Tài liệu môn Trang bị điện 1

115 1.3K 7
Tài liệu môn Trang bị điện 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa 1 Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân Bài 1: KHẢO SÁT THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG THỰC HÀNH Thời gian thực hiện : 8 giờ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Xác định được các tiếp điểm thường đóng , mở, cuộn hút của công tắc tơ , các tiếp điểm của rơle nhiệt, nút nhấn. - Đo xác định được nguồn điện 3pha ,1pha. - Hiểu rõ nguyên lý hoạt động của các khí cụ điện trên bảng thực hành. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng thực hành trang bị điện - Bộ nguồn MC 800, MC 801. - Bộ công tắc tơ MC802, Khởi động từ MC803. - Bộ nút nhấn MC 805. - Bộ đèn báo LL 815. - Bộ rơ le thời gian T 813. - VOM, bảng bút lông , turvis dẹp , turvis paker, dây nối có bấm đầu cos. I.Khảo sát các thiết bị trên Bảng thực hành: 1. Bảng nguồn: Áp tô mát là khí cụ điện dùng để tự động cắt mạch điện bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp, hồ quang được dập trong không khí. Cầu chì là loại khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị điện và lưới điện tránh quá (dòng chủ yếu là dòng ngắn mạch) thường dùng bảo vệ cho đường dây, máy biến áp, động cơ, Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa 2 Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân 2. Khởi động từ đơn: 3. Động cơ KĐB 3 pha: Động cơ không đồng bộ 3 pha đấu Y Rơ le nhiệt là một loại khí cụ điện để bảo vệ động cơ và mạch điện khỏi bị quá tải, thường kết hợp với Công tăc tơ. Nó được dùng ở điện áp xoay chiều đến 500V, tần số 50Hz. Công tắc tơ là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt từ xa, tự động hoặc bằng nút ấn các mạch điện lực có phụ tải điện áp đến 500V. Công tắc tơ có hai vị trí là đóng Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa 3 Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân 4. Domino đấu dây: 5. Bảng nút nhấn: Tiếp điểm cuộn dây contactor Tiếp điểm thường đóng rờ le nhiệt Tiếp điểm thường mở contactor Nút nhấn OFF Nút nh ấ n ON Các tiếp điểm của nút nh ấ n Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa 4 Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân II. Dùng VOM kiểm tra dây dẫn , cuộn dây và tiếp điểm công tắc tơ , rờ le nhiệt nút nhấn , đèn báo :  Bật VOM sang thang đo điện trở.  Kiểm tra sự thông mạch của dây dẫn nối nguồn động lực và điều khiển.  Kiểm tra cuộn dây và các tiếp điểm công tắc tơ.  Kiểm tra tiếp điểm của rờ le nhiệt.  Kiểm tra các tiếp điểm của nút nhấn. III. Hướng dẫn đo bằng đồng hồ (VOM): 1) Giới thiệu về đồng hồ vạn năng ( VOM) Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một kỹ thuật viên điện nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện. Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, thấy được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol do vây khi đo vào các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp. 2) Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều. Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa 5 Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác. * Chú ý : Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức ! Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa 6 Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ * Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo , nhưng đồng hồ không ảnh hưởng . Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa 7 Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim tuy nhiên đồng hồ không hỏng 3) Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng. Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác. Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa 8 Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC * Trường hợp để sai thang đo : Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng . Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều => báo sai giá trị. Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa 9 Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân * Trường hợp để nhầm thang đo Chú ý : Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !! Trường hợp để nhầm thang đo dòng điện khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng ! Trường hợp để nhầm thang đo điện trở khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng các điện trở bên trong! Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa 10 Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân 4) Hướng dẫn đo điện trở và trở kháng. Với thang đo điện trở của đồng hồ vạn năng ta có thể đo được rất nhiều thứ.  Đo kiểm tra giá trị của điện trở.  Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn dây dẫn.  Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn mạch in.  Đo kiểm tra các cuộn dây biến áp có thông mạch không.  Đo kiểm tra sự phóng nạp của tụ điện.  Đo kiểm tra xem tụ có bị rò, bị chập không.  Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện  Đo kiểm tra đi ốt và bóng bán dẫn. * Để sử dụng được các thang đo này đồng hồ phải được lắp 2 Pin tiểu 1,5V bên trong, để xử dụng các thang đo 1KΩ hoặc 10KΩ ta phải lắp Pin 9V. 4.1 – Đo điện trở : Đo kiểm tra điện trở bằng đồng hồ vạn năng [...]... tra tụ điện Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạp và hư hỏng của tụ điện , khi đo tụ điện , nếu là tụ gốm ta dùng thang đo x1KΩ hoặc 10 KΩ, nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 hoặc x 10 Ω Dùng thang x 1KΩ để kiểm tra tụ gốm Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 11 GVBM : Phan Hoàng Ân Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa Phép đo tụ gốm trên cho ta biết :    Tụ C1 còn... 13 K ON K 14 RN A1 K A2 M 3~ N Hình 2 .1 : sơ đồ mạch động lực Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 Hình 2.2: sơ đồ mạch điều khiển 15 GVBM : Phan Hoàng Ân Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa b Thống kê số lượng thiết bị cần sử dụng: STT 1 2 3 4 5 6 7 TÊN THIẾT BỊ ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG GHI CHÚ c Đấu nối mạch điều khiển d Đấu nối mạch động lực Các bước thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị thiết bị. .. vạch AC .10 V, nếu đo ở thang có giá trị khác thì ta tính theo tỷ lệ Ví dụ nếu để thang 250V thì mỗi chỉ số của vạch 10 số tương đương với 25V Khi đo dòng điện thì đọc giá trị tương tự đọc giá trị khi đo điện áp Câu hỏi ôn tập: 1 Trình bày ghi chú số chân của các tiếp điểm Công tắc tơ, rờ le nhiệt, nút nhấn? 2 Cách sử dụng VOM đo điện trở , điện áp, dòng điện? Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 13 GVBM... - Nhấn nút OFF dừng hệ thống Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 16 GVBM : Phan Hoàng Ân Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa - Cắt CB nguồn - Quan sát và ghi nhận hiện tượng Câu hỏi ôn tập: 1 Em hãy cho biết ưu điểm so với phương pháp khởi động bằng cầu dao? 2 Trình bày các phương pháp khởi động động cơ KĐB 3 pha? Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 17 GVBM : Phan Hoàng Ân Trường... Hình 5 .1: sơ đồ mạch điều khiển Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 27 GVBM : Phan Hoàng Ân Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa Hình 5.2 : sơ đồ mạch động lực b Thống kê số lượng thiết bị cần sử dụng: STT 1 2 3 4 5 6 7 TÊN THIẾT BỊ ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG GHI CHÚ c Đấu nối mạch điều khiển d Đấu nối mạch động lực Các bước thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị thiết bị cần sử dụng và gá lắp thiết bị lên... Hình 7 .1: sơ đồ mạch điều khiển Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 35 GVBM : Phan Hoàng Ân Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa Hình 7.2 : sơ đồ mạch động lực b Thống kê số lượng thiết bị cần sử dụng: STT 1 2 3 4 5 6 7 TÊN THIẾT BỊ ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG GHI CHÚ c Đấu nối mạch điều khiển d Đấu nối mạch động lực Các bước thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị thiết bị cần sử dụng và gá lắp thiết bị lên... lắp ráp thiết bị điều khiển lên bảng thực hành b Vận hành, quan sát và ghi nhận hiện tượng Bài làm a Tìm hiểu sơ đồ mạch điều khiển và mạch động lực Hình 3 .1: sơ đồ mạch điều khiển Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 19 GVBM : Phan Hoàng Ân Trường CĐN Việt Nam – Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa L N CB K RN M1 1~ Hình 3.2 : sơ đồ mạch động lực b Thống kê số lượng thiết bị cần sử dụng: STT 1 2 3 4 5 6... Tự Động Hóa L1 L2 L3 CB K1 K2 RN1 RN2 M2 M1 3~ 3~ Hình 6.2 : sơ đồ mạch động lực b Thống kê số lượng thiết bị cần sử dụng: STT 1 2 3 4 5 6 7 TÊN THIẾT BỊ ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG GHI CHÚ c Đấu nối mạch điều khiển d Đấu nối mạch động lực Các bước thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị thiết bị cần sử dụng và gá lắp thiết bị lên Bảng thực hành Bước 2: Đấu nối mạch điện theo sơ đồ: - Mạch điều khiển: hình 6 .1 - Mạch động... Tự Động Hóa L1 L2 L3 CB K1 K2 RN1 RN2 M2 M1 3~ 3~ Hình 4.2 : sơ đồ mạch động lực b Thống kê số lượng thiết bị cần sử dụng: STT 1 2 3 4 5 6 7 TÊN THIẾT BỊ ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG GHI CHÚ c Đấu nối mạch điều khiển d Đấu nối mạch động lực Các bước thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị thiết bị cần sử dụng và gá lắp thiết bị lên Bảng thực hành Bước 2: Đấu nối mạch điện theo sơ đồ: - Mạch điều khiển: hình 4 .1 - Mạch động... Singapore Khoa Điện – Tự Động Hóa Bài 03: KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB 1 PHA Thời gian thực hiện : 4 giờ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Hiểu rõ nguyên lý hoạt động của động cơ 1pha - Đấu được mạch điện khởi động động cơ 1 pha dùng CB - Đấu được mạch điện khởi động động cơ 1 pha dùng công tắc tơ ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bảng thực hành trang bị điện Bộ nguồn . để thang AC 250V, nếu ta để thang th p hơn điện áp cần đo th đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao th kim báo thiếu chính xác. * Chú ý : Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang. dương, que đen về chiều âm .  Nếu kim lên th p quá th giảm thang đo  Nếu kim lên kịch kim th tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang cao nhất th đồng hồ không đo được dòng điện này. . học : Th c hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân Để đo tri số điện trở ta th c hiện theo các bước sau :  Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ th để thang

Ngày đăng: 03/11/2014, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan