phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn

104 335 0
phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - Lời Cảm Ơn Sau hơn ba tháng thực tập và nghiên cứu với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn, cán bộ công nhân viên Công Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Dung Quất và các bạn đến nay tôi đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp với nội dung: “Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn”. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi gặp một số khó khăn do có sự hạn chế về kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế cộng với thờ i gian thực hiện đề tài có hạn. Nhưng với sự hướng dẫn tận tâm của thầy giáo tôi đã hoàn thành được đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nha Trang, Ban chủ nhiệm Khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy cùng quý thầy cô giáo bộ môn đã hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ công nhân viên Công Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Dung Quất, đặc biệt là phòng Kỹ Thuật Công Nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp và thực hiện đề tài. Và tôi xin chân thành cảm ơn những người bạn đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thự c hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha trang, ngày 21 tháng 11 năm 2007. Sinh viên: MỤC LỤC Trang - 2 - LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ. 1.1. Sơ lược lịch sử phát triển công nghệ hàn vỏ tàu 5 1.2. Tầm quan trọng của công nghệ hàn trong ngành công nghiệp đóng tàu 6 1.3. Giới hạn nội dung nghiên cứu. 8 1.3.1. Lựa chọn tổng đoạn giữa tàu 8 1.3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu. 8 CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Các phương pháp hàn được ứng dụng hàn tàu 104000 Tấn. 9 2.1.1. Hàn hồ quang tay. 9 2.1.2. Hàn điện cực kim loại. 12 2.1.3. Hàn dưới chất trợ dụng. 16 2.2. Những Quy định - Tiêu chuẩn hàn áp dụng cho hàn tàu. 18 2.2.1. Công tác chuẩn bị và gá lắp 18 2.2.2. Hàn đính. 21 2.2.3. Trình tự hàn. 22 2.2.4. Kiểm tra - giám sát. 23 2.2.5. Khuyết tật và cách khắc phục. 26 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN TỔNG ĐOẠN GIỮA TÀU. 3.1. Sơ lược về tàu dầu 104000 Tấn và tổng đoạn giữa tàu. 32 3.1.1. Sơ lược về tàu dầu 104.000 Tấn 32 3.1.2. Sơ lược về tổng đoạn giữa tàu. .34 - 3 - 3.2. Phân tích quy trình hàn chung. 37 3.2.1. Phân tích quy trình hàn thép thường. .37 3.2.2. Phân tích quy trình hàn thép độ bền cao .59 3.3. Phân tích quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn. 86 3.3.1. Công tác hàn chung. .86 3.3.2. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn đáy 91 3.3.3. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn hông .93 3.3.4. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn mạn. .95 3.3.5. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn boong .97 3.4. Quy trình công nghệ hàn tổng đoạn 99 3.4.1. Sơ lược quy trình lắp ráp tổng đoạn .99 3.4.2. Công tác hàn trong lắp ráp tổng đoạn .100 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ. 4.1. Thảo luận kết quả 102 4.2 Đề xuất ý kiến. 103 - 4 - LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam với bờ biển dài hơn 3200 km, việc vận chuyển hàng hóa đường thủy bằng các tàu cỡ lớn chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế đất nước. Tàu thủy là một công trình kỹ thuật nổi đặc biệt, có kết cấu bao gồm: tôn bao là các tấm mỏng bằng kim loại hay phi kim loại liên kết với khung giàn bằng các mối hàn. Tàu thủy hoạt động trong môi trường với nhiều tả i trọng tác động rất phức tạp. Vì vậy ngoài việc thiết kế tàu để đảm bảo các thông số hình dáng ra thì việc chế tạo, lắp ghép các phân, tổng đoạn để đảm bảo độ kín khít, bền chung của con tàu cũng là vấn đề vô cùng quan trọng. Do đó, việc lựa chọn, ứng dụng công nghệ hàn trong đóng tàu là rất quan trọng. Với mong muốn tìm hiểu để phân tích những quy trình, công nghệ hàn được sử dụng trong các nhà máy đóng tàu, từ đó làm cơ sở giúp sinh viên có thể dễ dàng hơn trong việc tiếp cận, tìm hiểu công nghệ hàn tại các nhà máy đóng tàu . Được sự đồng ý của nhà trường và bộ môn, tôi đã thực hiện đề tài với nội dung: ”Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 Tấn”. Đề tài thực hiện gồm 4 chương với nội dung như sau: Chương 1 : Đặt vấn đề. Chương 2: Cơ sở lý thuyế t. Chương 3: Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 Tấn. Chương 4: Thảo luận kết quả. Do thời gian tìm hiểu cùng với kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, chắc chắn đề tài còn rất nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quý thầy và các bạn! Nha Trang, ngày 19 tháng 11 năm 2007. Sinh viên thực hiện: CHƯƠNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ - 5 - 1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HÀN VỎ TÀU . Lịch sử phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu gắn liền với lịch sử phát triển của công nghệ hàn. Năm 1802, nhà bác học Nga Pê-tơ-rốp đã tìm ra hiện tượng hồ quang điện và chỉ rõ khả năng sử dụng nhiệt năng của nó để làm nóng chảy kim loại, mở ra thời kỳ hàn hồ quang tay trong ngành công nghiệp đóng tàu. Năm 1888, Sla-vi-a-nốp đã áp dụng điện cực nóng chảy-cực điện kim loại vào hồ quang điện, đến năm 1907, kỹ sư Thuỵ Điển Ken-Be đã phát hiện ra phương pháp ổn định quá trình phóng hồ quang và bảo vệ vùng hàn khỏi tác động của không khí xung quanh bằng cách lắp lên điện cực kim loại một lớp vỏ thuốc. Việc ứng dụng que hàn bọc thuốc bảo đảm chất lượng của mối hàn trong ngành công nghiệp đóng tàu lúc bấy giờ. Thời kỳ phát triển cao của công nghệ hàn trong ngành công nghiệp đóng tàu đã được mở ra vào những năm cuối ba mươi và đầu bốn mươi sau những công trình nỗi tiếng của viện sĩ E.O.Pa-tôn về hàn dưới thuốc. Phương pháp hàn bán tự động và sau đó hàn tự động dưới lớp thuốc ra đời, sau đó nó được ứ ng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp đóng tàu, đó là thành tựu vô cùng to lớn của kỹ thuật hàn hiện đại. Cho đến nay, hàn dưới thuốc vẫn là phương pháp cơ khí hoá cơ bản trong kỹ thuật hàn trong ngành công nghiệp đóng tàu với những ưu điểm vượt trội về hiệu suất và chất lượng của mối hàn. Từ những năm cuối bốn mươi, các phương pháp hàn trong khí bảo vệ được nghiên c ứu và đưa vào sản xuất. Hàn trong khí bảo vệ làm tăng vọt chất lượng mối hàn và hiện nay là một trong những phương pháp hàn được sử dụng rộng rãi nhất tại các nhà máy đóng tàu với những ưu điểm về chất lượng mối hàn và đặc biệt là khả năng sử dụng dễ dàng ở nhiều tư thế hàn khác nhau. Hàn xỉ điện là một phát minh nỗi tiếng nữa của tập thể Viện hàn điện B.O Pa-tô (Ki-ép Liên Xô). Qúa trình hàn điện xỉ được các nhà bác học Xô Viết phát hiện năm 1949, nghiên cứu và đưa vào sản xuất trong ngành công nghiệp đóng - 6 - tàu từ những năm năm mươi để chế tạo các thiết bị nặng trên tàu như lò hơi, tua bin, máy tời… Các phương pháp hàn ngày càng được nghiên cứu và cải tiến để nâng cao năng suất, hiệu quả và chất lượng mối hàn cũng như nâng cao khả năng tự động hóa. Hiện nay, có hơn 120 phương pháp hàn khác nhau, trong đó, các phương pháp hàn được sử dụng rộng rãi nhất trong ngành công nghiệp đóng tàu là: hàn bán tự động và t ự động dưới lớp thuốc (Submerged Arc Welding - SAW), hàn bán tự động trong môi trường khí bảo vệ (MIG, MAG), hàn hồ quang dây hàn lõi thuốc ( FCAW - Flux Cored Arc Welding), hàn hồ quang tự bảo vệ (Self-Shielded Arc Welding), hàn TIG. Một số phương pháp hàn mới đang được nghiên cứu và đưa vào sản xuất như: hàn bằng tia điện tử (electron beam welding), Laser beam, hàn siêu âm, hàn phát ma hồ quang và cánh tay Robot (Robotic arms) …v.v. 1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG NGHỆ HÀN TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐÓNG TÀU. Có thể nói sự phát triển của công nghệ hàn gắn liền với sự phát triển của ngành công nghiệp nặng nói chung trong đó có ngành công nghiệp đóng tàu. Hàn là một phương pháp gia công kim loại tiên tiến và hi ện đại với những ưu điểm vượt trội. 1.2.1. Hàn với sức bền thân tàu. Do sử dụng triệt để mặt cắt làm việc của chi tiết hàn nên độ bền mối hàn cao, tăng độ bền chắc của kết cấu. Độ bền của các mối hàn sẽ tham gia đảm bảo độ kín khít, độ bền chung và khả năng làm việc lâu dài, ổn định, của con tàu. 1.2.2. Tính công nghệ . Công nghệ hàn là yếu tố hàng đầu quyết định việc chọn lựa phương án chế tạo, lắp ghép các phân đoạn, tổng đoạn. Do đó, nó trực tiếp quyết định đến độ lớn của con tàu. Hàn có thể nối được những kim loại có tính chất khác nhau, không hạn chế chiều dày của các chi tiết, với độ bền mối hàn cao, mối hàn kín, chịu tải trọng tĩnh tốt và ch ịu được áp suất cao. Do đó, hàn là phương pháp chủ yếu dùng để chế tạo các bình chứa, nồi hơi, ống dẫn, các trang thiết bị trên tàu cũng như - 7 - chế tạo, lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết được cấu thành từ những kim loại có tính chất khác nhau. Ngoài những chỗ chịu tác dụng của lực chấn động không nên hàn ra, không có chỗ nào là không thể hàn được. Ngoài ra, công nghệ hàn cho phép giảm được tiếng ồn trong sản xuất. 1.2.3. Tính kinh tế. Công nghệ hàn mang lại hiệu quả kinh tế cao trong ngành công nghiệp đóng tàu. So với tán ri-vê, hàn sẽ tăng đươc13% tốc độ thi công, giảm 30% lượng nhiên liệu tiêu hao, tiết kiệm được 10÷20% khối lượng kim loại do sử dụng mặt cắt làm việc của chi tiết hàn triệt để hơn, hình dáng chi tiết cân đối hơn, giảm được khối lượng kim loại mất mát do đột lỗ v.v…So với đúc, hàn tiết kiệm đượ c tới 50% vì không cần tới hệ thống rót. Công nghệ hàn là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất trong ngành công nghiệp đóng tàu. Hàn sẽ giảm được thời gian và giá thành chế tạo kết cấu. Hàn cho năng suất cao hơn so với các phương pháp khác do giảm được số lượng nguyên công và cường độ lao động. Thiết bị hàn tương đối đơn giản và dễ chế tạo. Khi hàn, ta có thể chỉ dùng máy hàn xoay chiề u gồm một máy giảm thế từ 200 vôn hay 230 vôn xuống nhỏ hơn 80 vôn. 1.2.4. Xu hướng phát triển. Hàn với những ưu điểm vượt trội về tính bền, tính công nghệ, tính kinh tế Do đó, công nghệ hàn đã và đang được nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp đóng tàu. Hiện nay, công nghệ hàn phát triển với hơn 120 phương pháp hàn khác nhau. Với khả năng cơ khí hoá và tự động hoá cao, ngày nay, cùng với sự phát tri ển mạnh mẽ của các ngành công nghệ cao, công nghệ hàn đang phát triển với những phương pháp hàn tự động với năng suất, chất lượng mối hàn cao như: hàn TIG, SAW, GTAW, hàn bằng tia điện tử (electron beam welding), Laser beam, hàn siêu âm, hàn phát ma hồ quang và cánh tay Robot (Robotic arms) …v.v. - 8 - 1.3. GIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 . Lựa chọn tổng đoạn giữa tàu. Tàu dầu Aframax 104.000 DWT là tàu dầu lớn nhất mà Việt Nam thi công kể từ trước đến nay theo thiết kế của Ba Lan với chiều dài lớn nhất 245 (m), chiều rộng 43 (m), chiều cao toàn bộ 47,6 (m). Tàu được chia thành hơn 200 Block với nhiều kết cấu phức tạp. Với thời gian hơn ba tháng để thực tập và thực hiện đề tài thì khó có thể tìm hiểu và phân tích quy trình hàn của cả thân tàu. Hơn nữa, trong giai đoạn hiện nay, Công Ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Dung Quất đang thi công chế tạo các Block thuộc tổng đoạn giữa tàu của tàu dầu 104000 Tấn. Với tình hình sản xuất thực tế của nhà máy và thời gian thực hiện đề tài có hạn, tôi xin phép được chọn tổng đoạn giữa tàu để phân tích quy trình hàn. 1.3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu. Tổng đoạn giữa tàu được chia ra thành các phân đoạn đáy, phân đoạn hông, phân đoạn mạn, phân đoạn boong, các vách ngang, vách dọc giữa tàu, với những Block thuộc cùng phân đoạn có quy trình hàn giống nhau. Công Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Dung Quất là công ty mới được thành lập, hiện nay, vừa sản xuất, vừa xây dựng. Do đó, các quy trình hàn để áp dụng cho toàn thân tàu chưa được xây dựng đầy đủ. V ới tình hình sản xuất của nhà máy, tôi xin phép chỉ phân tích các quy trình hàn của nhà máy đã được Đăng Kiểm chứng nhận và chọn các Block sau để phân tích quy trình hàn: -Block 11-0413S thuộc phân đoạn đáy. -Block 11-0451 thuộc phân đoạn hông. -Block 13-0413 thuộc phân đoạn mạn. -Block 14-0413 thuộc phân đoạn boong. Nội dung nghiên cứu: 1.Đặt vấn đề. 2.Cơ sở lý thuyết. 3.Phân tích quy trình hàn của tổng đoạn giữa tàu. 4.Thảo luận kết quả. - 9 - CHNG 2: C S Lí THUYT 2.1. CC PHNG PHP HN C NG DNG HN TU DU 104000Tn. 2.1.1. Hn h quang tay. a) Nguyờn lý. Hn h quang tay (hỡnh 2-1) l quỏ trỡnh hn in núng chy s dng in cc di dng que hn (thng l cú v bc) v khụng s dng khớ bo v, trong ú tt c cỏc thao tỏc (gõy h quang, dch chuyn que hn, thay que hn, v.v.) u do ngi th hn thc hin bng tay. Hỡnh 2-1: Nguyờn lý hn h quang tay. b) ng dng. Ph ng phỏp hn h quang tay l phng phỏp n gin hn cỏc t th khụng gian khỏc nhau. Tuy nhiờn, vỡ õy l phng phỏp hn ph bin nht hn cỏc kt cu cú chiu dy nh v trung bỡnh nờn nú c dựng hn cỏc chi tit cú chiu dy nh trờn tu du 104000 Tn vi chiu dy ph bin l 12, 12.5, 14 (mm). C th: hn np gia cng ni thộp m vi ngang ỏy, hn cỏc np gia cng cho cỏc l cụng ngh, hn cỏc np gia cng cho cỏc mó liờn kt, cỏc np gia cng t i dc ỏy khe. Hn cỏc np liờn kt cỏc x dc (thộp m Sỉ Nguồn hn Mạch sơ cấp Hồ quang Kim loại mối hn Bể hn Kim loại cơ bản Dây cáp mát Dây cáp hn Mạch thứ cấp Kìm hn Que hn vỏ bọc - 10 - HP) trong phân đoạn mạn. Hàn các nẹp gia cường cho các lỗ công nghệ tại xà dọc, xà ngang mạn…v.v. c) Cơ sở lựa chọn chế độ hàn. Trong phương pháp hàn Hồ Quang Tay, các thông số cơ bản của chế độ hàn là: đường kính que hàn, cường độ dòng điện hàn, điện áp hàn, tốc độ hàn và số lớp hàn.  Đường kính que hàn. Đường kính que hàn quyết định đến nhiều thông số khác. Đường kính que hàn được chọn theo loại m ối hàn và chiều dày tấm cần hàn. Trong thực tế, chiều dày của tấm hoặc cạnh mối hàn góc có thể rất lớn, khi đó, các mối hàn sẽ thực hiện bằng nhiều lớp, với các lớp đầu, đường kính que hàn thường là 2,5 hoặc 3 mm.  Cường độ dòng điện hàn. Cường độ dòng điện hàn ảnh hưởng đến hình dạng, kích thước và chất lượng mối hàn, cũng như năng suất hàn. Tăng quá mức dòng điện hàn sẽ làm que hàn bị nung nóng quá mức và giảm chất lượng vỏ bọc mối hàn. Có thể chọn cường độ dòng điện hàn I cho hàn sấp theo một số công thức sau: I = (3÷50)d. I = (20÷25)d 2/3. I = (20÷6d)d. Trong đó d tính bằng mm và I tính bằng A. Với trường hợp hàn khác hàn sấp, nên giảm bớt cường độ dòng điện hàn để khống chế lượng kim loại nóng chảy (lượng nhiệt tạo mối hàn): Khi s < 1.5d hoặc khi hàn đứng, I giảm 10 ÷ 15%. Khi s < 3d hoặc khi hàn liên kết chữ T, I tăng 10 ÷15%. Khi hàn ngang và hàn trần, I giảm 15÷20%.  Điện áp hàn. Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài cột hồ quang và vật liệu hàn. Nó thay đổi trong phạm vi hẹp. Nói chung, khi hàn h ồ quang tay, trong điều kiện bình [...]... khụng m bo cht lng, tc hn v dũng in hn ln Bin phỏp khc phc: - p dng quy trỡnh hn th t phự hp Hn gỏ tng phn v vng chng s bin dng Vỏt mộp hn ỳng gúc v gỏ mu hn theo ỳng yờu cu iu chnh li ch dũng in, in ỏp - 32 - CHNG 3: PHN TCH QUY TRèNH CễNG NGH HN CA TNG ON GIA TU 3.1 S LC V TU DU 104000 TN V TNG ON GIA TU 3.1.1 S lc v tu du 104000Tn Tu du Aframax 104.000 DWT l tu du ln nht m Vit Nam thi cụng k... chỡm 11,7m l khong 81000 T c) c im ca tu Phõn cp, lut v quy tc Tu c úng v trang b theo yờu cu ca ng kim ABS i vi cỏc phõn cp nh sau: + A1(E); "OIL CARRIER"; SH; + AMS; +ACCU vi chỳ ý VEC - 33 - Tu c thit k tho món yờu cu i vi cp khụng hn ch theo quy phm phõn cp v úng tu bin v thộp ca cỏc C quan ng kim ó nờu trờn ng thi tho món cỏc cụng c quc t, cỏc quy phm v cỏc yờu cu c ỏp dng ti cỏc cng nh sau: - Lut... tc hn c tớnh nh sau: v = A/I [m/h] - 18 - Trong ú: - A: chn theo ng kớnh dõy hn nh sau: d [mm] 1,6 2 A [.103 Am/h] 5 ữ 8 8 ữ 12 3 4 5 12 ữ 16 16 ữ 20 6 20 ữ 25 20 ữ 25 2.2 NHNG QUY NH - TIấU CHUN HN P DNG CHO HN TU Tu du 104000 Tn c úng theo ng kim ABS ca M, vi cỏc tiờu chun: TCVN, AWSD1.1 2.2.1 Cụng tỏc chun b v gỏ lp S chớnh xỏc ca cụng tỏc chun b cỏc chi tit, sch ca chỳng v cht lng gỏ lp cú nh... cỏc yờu cu c ỏp dng ti cỏc cng nh sau: - Lut hng hi Quc t v Vit Nam - Qui phm phõn cp v úng tu bin v thộp ca ng kim Vit Nam - Cỏc quy tc quc t v ngn nga õm va trờn bin - Cụng c quc t v an ton tớnh mng trờn bin SOLAS 1974, v ngh nh th nm 1978 - Hip nh IMO v ILO liờn quan - Quy tc chng ụ nhim theo USCG (c bit chỳ ý n mc ụ nhim do du) i vi c tu nc ngoi m khụng cú giy chng nhn - OCIMF- Chng rũ r du qua... bm hng, 1991 - OCIMF/ICS- Hng dn vn chuyn t tu n tu - Hng dn quc t v tu du v cng - Tiờu chun an ton ng bin i vi tu cụng nghip theo dch v Exxonmobile, n bn nm 2000 Cỏc quy tc v lut l khỏc bt buc liờn quan n hot ng ca tu (bao gm c cỏc quy tc v lut l ca cỏc nc, cỏc cng m tu cú tham gia) B trớ chung: Tu cú mt ng c Diezen, u vi mi qu lờ, uụi vỏt v mt boong liờn tc Tt c khụng gian sinh hot v bung mỏy c... chng ch vt liu - Kim tra gia cụng gỏ lp, khe h v mộp vỏt - Kim tra sch ca liờn kt hn Giỏm sỏt trong khi hn Giỏm sỏt bng mt thng kim tra cỏc chi tit khi ang hn vi mt s yu t: - Kim tra cỏc thụng s ca quy trỡnh hn - Loi vt liu hn tiờu hao - Nhit nung núng trc khi hn - V trớ hn v cht lng b mt vt hn - Trỡnh t hn - S lý cỏc mi hn ớnh v v sinh gia cỏc lp hn - Kớch thc liờn kt hn - Nhit v thi gian x lý... thuc b) ng dng Hn h quang di lp thuc cho hiu sut hn cao, cht lng ca kim loi mi hn nh nhau, hn h quang di lp thuc khụng phự hp cho nhng mi hn ngn hoc cong, hoc trong v trớ hn leo hay hn trn Do ú, vi tu du 104000Tn, phng phỏp hn ny c dựng ch yu cho cỏc mi hn bng c th l ni cỏc tm tụn ỏy, ni cỏc tm tụn mn ngoi, ni cỏc tm tụn boong (kt hp vi hn bỏn t ng CO2 cú dỏn s) Ngoi ra, hn h quang di lp - 17 - thuc cũn... kinh t, phự hp vi cỏc mi hn ũi hi cỏc ng hn thng, cong hoc chiu di ln Cú th hn cỏc tm dy v mng, mi t th vi thao - 14 - tỏc hn d dng Do ú, phng phỏp hn ny c dựng rt nhiu trong quỏ trỡnh thi cụng tu du 104000 Tn C th: kt hp vi hn t ng di lp thuc (hai lp u tiờn hn CO2) hn liờn kt cỏc tm tụn ỏy trong, ỏy ngoi ca Block thuc phõn on ỏy phng Tng t vi cỏc tm tụn mn ngoi, cỏc tm tụn boong Hn liờn kt thộp m... v hoc di lp thuc Trong nhiu trng hp, c bit khi hn cỏc kt cu cng, mi hn ớnh c thay th bng mi hn liờn tc, tit din nh iu ny lm tng ỏng k tớnh chng nt kt tinh ca kim loi mi hn v gim xỏc sut sai lch v trớ quy nh ca cỏc chi tit do s nt ca cỏc mi hn ớnh trong khi hn Khi hn tay hoc hn bỏn t ng trong khớ bo v ngu ca mi hn khụng ln, vỡ vy i vi cỏc kt cu quan trng cn ty cỏc mi hn ớnh v thay vo ú mi hn cụng tỏc... bin dng Vic lp ghộp v hn c tin hnh t di lờn trờn 2.2.4 Kim tra - giỏm sỏt a) Cỏc phng phỏp kim tra Kim tra bng phng phỏp phỏ hy Kim tra c tớnh ca mi hn Cn c vo yờu cu k thut, kh nng thit b kim tra, quy trỡnh hn c ỏp dng, m tin hnh th kộo, th un, th cng v dai va p ca liờn kt di tỏc dng ca ti trng tnh hoc ti trng ng Kim tra cu trỳc ca liờn kt hn Gm cú hai dng l: Kim tra thụ v kim tra t vi Kim tra . giữa tàu. .34 - 3 - 3.2. Phân tích quy trình hàn chung. 37 3.2.1. Phân tích quy trình hàn thép thường. .37 3.2.2. Phân tích quy trình hàn thép độ bền cao .59 3.3. Phân tích quy trình. 3.3.4. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn mạn. .95 3.3.5. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn boong .97 3.4. Quy trình công nghệ hàn tổng đoạn 99 3.4.1. Sơ lược quy trình. quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn. 86 3.3.1. Công tác hàn chung. .86 3.3.2. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn đáy 91 3.3.3. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn

Ngày đăng: 03/11/2014, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan