Bài giảng môn thiết bị và máy phụ tàu thủy

111 2.4K 5
Bài giảng môn thiết bị và máy phụ tàu thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 CÁC THIẾT BỊ VÀ CÁC THIẾT BỊ VÀ MÁY PHỤ MÁY PHỤ 2 2 CHƯƠNG I CHƯƠNG I : HỆ TRỤC TÀU : HỆ TRỤC TÀU CHƯƠNG II CHƯƠNG II : MÁY THUỶ LỰC : MÁY THUỶ LỰC CHƯƠNG III CHƯƠNG III : LỌC DẦU ĐỐT VÀ DẦU : LỌC DẦU ĐỐT VÀ DẦU NƯỚC NƯỚC CHƯƠNG IV CHƯƠNG IV : TRAO ĐỔI NHIỆT : TRAO ĐỔI NHIỆT CHƯƠNG V CHƯƠNG V : MÁY NÉN KHÍ : MÁY NÉN KHÍ CHƯƠNG VI CHƯƠNG VI : THIẾT BỊ LÀM LẠNH : THIẾT BỊ LÀM LẠNH 3 CHƯƠNG I : HỆ TRỤC TÀU CHƯƠNG I : HỆ TRỤC TÀU 1/ KẾT CẤU CHUNG 1/ KẾT CẤU CHUNG 2/ NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ HỆ TRỤC 2/ NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ HỆ TRỤC 3/ MỘT SỐ THIẾT BỊ HỆ TRỤC 3/ MỘT SỐ THIẾT BỊ HỆ TRỤC 4 a a / Khái niệm: / Khái niệm: 1.Khái niệm hệ trục: 1.Khái niệm hệ trục: Hệ trục tàu thuỷ bao gồm các đoạn trục cùng với các thiết bò nối trục từ động cơ chính (hoặc từ hộp đảo chiều) đến chân vòt (chong chóng) 2. Nhiệm vụ của hệ trục: 2. Nhiệm vụ của hệ trục: Hệ trục tàu thuỷ có nhiệm vụ truyền công suất của động cơ đến chân vòt và nhận lực đẩy của dòng nước tác động vào chân vòt và truyền lại cho thân tàu để tàu tiến hoặc lùi 3.Đường trục : 3.Đường trục : Từ động cơ đến chân vòt có các đoạn trục nối liền nhau và được gọi là đường trục. Đường trục có thể là dường thẳng ,có thể là đường gẫy khúc .Đường trục có thể có một đoạn trục hay nhiều đoạn trục ; trên tàu có thể có một đường trục hoặc nhiều đường trục tuỳ thuộc vào loại tàu khác nhau. 5 b/ Sơ đồ kết cấu hệ trục b/ Sơ đồ kết cấu hệ trục 1- Chân vòt; 2- p trết;3- Ống bao ; 4- Gối đỡ trục chân vòt;5- Gối đỡ trục trung gian; 6- Gối đỡ trục lực đẩy; 7- Bích nối; 8-Động cơ chính; 9- Trục lực đẩy; 10- Trục trung gian; 11- Trục chân vòt; 12-Vòm đuôi 6 7 8 9 2.Các thành phần của hệ trục: 2.Các thành phần của hệ trục: a.Chân vòt :(chong chóng) Nằm ở phía ngoài cùng của hệ trục tàu thuỷ là nơi cuối cùng tiếp nhận mô men quay tạo ra lực đẩy tàu chuyển động Chân vòt được chế tạo bằng thép hoặc bằng đồng. Tuỳ theo sự thay đổi bước xoắn của cánh mà được chia làm hai loại là ;chân vòt có bước cố đònh và chân vòt biến bước. Dưới đây là đặc điểm kết cấu của chân vòt có bước cố đònh: 1-cánh chân vòt 2-rãnh then 3-ma chân vòt 10 [...]... các lĩnh vực nói chung và đặc biệt là trong lĩnh vực cơng nghiệp tàu thủy Những loại máy móc hay dùng trong lĩnh vực cơng nghiệp tàu thủy như các loại bơm, máy nén khí, động cơ thủy lực, máy lái thủy lực…  Để phân biệt từng loại cụ thể ta có thể phân loại máy theo một số cơ sở 18 sau:  Theo phương thức trao đổi năng lượng giữa máy thủy lực và chất lỏng: - Nhận năng lượng : Máy thủy lực nhận nguồn năng... THUỶ LỰC 1/ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY THỦY LỰC 2/ THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY THỦY LỰC 3/ HIỆN TƯỢNG SÂM THỰC TRONG MÁY THỦY LỰC 4/ BƠM PISTON 5/ BƠM LY TÂM 6/ BƠM BÁNH RĂNG 7/ BƠM TRỤC VÍT 8/ BƠM PHIẾN GẠT 17 1/ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY THỦY LỰC: Máy thuỷ lực là danh từ chung chỉ các máy móc hoặc trang thiết bị làm việc ( trao đổi năng lượng) với chất lỏng Trong thực tế máy thủy lực áp dụng rất rộng rãi trong... cơ cấu chính của máy là với tốc độ đủ lớn: Bơm li tâm, bơm hướng trục, tuabin nước, khớp nối và biến tốc thủy lực… - Máy thủy lực thể tích: Sự trao đổi năng lượng giữa chúng và bên ngồi thực hiện được nhờ sự nén chất lỏng trong những thể tích cơng tác kín và dưới áp suất thủy tĩnh nhất định: Bơm piston, bơm, động cơ thủy lực, bơm bánh răng… 20 2/ THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY THỦY LỰC  Phục vụ nghiên cứu... dưới có áp suất và chuyển động có vận tốc, người ta gọi đó là bơm E10  E : Năng lượng thành phần của chất lỏng - Truyền năng lượng : Năng lượng sau khi ra của máy thủylực thấp hơn năng lượng trước khi vào gọi là động cơ thủy lực 2 1 N 19  Ngồi ra người ta còn phân loại theo một cách khác khơng kể đó là động cơ thủy lực hay bơm - Máy thủy lực cánh dẫn: Là máy thủy lực mà trong... của chân vòt vào thân tàu và triệt tiêu lực dọc trục tác động vào trục động cơ 14 c.Ống bao trục chân vòt: Ống bao trục chân vòt được đặt từ vách kín nước sau cùng đến cột sống đuôi tàu Ống bao trục chân vòt một mặt để bảo vệ trục chân vòt, mặt khác trên đó còn đặt các gối đỡ trục chân vòt chòu tải trọng khá phức tạp và lớn, kết cấu của ống bao trục chân vòt phụ thuộc vào kết cấu của tàu d.Gối đỡ trục... của chân vòt truyền cho thân tàu để tàu chuyển động Chống lực dọc trục tác động vào động cơ Gối trục đẩy thường có 3 loại: Gối đẩy nhiều vòng đẩy, gối đẩy 1 vòng đẩy và gối đẩy kiểu ổ bi đỡ Loại gối đẩy nhiều vòng đẩy là loại rất cũ, hiện nay hầu như không còn được sử dụng trên tàu thuỷ *.Gối trục trung gian: Gối đỡ trục trung gian cũng là kiểu gối trượt do đó về kết cấu và vật liệu chế tạo tương tự... năng rất lớn, bắn phá bề mặt của các chi tiết Có khi áp suất cục bộ có thể lên tới vài ngàn atmotphe Do vậy ngồi tác hại làm bề mặt chi tiết bị rỗ mòn, hiện tượng này còn làm cho dòng chảy chất lỏng khơng ổn định gây giảm hiệu suất máy thuỷ lực và gây ra các tiếg ồn, rung… 29 Để tránh hiện tượng sâm thực xảy ra trong máy thủy lực, điều quan trọng nhất là phải làm sao cho áp suất làm việc của chất lỏng... baohoa γ Ngoài ra để hạn chế cho máy thủy lực ít chòu ảnh hưởng bởi sâm thực cần chú ý các điều kiện sau: - Chọn chất lỏng có tính bay hơi kém - Duy trì áp suất càng cao càng tốt - Tránh khai thác máy thủy lực ở nhiệt độ cao - Hạn chế tốc độ dòng xuống mức độ thấp - Tránh thay đổi đường dòng đột ngột gây các điểm sụt áp cục bộ - Làm trơn nhẵn các bề mặt của chi tiết máy thủy lực mà tiếp xúc với dòng chảy... lanh 2 và hộp van, van hút 4 mở ra, hút cơng chất vào trong xinh lanh 2 và hộp van 3 Q trình đẩy:Trục quay tiếp tục quay theo chiều kim đồng hồ, piston chuyển động tịnh tiến theo chiều đi lên ép cơng chất trong xi lanh và hộp van, van hút đóng lại và van đẩy mở ra, piston tiếp tục chuyển động lên đẩy cơng chất đi ra theo cửa đẩy Như vậy mỗi vòng quay của trục quay bơm thực hiện được 1 q trình hút và một... răng… 20 2/ THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY THỦY LỰC  Phục vụ nghiên cứu đặc điểm làm việc của máy thủy lực và xác định khả năng trao đổi năng lượng của chúng, người ta sử dụng các số liệu dựa trên định luật vật lý cơ bản và chúng được gọi là thơng số cơ bản Một số thơng số cơ bản là: Cột áp, lưu lượng( sản lượng), cơng suất và hiệu suất 21 a/ Cột áp của trạng thái chất lỏng:  Là giá trị cột áp của chất lỏng . thông qua cơ cấu chính của máy là với tốc độ đủ lớn: Bơm li tâm, bơm hướng trục, tuabin nước, khớp nối và bi n tốc thủy lực…. - Máy thủy lực thể tích: Sự trao đổi năng lượng giữa chúng và bên. kia dùng bích nối với trục trung gian ( hoặc trục chân vòt ). Trên trục đẩy có vòng lực đẩy (vai trục ) để truyền lực đẩy của chân vòt vào thân tàu và triệt tiêu lực dọc trục tác động vào. cơ Gối trục đẩy thường có 3 loại: Gối đẩy nhiều vòng đẩy, gối đẩy 1 vòng đẩy và gối đẩy kiểu ổ bi đỡ Loại gối đẩy nhiều vòng đẩy là loại rất cũ, hiện nay hầu như không còn được sử dụng trên

Ngày đăng: 03/11/2014, 07:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC THIẾT BỊ VÀ MÁY PHỤ

  • Slide 3

  • CHƯƠNG I : HỆ TRỤC TÀU

  • a/ Khái niệm:

  • b/ Sơ đồ kết cấu hệ trục

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 2.Các thành phần của hệ trục:

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Kết cấu của một gối trục chân vòt bằng cao su

  • CHƯƠNG II : MÁY THUỶ LỰC

  • 1/ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY THỦY LỰC:

  • Slide 20

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan