Giáo trình lắp đặt điện

43 1.3K 49
Giáo trình lắp đặt điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Trang 1 A. MỤC TIÊU CỦA BÀI Học xong bài này học sinh – sinh viên có khả năng: - Biết được các phương pháp nối dây dẫn, kỹ thuật bấm đầu cốt, làm khoen. - Thực hiện tốt các mối nối dây dẫn đảm bảo về kỹ thuật và an toàn. - Thực hiện cách bấm đầu cốt đúng kỹ thuật, bền tốt. B. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ THỰC HÀNH STT TÊN DỤNG CỤ - VẬT TƯ ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG GHI CHÚ 1 Kìm cắt Cây 1 2 Kìm răng Cây 1 3 Kìm mỏ nhọn Cây 1 4 Kìm tuốt dây Cây 1 5 Dao Cái 1 6 Búa nhựa Cái 1 7 Dây 12/10 Mét 0,6 8 Dây 20/10 Mét 0,6 9 Dây 30/10 Mét 0,4 10 Dây CV 2,5mm 2 Mét 0,6 11 Đầu cốt 2,5mm 2 Cái 5 12 Băng keo cách điện Cuộn 1 C. NỘI DUNG THỰC HÀNH I. NỐI DÂY ĐƠN 1 - Các yêu cầu cơ bản Các yêu cầu đánh giá chất lượng mối nối bao gồm: yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu mỹ thuật. a) Yêu cầu kỹ thuật: 3 yêu cầu - Điện trở tiếp xúc: điện trở tại mối nối  1,2 điện trở của đoạn dây nguyên cùng chất liệu và kích thước. - Độ bền cơ : độ bền chịu kéo đứt tại mối nối  0,8 độ bền chịu kéo của đoạn dây nguyên cùng chất liệu và kích thước. - Độ bền cách điện: đối với dây có bọc cách điện, sau khi nối xong ta cần trang bị lại lớp cách điện mới có độ bền cách điện tương đương. b) Yêu cầu mỹ thuật: mối nối được thực hiện gọn gàng, không thô vụng. KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Trang 2 2 - Các mối nối dây đơn cơ bản a) Nối thẳng: có 04 kiểu  Đối với dây nhỏ d  12/10 - Bước 1: tuốt cách điện 2 đầu dây dẫn - Bước 2: bẻ 2 dây 1 góc 0 90 lồng chéo vào nhau. - Bước 3: dùng 2 kìm răng, 1 kẹp 1 xoắn vào nhau (xoắn từ 8 – 10 vòng) - Bước 4: kiểm tra lại mối nối và quấn lại cách điện. Hình 1.1 Nối thẳng dây đơn nhỏ  Đối với dây trung d  25/10 - Bước 1: tuốt cách điện 2 đầu dây dẫn - Bước 2: bẻ 2 dây 1 góc 0 90 lồng chéo vào nhau. - Bước 3: dùng 2 kìm răng, 1 kẹp 1 xoắn vào nhau (xoắn từ 5 - 6 vòng) - Bước 4: kiểm tra lại mối nối, quấn lại cách điện. Hình 1.2 Nối thẳng dây đơn trung  Đối với dây to d  25/10 - Bước 1: tuốt cách điện 2 đầu dây dẫn - Bước 2: bẻ 2 dây 1 góc 0 90 lồng chéo vào nhau. - Bước 3: dùng dây cột phụ, quấn từ 10 vòng trở lên. - Bước 4: kiểm tra lại mối nối. Dùng dây cột phụ, quấn từ 10 vòng trở lên Hình 1.3 Nối thẳng dây đơn lớn KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Trang 3  Đối dây có đường kính khác nhau - Bước 1: tuốt cách điện 2 đầu dây dẫn - Bước 2: bẻ dây tiết diện lớn 1 góc 0 90 . - Bước 3: quấn chặt dây nhỏ lên dây lớn (quấn từ dùng 8 -10 vòng) bẻ gập dây lớn để kềm chặt lại, đồng thời tránh cạnh sắc bén làm thủng cách điện. - Bước 4: kiểm tra lại mối nối và quấn cách điện. Hình 1.5 Nối thẳng 2 dây đơn khác cỡ b) Nối rẽ: có 2 kiểu  Nối rẽ thường: - Bước 1: tuốt dây dẫn chính và dây nối rẽ - Bước 2: uốn gập lỗi dây rẽ, quấn lên dây chính từ 8 vòng trở lên. - Bước 3: kiểm tra lại mối nối và quấn cách điện. Hình 1.6 Nối rẽ thường  Nối rẽ có khóa: - Bước 1: tuốt dây dẫn chính và dây nối rẽ - Bước 2: uốn gập lỗi dây rẽ tạo thành một khóa, quấn lên dây chính từ 8 vòng trở lên. - Bước 3: kiểm tra lại mối nối và quấn cách điện. Hình 1.7 Nối rẽ có khóa KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Trang 4 3 - Cách làm khoen dây Đối với dây đơn cứng khi cần nối các dây dẫn vào các tiếp điểm thiết bị điện, nối vào công tắc, cầu chì . . . ta phải làm khoan dây dẫn. Chú ý khoen nối phải đặt đúng chiều nối, vì khi siết chặt các đai ốc hoặt vít thì dây dẫn sẽ ôm chặt vào thân bulon. Hình 1.8 Làm khoen dây II. NỐI DÂY CÁP 1 - Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng mối nối dây dẫn bao gồm: Tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn mỹ thuật được xét tương đương như ở phần thực hành nối dây đơn. 2 – Các mối nối dây cáp cơ bản a) Nối thẳng: có 2 kiểu  Quấn đồng thời - Bước 1: tuốt cách điện và làm sạch lõi dây cần nối. - Bước 2: xả và vuốt thẳng các đầu dây. - Bước 3: lồng hai đầu dây lại và vặn xoắn chặt bằng kìm răng. - Bước 4: kiểm tra lại mối nối và quấn cách điện. Hình 2.1 Nối thẳng quấn đồng thời  Quấn từng sợi - Bước 1: tuốt cách điện và làm sạch lõi dây cần nối. - Bước 2: xả và vuốt thẳng các đầu dây, rồi chắp hai đầu dây cáp đan chéo vào nhau. - Bước 3: quấn từng sợi của dây cáp này cuốn chặt vào chung quanh thân dây cáp kia và ngược lại, cho đến khi các sợi dây được quấn hết (cần quấn mỗi sợi lớn hơn 3 vòng) - Bước 4: kiểm tra lại mối nối và quấn cách điện. Hình 2.2 Nối thẳng quấn từng sợi KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Trang 5 b) Nối rẽ: có 2 kiểu  Quấn ôm ngoài - Bước 1: tuốt cách điện và làm sạch lõi dây cần nối. - Bước 2: xả và vuốt thẳng các đầu dây, tách đầu dây ra hai phần và đặt ôm vào dây chính. - Bước 3: quấn đồng thời hai phần của dây cáp rẽ cuốn chặt vào chung quanh thân dây chính cho đến khi hết (cần quấn mỗi bên lớn hơn 5 vòng) - Bước 4: kiểm tra lại mối nối và quấn cách điện. Hình 2.3 Nối rẽ quấn ôm ngoài  Quấn luồn trong - Bước 1: tuốt cách điện và làm sạch lõi dây cần nối. - Bước 2: tách dây chính ra hai phần rồi vuốt thẳng dây rẻ cho vào giữa. - Bước 3: quấn các sợi dây rẻ nhánh vào hai bên dây chính theo chiều ngược nhau cho đến hết (cần quấn mỗi bên lớn hơn 5 vòng) - Bước 4: kiểm tra lại mối nối và quấn cách điện. Hình 2.4 Nối rẽ quấn luồn trong 3 – Nối dây với phụ kiện nối Ngày nay do yêu cầu cải tiến kỹ thuật trong trang bị đường dây, tiết kiệm các thao tác nối dây trong những trường hợp không yêu cầu về lực căng tác dụng lên mối nối như hộp dây trong lắp điện điện dân dụng hoặc điểm nhánh rẽ trên đường dây hạ người ta nối với các phụ kiện như đôminô, ốc siết cáp, được dùng để nối dây đơn cứng, dây đơn mềm và dây cáp. a) Nối dây với phụ kiện nối đôminô Đômino được sử dụng để nối dây ở những nơi không yêu cầu lực căng, khi sử dụng đômino để nối dây mối nối được đặt trong hộp nối. Cách nối phụ thuộc vào tiết diện dây mà chọn loại đômino cho thích hợp, trước khi thực mối nối cần phải dùng kìm tuốt cách KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Trang 6 điện dây dẫn rồi dùng tuốt nơ vít xả hai ốc trong đômino, đưa hai đầu dây đã tuốt cách điện vào hai đầu đômino vít chặt lại. Chú ý phần tuốt cách điện không để thừa ra hai bên để đảm bảo an toàn. Hình 2.5 a Đômino nối dây Hình 2.5 b Nối dây bằng đômino b) Nối dây với phụ kiện chụp nối Tương tự như đômino chụp nối được sử dụng để nối dây ở những nơi không cần lực căng, khi thực hiện nối dây bằng chụp nối cần tuốt cách điện các đầu dây sau đó chập các đầu dây lại dùng kìm vặn xoắn vài vòng rồi đưa vào chụp dùng kìm ép chặt lại. Hình 2.6 Nối dây bằng chụp nối c) Nối dây với phụ kiện nối ốc siết cáp Khi dây dẫn là dây cáp yêu về tiếp xúc và lực căng lớn nên sử dụng ốc siết cáp để nối dây dẫn, ốc siết cáp thực hiện nối thẳng và nối rẽ. Hình 2.7a Ốc siết cáp Hình 2.7 b Nối thẳng Hình 2.7c nối rẽ KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Trang 7 - Mối nối thẳng: khi nối thẳng nên sử dụng tối thiểu hai ốc siết cáp, dùng dao cắt tách lớp cách điện của hai đoạn dây, dùng chìa khóa vặn xả hai ốc siết cáp sau đó đưa hai đầu dây đã được tuốt điện vào và siết chặt lại, không để phần dây nối thừa ra hai bên sau đó quấn lại cách điện của mối nối. - Mối nối rẻ: khi thực hiên mối nối rẻ chỉ sử dụng một ốc siết là đủ, tuốt cách điện điểm cần nối sau đó xả ốc siết cáp và đưa đầu dây nối rẻ vào thân dây chính rồi siết chặt lại, bẻ cong đoạn dây rẻ và quấn cách điện mối nối. 4 - Kỹ thuật bấm đầu cốt Đầu cốt được dùng để đấu nối từ dây dẫn điện vào các thiết bị như Áptômát, contacto ở tủ động lực và các tiếp điểm rơle, nút nhấn … ở tủ điều khiển. - Đối với cáp động lực có tiết diện lớn khi bấm đầu cốt để đấu vào tiếp chính của áptômát hay contacto nên lựa chọn đầu cốt phù hợp với tiết diện dây dẫn. Tuốt cách điện đầu dây dẫn cần bấm đầu cốt Hình 2.8 Đầu cốt động lực Hình 2.9 Cáp động lực Dùng máy bấm đầu cốt thủy lực để bấm ép. Hình 2.10 Máy bấm đầu cốt thủy lực - Đối với dây điều khiển thì dùng đầu cốt loại nhỏ, có hai loại là đầu cốt khoen và đầu cốt chữ Y, khi thực hiện bấm đầu cốt cho đầu dây điều khiển tùy theo yêu cầu mà chọn loại đầu cốt thích hợp, dùng kìm tuốt đầu dây và đưa đầu dây đã tuốt vào đầu cốt dùng KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Trang 8 kìm bấm đầu cốt tay bấm chặt lại. Chú ý không để không để phần dây tuốt cách điện thừa ra ngoài. Hình 2.11 Đầu cốt khoen, chữ Y Hình 2.12 Cách bấm cốt 5- Kỹ thuật quấn cách điện Sau khi thực hiện xong mối nối phải bọc cách điện mối nối để dây dẫn có hình dạng cũ và đảm bảo an toàn điện. Phương pháp cách điện thông thường là quấn băng keo cách điện. Hình 2.13 Băng keo cách điện Hình 2.14 Cách quấn băng keo Cách quấn băng keo cách điện phụ thuộc vào mối nối và thường phải quấn từ 2 lớp trở lên. Bắt đầu quấn từ trái sang phải, lớp tong cần quấn phần lõi nối, lớp ngoài quấn chồng lên một phần ba chiều rộng bước quấn trước, đồng thời luôn lấy tay nắn chỗ vừa quấn để băng cách điện được dính chặt lại. Hình 2.14 Quấn băng keo mối nối thẳng Hình 2.15 Quấn băng keo mối nối rẽ D. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Tìm hiểu các phương pháp nối dây dẫn, nối dây bằng phụ kiện, kỹ thuật bấm đầu cốt. II. Thực hiện các mối nối dây đơn theo mẫu, làm khoen III. Thực hiện các mối nối dây cáp theo mẫu, bấm đầu cốt IV. Báo cáo thực hành KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Trang 9 TRƯỜNG CĐN VIỆT NAM – SINGAPORE KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA HỌ TÊN: ………………………………… LỚP:……………………………………… NHÓM TH:………………………………. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 1 NỐI DÂY DẨN VÀ CÁP DẪN I. NỐI DÂY ĐƠN 1- Nối thẳng a) Dây nhỏ d  12/10 b) Dây trung d  25/10 c) Dây to d  25/10 2- Nối rẽ a) Nối rẽ thường b) Nối rẽ có khóa 3- Làm khoen dây KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Trang 10 II. NỐI DÂY CÁP 1- Nối thẳng a) Quấn đồng thời b) Quấn từng sợi 2- Nối rẽ a) Quấn ôm ngoài b) Quấn luồn trong 3- Bấm đầu cốt dây [...]... 3 - Đóng điện vận hành mạch điện đo các các thông số sau: Điện áp định mức trên CB 1 pha Dòng điện của động cơ 1 pha Trang 25 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA A MỤC TIÊU CỦA BÀI - Phân tích được các sơ đồ mạch điện, tính toán chính xác các thiết bị cần dùng - Lắp đặt được mạng điện nổi dùng nẹp, các phương pháp lắp đặt điện bằng nẹp - Lắp đặt được mạng điện nổi dùng ống... tr mạch điện, đòng điện vận hành f Viết báo cáo thực hành theo tổ hoặc nhóm Trang 15 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA II KỸ THUẬT LẮP CÔNG TƠ ĐIỆN 3 PHA 1 – Quy trình lắp đặt a) Lựa chọn thiết bị Quy trình Bước 1: Xác định thông số Hướng dẫn thực hiện - Xác định thông số định mức của lưới điện và thông số định mức của tải cần đo thông số điện năng (điện áp định mức, dòng điện định... và lắp ráp mô hình lên bảng gỗ thực hành  Vẽ sơ đồ nguyên lý và tính toán vật tư  Lắp thiết bị lên trên bảng gỗ  Đấu nối mạch điện theo sơ đồ nguyên lý đã vẽ  Kiểm tra vận hành mạch theo yêu cầu  Viết báo cáo thực hành theo tổ hoặc nhóm 3 - BẢN VẼ Trang 29 KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Trang 30 KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN II KỸ THUẬT LẮP ĐẶT... bảng gỗ Đấu nối mạch điện theo sơ đồ nguyên lý đã vẽ Kiểm tra vận hành mạch theo yêu cầu Viết báo cáo thực hành theo tổ hoặc nhóm 3 - Bản vẽ Trang 33 KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Trang 34 KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN D HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Tìm hiểu các quy trình lắp điện dùng nẹp, ống dẫn II Dựa vào mô tả hãy vẽ sơ đồ mạch điện của bản vẽ số 1... khoan điện Búa sắt Công tơ điện 1 pha Công tơ điện 3 pha Dây CV 2,5mm 2 Tấp lô điện 25x30 cm Băng keo cách điện CB 1 pha CB 3 pha Vít bắt gỗ 4x3 ĐƠN VỊ Cây Cây Cây Cây Cái Cái Cái Cái Cái Mét Cái Cuộn Cái Cái Con SỐ LƯỢNG 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 2 1 1 1 15 GHI CHÚ Trang 11 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA C NỘI DUNG THỰC HÀNH I KỸ THUẬT LẮP CÔNG TƠ ĐIỆN 1 PHA 1 – Quy trình lắp đặt. .. - Đóng điện vận hành mạch điện trong 1 phút đọc và ghi các thông số sau: Chỉ số công tơ trước khi vận hành Chỉ số công tơ sau 1 phút vận hành 4 - Cho biết điện năng trong 1 phút đèn tiêu thụ: Trang 19 KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN I KỸ THUẬT LẮP ĐẶT CÔNG TƠ 3 PHA 1 - Vẽ sơ đồ nguyên lý công tơ điện 3 pha có trong xưởng thực hành lắp đặt điện ...GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA A MỤC TIÊU CỦA BÀI Học xong bài này học sinh có khả năng: - Phân tích các các sơ đồ lắp đặt công tơ điện 1 pha, 3 pha Hiểu các thông số trên công tơ, các bước thực hiện khi lắp đặt công tơ điện 1 pha, 3 pha - Lắp đặt được công tơ 1pha, 3 pha an toàn, đúng kỹ thuật B DỤNG CỤ VÀ THIẾT... 3 - Đóng điện vận hành mạng điện, quan sát hiện tượng hoạt của đèn huỳnh quang, đo điện ở các ổ cắm phụ tải Đèn huỳnh quang hoạt động bình thường (tắt mở 2 nơi) Bình thường Không bình thường Điện áp ổ cắm P2 (220V) P3 (220V) II KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN NỒI DÙNG ỐNG PVC Trang 35 KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạng điện ... định dây trên sứ Quy trình Bước 1: Lắp sứ vào U, rắc sứ Bước 2: Buộc dây vào sứ cách điện Hướng dẫn thực hiện - Tháo bulon trên U sứ, rắc sứ Lắp sứ cách điện đúng vị trí - Chú ý không làm cấn dây hư hỏng cách điện - Buộc đơn trên cổ sứ đối dây nhỏ S  14 mm2 - Buộc kép trên cổ sứ đối dây nhỏ S  14 mm2 Trang 23 KHOA ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN d) Nối dây Quy trình Bước 1: đấu nối... ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA Bước 2: Lắp đặt công tơ 1 pha GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN - Chọn vị trí lắp công tơ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật - Thực hiện lấy dấu, bắt chặt đế công tơ lên bảng gỗ Hình 2.13 Đế công tơ 1 pha - Thực hiện đo góc nghiên (dùng level), lấy dấu, lắp công tơ vào đế Hình 2.14 Lắp công tơ 1 pha vào đế - Thực hiện lắp nắp che công tơ Hình 2.15 Lắp nắp che công tơ điện 1 pha Bước 3: Đấu

Ngày đăng: 03/11/2014, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan