ứng ban đầu khách hàng không tích cực lắm, nhiên cịn sớm để đánh giá tác động hành động lên nguồn thu nhập từ phí hoa hồng VCB năm tới  Thanh toán xuất nhập khẩu: VCB tiếp tục dẫn đầu thị trường lĩnh vực tài trợ thương mại toán xuất nhập khẩu, nhiên thị phần VCB bị giảm dần từ 23% năm 2009 xuống 15,8% năm 2013 Động lực tăng trưởng toán xuất nhập năm gần chủ yếu đến từ doanh nghiệp FDI Những doanh nghiệp thường có mối quan hệ chặt chẽ với ngân hàng nước ngồi thường thực tốn xuất nhập thông qua Trang ngân hàng Sự cạnh tranhkhốc liệt không từ ngân hàng nước mà cịn từ ngân hàng nước ngồi khiến cho VCB khó để giữ vững thị phần  Kinh doanh ngoại hối: VCB coi ngân hàng hàng đầu thị trường ngoại hối Việt Nam Tuy nhiên, thu nhập từ kinh doanh ngoại hối VCB, ngân hàng đối thủ ACB EIB, giảm đáng kể năm 2013 dự kiến có kết tương tự vào năm 2014, hai lý sau: - NHNN giữ tỷ giá ổn định: tỷ giá đô la Mỹ trì mức 20.828 đồng 18 tháng liên tục từ đầu tháng năm 2012 đến cuối tháng năm 2013 Sau tỷ giá tăng lên 1% trì mức 21.036 liên tục từ tháng năm 2013 đến thời điểm Sự ổn định tỷ giá thời gian dài làm giảm lợi nhuận từ hoạt động - kinh doanh ngoại hối Sự cạnh tranh gay gắt ngân hàng nước với lợi chi phí Các ngân hàng nước ngồi Việt Nam tận dụng nguồn cung ngoại tệ dồi từ ngân hàng mẹ thị trường quốc tế, nới mà đồng đô la cung cấp mức lãi suất thấp, sau kinh doanh trở lại Việt Nam Đây lợi mà ngân hàng nước khơng có g Các hệ số doanh lợi+các hệ số tài khác 2009 NIM ROAA ROAE 2,89% 1,64% 25,58% 2010 3,08% 1,52% 22,87% 2011 3,85% 1,24% 17,00% 2012 2,89% 1,13% 12,53% 2013 2,53% 0,99% 10,28% Nhìn chung khả sinh lợi VCB giảm dần từ năm 2009 đến năm 2013 ROAA giảm dần từ 1,64% năm 2009 xấp xỉ 1% năm 2013 ( giảm 40%) ROAE giảm mạnh từ 25,6% 10,3% (giảm 60%) Sự sụt giảm ROAE chủ yếu tăng vốn chủ sở hữu từ việc bán cổ phần cho đối tác chiến lược Nhật Bản năm 2011 h So sánh với ngân hàng khác Tổng quan MBB VCB ACB CTG BID Tổng tài sản (tỷ đồng) 180.381 468.994 166.599 576.368 548.386 Tiền gửi khách hàng (tỷ đồng) 136.089 332.246 138.111 364.497 338.902 Trang 10 Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 15.148 42.386 12.504 54.075 32.040 Thu nhập lãi (tỷ đồng) 6.124 10.782 4.386 18.277 13.950 Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) 3.022 5.743 1.036 7.751 5.290 Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 2.286 4.378 826 5.808 4.051 ROAE % 16,32 10,43 6,58 13,25 13,84 ROAA % 1,28 0,99 0,48 1,08 0,78 79,95 69,53 77,64 83,90 72,62 -35,85 -40,27 -66,54 -45,49 -38,71 Chi phí/tổng nợ (Cost to loan) % -3,45 -40,27 -3,63 -2,82 -2,07 Chi phí/ tổng tài sản (Cost to asset) % -1,54 -1,41 -2,19 -1,84 -1,44 Tỷ lệ cho vay/ Tổng tài sản (LAR) % 47,66 57,11 63,41 64,71 70,19 Tỷ lệ cho vay/ Tổng tiền gửi (LDR) % 63,17 80,62 76,49 102,33 113,57 Vốn CSH / Nợ phải trả % 9,20 9,94 8,11 10,36 6,21 Vốn CSH / Tài sản % 8,40 9,04 7,51 9,38 5,84 - 129,93 789,83 36.692,88 194,23 2,72 13,15 -5,51 14,47 13,12 17,76 2,02 -0,95 60,82 20,93 Hiệu suất sinh lời Tỷ lệ thu nhập lãi thuần/tổng thu nhập % Hiệu quản lý Chi phí/thu nhập (Cost to income) % Sức mạnh tài Khả tốn Vốn CSH / Dư nợ % Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản % Tốc độ tăng trưởng Vốn CSH % Trang 11 Tốc độ tăng trưởng thu nhập lãi % -1,48 -0,98 5,41 -5,86 22,06 Tốc độ tăng trưởng EPS % -1,48 -0,98 5,41 -5,86 22,06 Nhìn chung VCB có tiêu tài đứng thứ nhóm Ngân hàng cổ phần so sánh sau BIDV Vietinbank Phân tích Swot: Điểm mạnh  VCB NH có quy mơ lớn, nguồn vốn dồi Thương hiệu mạnh, có uy tín độ tín nhiệm cao  Ban lãnh đạo có kinh nghiệm quản lý, đội ngũ cán nhân viên Ngân hàng đánh giá có trình độ kinh nghiêm tương đối Là NH lớn Việt Nam, có lợi thếvềquy mơ, thương hiệu cao  Thịphần lớn, lượng khách hàng sẵn có lớn (nắm giữkhoảng 30% thịphần thẻ— thịtrường tiềm hứa hẹn phát triển mạnh tương lai)  Là ngân hàng đa năng, kinh doanh đa dạng, đặc biệt có thếmạnh toán quốc tế, mua bán trao đổi ngoại tệ  Định hướng doanh nghiệp rõ ràng “Trở thành tạp đồn tài đa năng”  Nhận ưu tiên hỗtrợtừchính phủvà NHNN  Có lợi sau phát hành cổ phiêu sần đầu công chúng vào tháng 12/2007 Điểm yếu:  Bộmáy hoạt động cồng kềnh hoạt động chưa dạt hiệu tối Bộmáy hoạt động cồng kềnh trình độquản lý chưa thật sựchuyên nghiệp, đặc biệt quản trịrủi ro Trang 12 đa  Là ngân hàng lớn Việt Nam lực tài chính, quy mơ cịn nhỏ so với ngân hàng khu vực  Cơ cấu thu nhập dễ bị ảnh hưởng bỡi biến động lãi suất thị trường tín dụng  Tái cơcấu trình triển khai  Cơ hội  Thịtrường tài ngày phát triển kéo theo nhu cầu sửdụng sản phẩm dịch vụ đa dạng ngân hàng ngày tăng  “miếng bánh” thịtrường trởnên lớn  Chính sách phủ việc hạn chế sử dụng tiền mặt Nhu cầu thịtrường gia tăng; đồng thời VCB có kênh huy động vốn dài hạn hiệu toán thức đẩy nhu cầu thói quen sử dụng sản phẩm Ngân hàng người dân  Định hướng mở rộng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực đầu tư chứng khoán đầu tư bất động sản  Hứa hẹn tăng doanh thu, lợi nhuận tương lai  Đã niêm yết TTCK, có kênh huy động vốn dài hạn hiệu quảtừthịtrường  Hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho VCB học hỏi nhiều kinh nghiệm hoạt động ngân hàng ngân hàng nước Thách thức:  Sựcạnh tranh ngày gia tăng từphía NHTM khác, đặc biệt Cạnh tranh ngày khốc liệt có nhiều thành phần tham gia thịtrường tài nhóm NH 100% vốn ngoại nhưStandard Chattered, ANZ…  Cạnh tranh mạnh tín dụng huy động tiền gửi  Sựcạnh tranh từcác thểchếtài khơng phải ngân hàng quỹđầu tưhoạt động ởViệt Nam với tưcách kênh cấp vốn cho doanh nghiệp  Việc niêm yết đồng nghĩa với yêu cầu minh bạch thông tin, đồng thời sức ép phải tạo lợi nhuận từphía cổ đông  Chỉ số giá tiêu dùng giá vàng biến động bât sthường trogn thời gian qua gây ảnh hưởng bất lợi đến tâm lý người gửi tiền Đánh giá tổng quát:  Chỉ tiêu an tồn vốn nâng cao sau có dự tham gia cổ đông chiến lược  Hiệu quản lý cao so với Ngân hàng khác VCB có tỷ lệ chi phí thu nhập khoảng 40% thấp đáng kể so với Ngân khác lợi nhuận nhân viên mức cao  Công tác quản trị rủi ro trọng: Vì ngân hàng quốc doanh, tỷ trọng lớn cac khoản tin dụng Vietcombank cấp cho Tập đoan, Tổng cơng ty Nhà nước, nhóm doanh nghiệp đánh giá hoạt động hiệu Đây nguyên nhân Trang 13 ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng, khiến Vietcombank trở thành ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu mức cao so với ngân hàng niêm yết khác Mặc dù vậy, tỷ lệ trích lập dự phịng so với nợ xấu nức 95% Tuy nhiên, có điểm cần lưu ý “nợ cần ý” (nợ nhóm 2) tổng dư nợ Vietcombank cao vượt trội so với ngân hàng niêm yết khác Tỷ lệ cao phản ánh rủi ro tiềm ẩn nợ xấu lớn, nợ nhóm bị chuyển sang nợ thuộc nhóm  Chi phí huy động vốn thấp: với lợi ngân hàng quốc doanh nhiều uy tín, VCB thu hút lượng tiền ổn định từ tổ chức kinh tế dân cư, nhiều làm giảm áp lực cạnh tranh huy động tiền gửi lãi suất Thêm vào đó, nhờ mạng lưới POS lớn mạng lưới ATM lớn thứ hai, VCB có điều kiện thuận lợi để thu hút tiền gửi toán cá nhân Tỷ lệ tiền gửi tốn VCB ln chiếm 23-25% tổng tiền gửi khách hàng phí huy động vốn VCB tương đối thấp  Tiềm tăng trưởng thu nhập dịch vụ lớn từ thu phí thẻ tài trợ thương mại o Có hệ thống máy ATM POS đứng đầu số lượng o Cơ cấu dân số trẻ thu nhập bình quân ngày tăng Việt Nam, nhu cầu tốn đại, đặc biệt thẻ tín dụng thẻ ghi nợ nhiều tiềm để phát triển  Vietcombank chưa có chuyển minh cần thiết bối cảnh thị trường có nhiều thay đổi o Cơ cấu thu nhập phụ thuộc qua nhiều vào thu nhập từ lãi (chiếm 70%) Ben cạnh đo, hoạt động tín dụng chủ yếu tập trung vào nhóm doanh nghiệp nhsf nước hiệu thấp, chưa chu trọng đến khu vực doanh nghiệp FDI đối tượng khách hàng cá nhân Cơ cấu khiến thu nhập lãi ngân hàng “nhạy cảm” với sách chi tiêu công nhà nước Trong thu nhập từ hoạt động dịch vụ chưa đủ lớn quy mô tốc độ tăng trưởng để cân đối o Những lợi trước Vietcombank (điển hinh tài trợ thương mại, toan quốc tế…) dần bị chia sẻ đối thủ khác gồm ngân hàng thương mại chi nhánh ngân hàng nước ngoài, đặc biệt ANZ, HSBC, Standard Charter… o Bên cạnh vai trò định chế tài kinh doanh, Vietcombank cịn bốn ngân hàng quốc doanh lớn Nhà nước nắm cổ phần chi phối, có nhiệm vụ dẫn dắt ngành Do đó, số hồn cảnh định, Vietcombank phải đảm nhận vai trị thực thi sách, đạo từ NHNN phủ cho Trang 14 mục tiêu ổn định ngành ngân hàng kinh tế gây ảnh hưởng đến lợi ích cổ đông Trang 15 ... 10 A/ TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1/Sơ lược Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam  Tên đầy đủ Tiếng Việt : Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam  Tên đầy đủ... 77,64 83,90 72,62 -3 5,85 -4 0,27 -6 6,54 -4 5,49 -3 8,71 Chi phí/tổng nợ (Cost to loan) % -3 ,45 -4 0,27 -3 ,63 -2 ,82 -2 ,07 Chi phí/ tổng tài sản (Cost to asset) % -1 ,54 -1 ,41 -2 ,19 -1 ,84 -1 ,44 Tỷ lệ cho... hàng thành đạt  Bảo đảm tương lai tầm tay khách hàng  Sự thuận tiện giao dịch hoạt động thương mại thị trường B/ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VÀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Phân tích

Ngày đăng: 03/11/2014, 23:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B/ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VÀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

    • Vietcombank (VCB) đã phát triển mạng lưới đều đặn với tốc độ CAGR là 8.5% đối với cả số lượng chi nhánh, phòng giao dịch và số lượng nhân viên. Tại thời điểm 31.12.2013, VCB đã có tổng cộng trên 400 chi nhánh và phòng giao dịch, 13.865 nhân viên có mặt tại 43/63 tỉnh thành.

    • a. Tăng trưởng tài sản

    • b. Tăng trưởng nguồn vốn

    • c. Tình hình an tòan vốn

    • d. Tình hình thanh khoản

    • e. Chất lượng tài sản

    • f. Chất lượng thu nhập

    • g. Các hệ số doanh lợi+các hệ số tài chính cơ bản khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan