VĂN 8 (TIẾT 105-106)

5 574 0
VĂN 8 (TIẾT 105-106)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 27 (28/2-5/3/2011 ) Ngày soạn:22/2 Ngày dạy:1/3 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 105 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. -Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại. -Thấy được chức năng, u cầu nội dung, hình thức của một bài cáo. -Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn trích. *Lưu ý: Hs đã được học về tác phẩm thơ của Nguyễn Trãi ở lớp 7. 1.Kiến thức: -Sơ giản về thể cáo. -Hồn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngơ đại cáo. -Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc. -Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngơ đại cáo ở một đoạn trích. 2.Kỹ năng: -Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể cáo. -Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo. 3.GDTTHCM: Liên hệ với tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng u nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, ảnh Nguyễn Trãi -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 8 1 Ss 8 2 Ss 8 3 HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1.Cho biết văn bản « hòch tướng só » thuộc thể loại gì ? cho biết đặc điểm của thể loại đó ? văn bản của tác giả nào ? viết vào thời kì nào ? 2.Văn bản viết ra nhằm mục đích gì ? để đạt được mục đích đó, người viết đã lập luận như thế nào, phân tích nghệ thuật lập luận trong văn bản ? HĐ3: Giới thiệu bài mới. NƯỚC ĐẠI VIỆT TA HĐ4: Bài mới. Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu chung. -Đọc rõ ràng, đúng u cầu,. . . . 1.Nêu sơ lược về tác giả? Thể loại cáo? *H trình bày . . . *G chốt lại: 2. Cho biết văn bản này trích trong tác phẩm nào ? của tác giả nào ? *H trình bày . . . *G chốt lại: 3.Vị trí đoạn trích? theo các em, phần đầu đoạn trích này, tác giả đã nêu lên nguyên lí gì ? *H trình bày . . . A. Tìm hiểu chung. 1. Văn chính luận có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi. 2.Năm 1428 cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược của nhân dân ta hồn tồn thắng lợi. Bình Ngơ đại cáo đã được Nguyễn Trãi soạn thảo và cơng bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1428) *G chốt lại: Nguyên lí nhân nghóa. « Việc nhân nghóa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. »  Cốt lõi tư tương là « yên dân » và « trừ bạo »  Tư tưởng nhân nghóa mới. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. 1. Chân lí về sự độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt đđược tác giả đặt ra như thế nào? *H trình bày . . . *G chốt lại: Chân lí về sự độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục …cũng khác  Nước Đại Việt có phong tục riêng, bờ cõi riêng, văn hiến lâu đời. Triệu Hán Đinh Đường Lí Tống Trần Nguyên Mỗi bên hùng cứ một phương  Mội bên đều có lòch sử riêng, chế độ chủ quyền riêng.  Khẳng đònh sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. 2. Sức mạnh của tư tưởng nhân nghóa và độc lập dân tộc ra sao ? *H trình bày . . . *G chốt lại: Sức mạnh của tư tưởng nhân nghóa và độc lập dân tộc.  Lưu Cung thất bại.  Triệu Tiết tiêu vong.  Toa Đô bò bắt sống.  Ô Mã bò giết.  Tất cả là chứng cứ sống động cho sức mạnh của tư tưởng nhân nghóa, tinh thần độc lập dân tộc từ xưa tới nay. *GDTTHCM: Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng u nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh. II.Nêu nghệ thuật văn bản. 3.Cáo: thể văn chính luận có tính chất quy phạm chặt chẽ thời trung đại, chức năng cơng bố kết quả một sự nghiệp của vua chúa hoặc thủ lĩnh; có bố cục 4 phần, đoạn trích thuộc phần đầu bài Bình Ngơ đại cáo B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. -Nước Đại việt ta là một đoạn trích tiêu biểu trong áng thiên cổ hùng văn Bình Ngơ đại cáo có nội dung tư tưởng sâu sắc. -Nền độc lập của dân tộc ta đã được khẳng định vời nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ, chủ quyền, truyền thống lịch sử và nhân tài hào kiệt. -Vị thế đáng tự hào của dân tộc ta so với các dân tộc khác, đặc biệt là so với các triều đại phong kiến phương Bắc. -Quan niệm nhân văn tiến bộ: “nhân nghĩa cốt ở n dân”, làm nên đất nước là “hào kiệt đời nào cũng có”. -Thể hiện quan niệm tiến bộ về đất nước: bao gồm khơng chỉ cương vực địa phận mà cả những giá trị tinh thần như văn hóa, truyền thống, tài năng của con người. . . . II.Nghệ thuật. Đoạn văn tiêu biểu cho nghệ thuật hùng biện của văn học trung đại: -Viết theo thể văn biền ngẫu. -Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào. III. Ý nghĩa văn bản *H trình bày . . . *G chốt lại: III. Nêu ý nghĩa văn bản. *H trình bày . . . *G chốt lại: -Nước Đại Việt ta thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về tổ Quốc, đất nước về Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập. IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1.Hướng dẫn tự học:Đọc chú thích. Học thuộc lòng đoạn trích. 2.Củng cố: kể lại truyện đã học. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn:23/2 Ngày dạy:2/3 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 106 Tập làm văn: HÀNH ĐỘNG NÓI (TT) I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. -Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. 1.Kiến thức: - Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. 2.Kỹ năng: -Sử dụng các kiểu câu thực hiện hành động nói phù hợp. 3.GDKNS: Ra quyết định: lựa chọn các sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội và sự luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu quả. -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 8 1 Ss 8 2 Ss 8 3 HĐ2: Kiểm tra bài cũ: HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. HÀNH ĐỘNG NÓI (TT) Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu chung.Cách thực hiện hành động nói. 1. *H trình bày . . . *G chốt lại: -Giống nhau: câu trần thuật; kết thúc câu bằng dấu chấm. A. Tìm hiểu chung. -Hai nhóm khác nhau về mục đích nói: +Nhóm 1: câu 1,2,3: trình bày. +Nhóm 2: câu 4,5 : cầu khiến. 2. *H trình bày . . . *G chốt lại: Stt Kiểu câu Chức năng chính Ví dụ 1 Nghi vấn Hỏi Bạn Lan phải không? 2 Cầu khiến Đề nghò, … Bạn đứng lên. 3 Cảm thán Bộ lộ cảm xúc Than ôi! 4 Trần thuật Kể, tả… Trời nắng. GDKNS: Ra quyết định: lựa chọn các sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội và sự ln phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu quả. -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại. B. Luyện tập 1. *H trình bày . . . *G chốt lại: Câu nghi vấn trong bài “Hòch tướng só” (2 câu cơ bản) Lúc bấy giờ dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?  câu khẳng đònh dùng để phủ đònh; Lúc bấy giờ dậu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?  câu phủ đònh dùng để khẳng đònh. 2. *H trình bày . . . *G chốt lại: Cách sử dụng kiểu câu trần thuật nhưng thưcï hiện hành động điều khiển.  Thực hiện hành động như thế dễ đi vào lòng người, gần gũi. 3. *H trình bày . . . *G chốt lại: Các câu có mục đích cầu khiến -Được, chú mình cứ…nào. Bề trên -Anh đã nghó…chạy sang… Câu trần thuật dùng yêu cầu (nhẹ nhàng nhã nhặn. -Thôi im…đi. Huênh hoang, hách dòch 4. *H trình bày . . . *G chốt lại: Dùng cả năm cách, nhưng cách b & e nhã nhặn , lịch sự hơn cả. 1. Cách thực hiện hành động nói: -Trực tiếp: thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó. -Gián tiếp: được thực hiện bằng kiểu câu khác. B. Luyện tập: 1.Xác định cách thực hiện hành động nói (trực tiếp, gián tiếp) trong một văn bản cụ thể. 2.Nhận xét mối quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn (hoặc cảm thán, cầu khiến, trần thuật) được lựa chọn với mục đích nói của nó trong một văn bản cụ thể. 3.Phân tích tác dụng của cách thực hiện hành động nói gián tiếp trong văn 5. *H trình bày . . . *G chốt lại: - a hơi kém lịch sự. - b hơi buồn cười. - c là thích hợp. bản, trong đời sống. IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1.Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu đặc điểm nhân vật qua cách nhân vật thực hiện hành động nói ở một văn bản đã học. 2.Củng cố: Nêu lại thế nào là cách thực hiện hành động nói trực tiếp, gián tiếp? 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài:Ôn về luận điểm. 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1 Ss 8 2 Ss 8 3 HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1.Cho biết văn bản « hòch tướng só » thuộc thể loại gì ? cho biết đặc điểm của thể loại đó ? văn bản của tác giả nào ? viết vào thời kì nào ? 2 .Văn. Tuần 27 ( 28/ 2-5/3/2011 ) Ngày soạn:22/2 Ngày dạy:1/3 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 105 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. -Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại. -Thấy. trị tinh thần như văn hóa, truyền thống, tài năng của con người. . . . II.Nghệ thuật. Đoạn văn tiêu biểu cho nghệ thuật hùng biện của văn học trung đại: -Viết theo thể văn biền ngẫu. -Lập

Ngày đăng: 03/11/2014, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan