Dạy thêm Toán 9_Học kỳ 2

35 276 0
Dạy thêm Toán 9_Học kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Nội dung dạy thêm Tốn 9 Học kỳ 2 THCS NGUYỄN TRÃI.CHÂU ĐỐC.AN GIANG TUẦN 20 ( từ ngày ……………………) BÀI SOẠN DẠY THÊM TỐN 9 GV: LÊ LONG CHÂU 2009-2010 Buổi 1 *  * I/ Giải hệ phương trình ( pp cộng ) Dạng 1 5 1 5 3 4 3 2 1 1) 2) 3) 2 13 2 2 3 18 2 3 18 6 7 26 3 4 23 4) 5) 6) 5 4 1 5 3 4 2 3 4 x y x y x y x y x y x y x y x y x y x y x y x y                                             Dạng 2: 0,35 4 2,6 3,3 4,2 1 3 5 4 15 2 7 1) 2) 3) 0,75 6 9 9 14 4 2 5 8 7 18 x y x x y x y x y x y                           Dạng 3: ( giải bằng 2 cách :Cách 1 - đưa về dạng ' ' ' ax by c a x b y c        Cách 2 – đặt ẩn số phụ 2(3 2) 4 5(3 2) 3( ) 5( ) 12 4(3 2) 7(3 2) 2 5( ) 2( ) 11 x y x y x y x y x y x y                         Buổi 2: 1/ Từ 1 giờ đến 3h thì kim giờ quay được góc ở tâm bao nhiêu độ ? 2/ Một đồng hồ chạy chậm 15’. Hỏi để chỉnh lại đúng giờ thì phải quay kim phút một góc ở tâm là bao nhiêu độ? 3/ Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O;R) cắt nhau tại M . Biết OM = 2R. a/ Tính số đo góc ở tâm AOB b/ OM cắt đường tròn tại C. Tính số đo các cung nhỏ và lớn AC 4/ Cho đường tròn (O:R) đường kính AB, C là điểm chính giữa cung AB. Vẽ dây CD = R. Tính góc ở tâm DOB. Bài toán có mấy đáp số ? 2 5/ Cho đường tròn (O;R) đường kính AB . Vẽ dây AM = 2 R . Tính số đo độ các cung nhỏ và lớn   , AM MB 6/ Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B . Phân giác của góc OBO’ cắt đường tròn (O) và (O’) tại C và D. Hãy so sánh các góc ở tâm BOC và BO’D Buổi 3: 1/ Viết phương trình của đường thẳng (d) biết đường thẳng (d) đi qua 2 điểm a/ A ( 2; -1) và B( 4;-7) b/ C( 1;9) và D( -4; -1) 2/ Tìm 2 số a và b để đường thẳng ax –by = 4 đi qua 2 điểm A( 4;3) và B( -6; -7) 3/ Tìm 2 số a và b sao cho 5a - 4b = -5 và đường thẳng ax + by =-1 đi qua điểm A (-7;4) 4/ Tìm 2 số a và b sao cho 2a +3b = -1 và đường thẳng ax + by =3 đi qua điểm B(; 2;-5) 5/ Cho đường thẳng (d): y = -2x+3 và (d’): x+4y = -6. Tìm tọa độ gioa điểm của (d) vả (d’) 6/ Tìm giá trò của m để đường thẳng (d) : y = (2m -5)x -5m đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d 1 ) : 2x +3y =7 và ( d 2 ): 3x +2y =13 7/ Tìm giá trò của m để nghiệm của hệ phương trình 1 2 2( ) 3 4 5 3 3 2 4 3 x y x y x y y x                  cũng là nghiệm của phương trình 3mx -5y = 2m +1 THCS NGUYỄN TRÃI.CHÂU ĐỐC TUẦN 21 ( từ ngày ……………………) GV: LÊ LONG CHÂU 2009-2010 Buổi 1 *  * I/ Giải hệ phương trình ( pp cộng ) 2 2 3 5 3,3 4,2 1 1) 2) 9 9 14 4 3 2 3 2 3 2 5 3 1 3 5 4 15 2 7 5 3 3) 4) 2 3 4 3 2 5 8 7 18 1 3 2 x y x y x y x y x y x y x x y x y x y x y y                                            3 II/ Giải toán bằng cách lập hệ phương trình Bài 1: Tổng của 2 số bằng 59. Hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 7. Tìm hai số đó Bài 2: Bảy năm trước tuổi mẹ bằng năm lần tuổi con cộng thêm 4. Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp ba lần tuổi con. Hỏi năm nay mỗi người bao nhiêu tuổi ? Bài 3 : Cho một số có hai chữ số . Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho là 63. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Tìm số đã cho Bài 4 : Trong phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế ba học sinh thì sáu học sinh không có chỗ. Nếu xếp mỗi ghế bốn học sinh thì thừa một ghế. Hỏi lớp có bao nhiêu ghế và bao nhiêu học sinh? Buổi 2 Cung dây- Góc nội tiếp Bài 1: Trên dây cung AB của một đường tròn (O) , lấy 2 điểm C, D sao cho AC = CD = DB. Các bán kính qua C và D cắt cung nhỏ AB lần lượt tại E và F. Chứng minh     ) ) a AE FB b AE EF   Bài 2: Cho đường tròn (O). Gọi I là điểm chính giữa của cung AB ( không phải là cung nửa đường tròn) và H là trung điểm của dây AB. Chứng minh rằng đường thẳng IH đi qua tâm O của đường tròn Bài 3 : Cho đường tròn (O), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau . Lấy điểm M trên cung AC rồi vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) tại M. Tiếp tuyến này cắt đường thẳng CD tại S. Chứng minh   2. MSD MBA  Bài 4 : Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O) và M là một điểm của cung nhỏ BC. Trên MA lấy điểm D sao cho MD = MB a)  MBD là tam giác gì? b) So sánh hai tam giác BDA và BMC c) Chứng minh MA = MB + MC Buổi 3: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình Bài 1: Một chiếc xe tải đi từ A đến B trên quãng đường dài 170 km. Sau khi xe tải xuất phát 1 giờ, một chiếc xe khách bắt đầu đi từ B về A và gặp xe tải sau khi đi được 2 giờ. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 10km Bài 2: Cho một tam giác vuông . Nếu tăng các cạnh góc vuông lên 2cm thì diện tích tam giác sẽ tăng thêm 36cm 2 . Nếu giảm một cạnh đi 3cm và giảm cạnh kia đi 2cm thì diện tích sẽ giảm đi 40cm 2 . Tính độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông Bài 3: Hai người cùng làm một công việc trong 12 giờ thì xong. Nếu người A làm trong 4 giờ, người B làm trong 6 giờ thì được 40% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc trong bao lâu? Bài 4: Trên quãng đường AB dài 140km, ô tô thứ nhất khởi hành từ A đến B. Sau khi đi được 1 giờ thì ô tô thứ hai bắt đầu chạy từ B vềø A và gặp ô tô thứ nhất sau khi đi được 2 giờ. Tính vận tốc mỗi xe biết mỗi giờ ô tô thứ hai chạy nhanh hơn ô tô thứ nhất 20km 4 Bài 5 : Tính kích thước một hình chữ nhật biết rằng nếu tăng mỗi kích thước 5m thì diện tích sẽ tăng thêm 275m 2 . Nếu giảm chiều dài 4m và giảm chiều rộng 3m thì diện tích sẽ giàm đi 158m 2 TUẦN 21 BÀI SOẠN DẠY TRÁI BUỔI *  * I/ Giải hệ phương trình ( pp cộng ) 2 2 3 5 3,3 4,2 1 1) 2) 9 9 14 4 3 2 3 2 3 2 5 3 1 3 5 4 15 2 7 5 3 3) 4) 2 3 4 3 2 5 8 7 18 1 3 2 x y x y x y x y x y x y x x y x y x y x y y                                             II/ Giải toán bằng cách lập hệ phương trình Bài 1: Tổng của 2 số bằng 59. Hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 7. Tìm hai số đó Bài 2: Bảy năm trước tuổi mẹ bằng năm lần tuổi con cộng thêm 4. Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp ba lần tuổi con. Hỏi năm nay mỗi người bao nhiêu tuổi ? Bài 3 : Cho một số có hai chữ số . Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho là 63. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Tìm số đã cho Bài 4 : Trong phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế ba học sinh thì sáu học sinh không có chỗ. Nếu xếp mỗi ghế bốn học sinh thì thừa một ghế. Hỏi lớp có bao nhiêu ghế và bao nhiêu học sinh? Cung dây- Góc nội tiếp Bài 1: Trên dây cung AB của một đường tròn (O) , lấy 2 điểm C, D sao cho AC = CD = DB. Các bán kính qua C và D cắt cung nhỏ AB lần lượt tại E và F. Chứng minh     ) ) a AE FB b AE EF   5 Bài 2: Cho đường tròn (O). Gọi I là điểm chính giữa của cung AB ( không phải là cung nửa đường tròn) và H là trung điểm của dây AB. Chứng minh rằng đường thẳng IH đi qua tâm O của đường tròn Bài 3 : Cho đường tròn (O), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau . Lấy điểm M trên cung AC rồi vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) tại M. Tiếp tuyến này cắt đường thẳng CD tại S. Chứng minh   2. MSD MBA  Bài 4 : Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O) và M là một điểm của cung nhỏ BC. Trên MA lấy điểm D sao cho MD = MB a)  MBD là tam giác gì? b) So sánh hai tam giác BDA và BMC c) Chứng minh MA = MB + MC Buổi 3: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình Bài 1: Một chiếc xe tải đi từ A đến B trên quãng đường dài 170 km. Sau khi xe tải xuất phát 1 giờ, một chiếc xe khách bắt đầu đi từ B về A và gặp xe tải sau khi đi được 2 giờ. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 10km Bài 2: Cho một tam giác vuông . Nếu tăng các cạnh góc vuông lên 2cm thì diện tích tam giác sẽ tăng thêm 36cm 2 . Nếu giảm một cạnh đi 3cm và giảm cạnh kia đi 2cm thì diện tích sẽ giảm đi 40cm 2 . Tính độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông Bài 3: Hai người cùng làm một công việc trong 12 giờ thì xong. Nếu người A làm trong 4 giờ, người B làm trong 6 giờ thì được 40% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc trong bao lâu? Bài 4: Trên quãng đường AB dài 140km, ô tô thứ nhất khởi hành từ A đến B. Sau khi đi được 1 giờ thì ô tô thứ hai bắt đầu chạy từ B vềø A và gặp ô tô thứ nhất sau khi đi được 2 giờ. Tính vận tốc mỗi xe biết mỗi giờ ô tô thứ hai chạy nhanh hơn ô tô thứ nhất 20km Bài 5 : Tính kích thước một hình chữ nhật biết rằng nếu tăng mỗi kích thước 5m thì diện tích sẽ tăng thêm 275m 2 . Nếu giảm chiều dài 4m và giảm chiều rộng 3m thì diện tích sẽ giàm đi 158m 2 BÀI SOẠN DẠY THÊMTỐN 9 Tuần 22 THCS NGUYỄN TRÃI.CHÂU ĐỐC GV: LÊ LONG CHÂU 2009-2010  NỘI DUNG: 6  Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình  Góc nội tiếp  Góc tạo bởi tiếp tuyến & dây cung BÀI TẬP: I-ĐẠI SỐ: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bài 1: Chữ số hàng chục của một số có hai chữ số hơn chữ số hàng đơn vị là 5. Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau sẽ được một số bằng 3 8 số cho ban đầu. Tính số cho ban đầu. Bài 2: Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng là 193 & nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 & số dư là 4. Bài 3: Một thửa vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 56m. Nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi & chiều dài gấp 3 thì chu vi của thửa vườn mới là 144m. Hãy tìm diện tích của thửa vườn đã cho lúc ban đầu. Bài 4: Cho một tam giác vuông. Nếu tăng các cạnh góc vuông lên 2cm & 3cm thì diện tích tam giác sẽ tăng thêm 50 2 cm . Nếu giảm cả hai cạnh đi 2cm thì diện tích sẽ giảm đi 32 2 cm . Tính hai cạnh góc vuông của tam giác. Bài 5:Trong một trang sách, nếu bớt đi 4 dòng & mỗi dòng bớt đi 3 chữ thì cả trang sẽ bớt đi 136 chữ. Nếu tăng thêm 3 dòng & mỗi dòng thêm 2 chữ thì cả trang sẽ tăng thêm 109 chữ. Tính số dòng trong trang & số chữ trong mỗi dòng. Bài 6: Một cửa hàng bán hai loại sản phẩm là M & N. Ngày thứ nhất bán được 5 sản phẩm loại M & 3 sản phẩm loại N. Ngày thứ hai bán được 7 sản phẩm loại M & 2 sản phẩm loại N. Số tiền thu được ở ngày thứ nhất là 135000 đồng. Số tiền thu được ở ngày thứ hai là 145000 đồng. Hãy cho biết giá của một sản phẩm mỗi loại. Bài 7: Một ô tô đi từ A đến B với một vận tốc xác định & trong một thời gian đã định. Nếu vận tốc ô tô giảm 10km/h thì thời gian tăng 45 phút. Nếu vận tốc ô tô tăng 10km/h thì thời gian giảm 30 phút. Tính vận tốc & thời gian dự định đi của ô tô. Bài 8: Xe gắn máy thứ nhất đi từ A đến B, xe gắn máy thứ hai đi từ B đến A. Hai xe gặp nhau khi xe thứ nhất đã đi được 1h20ph, còn xe thứ hai đã đi được 2 h. Một lần khác hai xe cùng đi từ hai địa điểm như thế nhưng khởi hành cùng một lúc thì sau 1h30ph hai xe còn cách nhau 25km. Tính vận tốc của mỗi xe, biết A cách B 130km. Bài 9: Một ô tô dự định đi từ A đến B lúc 12h trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 40km/h thì sẽ đến B chậm 2h so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 60km/h thì sẽ đến B sớm 1h20ph so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB & thời điểm xuất phát ô tô tại A. Bài 10: Nếu đồng thời mở hai vòi nước chảy vào bể thì sau 1h30ph bể sẽ đầy nước. Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 15 phút sau đó tắt vòi thứ nhất & mở vòi thứ hai chảy trong 20 phút thì được lương nước là 1 5 bể. Hỏi để mỗi vòi chảy một mình thì bao lâu sẽ đầy bể ? Bài 11: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước), sau 4 4 5 h thì đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất & sau 9h mới mở thêm vòi thứ hai thì sau 6 5 h nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau bao lâu mới đầy bể ? 7 Bài 12: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Thực tế, xí nghiệp I vượt mức kế hoạch 10%, xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch. II- HÌNH HỌC: Bài 1: Cho ABC đường cao AH nội tiếp trong đường tròn (O). Kẻ đường kính AD. Chứng minh rằng: AD . AH = AB . AC. Bài 2: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Trên cung BC lấy một điểm M & trên dây AM lấy một điểm D sao cho MB = MD. a- MBD là tam giác gì ? b- So sánh các tam giác MBC & DBA. c- Chứng tỏ rằng: MB + MC = MA. Bài 3: Cho đường tròn (O) đường kính BC & một điểm A nằm ngoài đường tròn. Các đường thẳng AB & AC cắt (O) tại D & E; các đường thẳng BE & CD cắt nhau tại H. a- Chứng minh rằng: AH  BC. b- Gọi F là giao của AH & BC.Chứng minh rằng: AB . AD = AC . AE = AH . AF c- Chứng tỏ rằng: FB . FC = FA . FH. Bài 4: Cho hai đường tròn (O) & (O’) cắt nhau tại A & B. Một cát tuyến d bất kỳ đi qua A cắt (O) & (O’) theo thứ tự tại C & D. a- Chứng tỏ góc CBD không phụ thuộc vị trí của cát tuyến d. b- So sánh ˆ ˆ & CBD OBO  c- Chứng minh rằng các tiếp tuyến của (O) & (O’) tại C & D tạo với nhau một góc  không phụ thuộc cát tuyến d. Bài 5:Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại một điểm M bất kỳ thuộc (O) cắt các tiếp tuyến Ax & By của (O) tại C & E; cắt tia BA tại F. 1- Chứng minh rằng: a/ CE = AC + BE b/ AC . BE = 2 R 2- Kẻ MH  AB tại H. Chứng minh rằng: a/ HA FA HB FB  b/ OH. OF = 2 R BÀI SOẠN DẠY THÊMTOÁN 9  TUẦN 22 NỘI DUNG:  Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình  Góc nội tiếp  Góc tạo bởi tiếp tuyến & dây cung BÀI TẬP: I-ĐẠI SỐ: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bài 1: Chữ số hàng chục của một số có hai chữ số hơn chữ số hàng đơn vị là 5. Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau sẽ được một số bằng 3 8 số cho ban đầu. Tính số cho ban đầu. 8 Bài 2: Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng là 193 & nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 & số dư là 4. Bài 3: Một thửa vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 56m. Nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi & chiều dài gấp 3 thì chu vi của thửa vườn mới là 144m. Hãy tìm diện tích của thửa vườn đã cho lúc ban đầu. Bài 4: Cho một tam giác vuông. Nếu tăng các cạnh góc vuông lên 2cm & 3cm thì diện tích tam giác sẽ tăng thêm 50 2 cm . Nếu giảm cả hai cạnh đi 2cm thì diện tích sẽ giảm đi 32 2 cm . Tính hai cạnh góc vuông của tam giác. Bài 5:Trong một trang sách, nếu bớt đi 4 dòng & mỗi dòng bớt đi 3 chữ thì cả trang sẽ bớt đi 136 chữ. Nếu tăng thêm 3 dòng & mỗi dòng thêm 2 chữ thì cả trang sẽ tăng thêm 109 chữ. Tính số dòng trong trang & số chữ trong mỗi dòng. Bài 6: Một cửa hàng bán hai loại sản phẩm là M & N. Ngày thứ nhất bán được 5 sản phẩm loại M & 3 sản phẩm loại N. Ngày thứ hai bán được 7 sản phẩm loại M & 2 sản phẩm loại N. Số tiền thu được ở ngày thứ nhất là 135000 đồng. Số tiền thu được ở ngày thứ hai là 145000 đồng. Hãy cho biết giá của một sản phẩm mỗi loại. Bài 7: Một ô tô đi từ A đến B với một vận tốc xác định & trong một thời gian đã định. Nếu vận tốc ô tô giảm 10km/h thì thời gian tăng 45 phút. Nếu vận tốc ô tô tăng 10km/h thì thời gian giảm 30 phút. Tính vận tốc & thời gian dự định đi của ô tô. Bài 8: Xe gắn máy thứ nhất đi từ A đến B, xe gắn máy thứ hai đi từ B đến A. Hai xe gặp nhau khi xe thứ nhất đã đi được 1h20ph, còn xe thứ hai đã đi được 2 h. Một lần khác hai xe cùng đi từ hai địa điểm như thế nhưng khởi hành cùng một lúc thì sau 1h30ph hai xe còn cách nhau 25km. Tính vận tốc của mỗi xe, biết A cách B 130km. Bài 9: Một ô tô dự định đi từ A đến B lúc 12h trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 40km/h thì sẽ đến B chậm 2h so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 60km/h thì sẽ đến B sớm 1h20ph so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB & thời điểm xuất phát ô tô tại A. Bài 10: Nếu đồng thời mở hai vòi nước chảy vào bể thì sau 1h30ph bể sẽ đầy nước. Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 15 phút sau đó tắt vòi thứ nhất & mở vòi thứ hai chảy trong 20 phút thì được lương nước là 1 5 bể. Hỏi để mỗi vòi chảy một mình thì bao lâu sẽ đầy bể ? Bài 11: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước), sau 4 4 5 h thì đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất & sau 9h mới mở thêm vòi thứ hai thì sau 6 5 h nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau bao lâu mới đầy bể ? Bài 12: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Thực tế, xí nghiệp I vượt mức kế hoạch 10%, xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch. II- HÌNH HỌC: Bài 1: Cho ABC đường cao AH nội tiếp trong đường tròn (O). Kẻ đường kính AD. Chứng minh rằng: AD . AH = AB . AC. Bài 2: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Trên cung BC lấy một điểm M & trên dây AM lấy một điểm D sao cho MB = MD. a- MBD là tam giác gì ? b- So sánh các tam giác MBC & DBA. c- Chứng tỏ rằng: MB + MC = MA. 9 Bài 3: Cho đường tròn (O) đường kính BC & một điểm A nằm ngồi đường tròn. Các đường thẳng AB & AC cắt (O) tại D & E; các đường thẳng BE & CD cắt nhau tại H. a- Chứng minh rằng: AH  BC. b- Gọi F là giao của AH & BC.Chứng minh rằng: AB . AD = AC . AE = AH . AF c- Chứng tỏ rằng: FB . FC = FA . FH. Bài 4: Cho hai đường tròn (O) & (O’) cắt nhau tại A & B. Một cát tuyến d bất kỳ đi qua A cắt (O) & (O’) theo thứ tự tại C & D. a- Chứng tỏ góc CBD khơng phụ thuộc vị trí của cát tuyến d. b- So sánh ˆ ˆ & CBD OBO  c- Chứng minh rằng các tiếp tuyến của (O) & (O’) tại C & D tạo với nhau một góc  khơng phụ thuộc cát tuyến d. Bài 5:Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại một điểm M bất kỳ thuộc (O) cắt các tiếp tuyến Ax & By của (O) tại C & E; cắt tia BA tại F. 1- Chứng minh rằng: a/ CE = AC + BE b/ AC . BE = 2 R 2- Kẻ MH  AB tại H. Chứng minh rằng: a/ HA FA HB FB  b/ OH. OF = 2 R THCS NGUYỄN TRÃI.CHÂU ĐỐC TUẦN 23 ( từ ngày ……………………) BÀI SOẠN DẠY THÊM TỐN 9 GV: LÊ LONG CHÂU 2009-2010 *  * Nội dung : *Ơn tập chương III Đại *Góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường tròn ĐẠI SỐ : B)BÀI TẬP 1)Cho phương trình : * a) 2x - 3 y = 6 b) x+ 4y = 8 c) - 3 x + y= -6 d) 3x – 4 y = - 12 e) 5x -2 y = 10 ** a) 3x + 4y =0 b) 5x – 2 y = 0 c) 4x – 5 y =0 *** a) 0x + 3y = 4 b) 0x – 4 y = 12 c) 0x +2y = - 8 **** a) 4x - 0y =2 b) 3x+ 0y=-6 c) - 5 x +0y = 10 Tìm nghiệm tổng qt của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó 2)Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 1 2 7 7 2 1 x y x y        6 2 1 3 10 x y x y        2 2 3 3 4 10 x y x y        7 3 4 2 2 8 x y x y        10 3 4 7 10 3 5 x y x y        8 5 10 3 18 x y x y        4 3 2 12 4 5 x y x y        9 2 3 2 3 4 20 x y x y        5 3 3 4 1 x y x y          10 5 2 9 4 3 2 x y x y         3)Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình 5 16 3 2 1 ax by bx ay        có nghiệm (x ; y) = ( 3 ; 2 ) *Với giá trị nào của a và b để hệ phương trình 2 2 ( 1) 12 ax by a x by         có nghiệm ( x ; y ) = ( 2 ; 4 ) (Đs: ( a = 5 ; b = 1 ) *Với giá trị nào của a và b để hệ phương trình 5 16 3 2 1 ax by bx ay        có nghiệm ( x ; y) = ( 3 ; 2 ) (Đs: (a = 2 ; b = 1) 4)Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức P(x) = x 2 + (a + 3)x + 3b + 4 đồng thời chia hết cho ( x – 5 ) và ( x – 2 ) ( Đs: a = -10 ;b = 2) 5)Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng 1 3 4 1 5 2 19 x y x y        6 2 5 1 5 6 21 x y x y        2 3 5 2 2 7 22 x y x y        7 3 7 1 4 5 13 x y x y         3 2 3 3 4 5 17 x y x y        8 3 8 7 7 3 27 x y x y         4 5 7 1 2 5 16 x y x y        9 5 9 2 4 7 30 x y x y        5 3 4 20 5 6 8 x y x y        10 5 3 1 7 2 20 x y x y        1         3 2 9 5 3 34 x y x y x y x y              3 2         4 3 5 2 9 7 3 2 2 5 x y x y              4 6) Cho đa thức P(x) =(m +n – 5 ) x + ( 2m – n – 1 ) Hãy tìm các già trị của m và n để P(x) bằng đa thức 0 ( Đs : m = 2;n = 3 ) [...]... 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29  30 31 32 33 34 35  36 38 3x2+ 2x – 16 =0 3x2+ 2x – 40 =0 3x2+ 2x – 56 =0 5x2+ 2x – 16 =0 5x2+ 2x – 24 =0 5x2+ 2x – 72 =0 7x2+ 2x – 24 =0 7x2+ 2x – 32 =0 9x2+ 2x – 32 =0 9x2+ 2x – 40 =0 8x2+ 2x – 3 =0 8x2- 2x – 3 =0 8x2- 2x – 1 =0 8x2+ 2x – 1 =0  4x2 + 4 x – 3 =0 4x2 – 4 x – 3 =0 4x2 + 4 x – 15 =0 4x2 – 4 x – 15 =0 15x2 – 4 x – 4 =0 3x2 – 4 x – 20 =0 7x2 – 4 x... - 13 =0 8 7x2 – 10x - 8 =0 9 2; -4/7 2 3x – 10x - 25 =0 10 3x2 – 10x - 32 =0 11   2 4x +12x – 7=0 8 ½;-7 /2 2 7x + 12x - 19 =0 13 1;-19/7 2 4x – 12x +5 =0 ½;5 /2 5x2 + 12x - 17 =0 11 5x2 – 12x +4 =0 5x2 + 12x - 9 =0 9 2 7x – 12x -4 =0 -2; 2/7 5x2 – 12x +5 =0 3 5x2 – 12x - 32 =0 14 2 7x – 12x -27 =0 15 2 5x – 12x -44 =0 16 11x2 – 12x - 20 =0 16 11x2 – 12x -23 =0 17    2 5x – 14x... a./ x 2  3 x  0 b./ 5 x 2  9 x  0 c./ x 2 16  0 d./ 2 x 2  98  0 e./ 2 x 2  72  0 f./ 3 x 2  9  0 g./ 2 x 2  3  0 h./ 4 x 2  0 i./ x 2  8  0 j./ 5 x 2  80  0 k./ 0, 4 x 2 1  0 l./ 0, 4 x 2  1, 2 x  0 4- Giải các PT sau bằng phương pháp vận dụng hằng đẳng thức: 2 2 a./  x 1  9  0 b./ 2 x  3  4  0 c./  x 1  4  x  3  0 2 2 d./ 9 2 x  3  3x  2 2 2 2  f./... 3x2 – 4 x – 32 =0 9x2 – 4 x – 13 =0 5x2 – 4 x – 28 =0 11x2 – 4x – 15 =0 3x2 – 4 x – 64 =0 13x2 – 4x – 17 =0 7x2 – 4 x – 36 =0  8x2 – 6 x +1 =0 8x2 + 6 x +1 =0 5x2 + 6 x -11 =0 5x2 + 6 x -27 =0 5x2 + 6 x - 32 =0 7x2 + 6 x -13 =0  4x2 – 8x – 5 =0 4x2 – 8x + 3 =0 7 11 13 9 11 19 13 15 17 19  8 9 10 11 12 13 14 15 16  8 12 13 10  2 ½;-3/4 -1 /2; 3/4 ½;-1/4 -1 /2; 1/4  ½ ;-3 /2 -1 /2; 3 /2. .. 2  12 5 x  20  0 g./ 0, 25 x 2  x  4  0 h./ x 2  (1 2m) x  m 2  m  0 2- Khơng tính  , hãy giải thích vì sao mỗi PT sau đây có hai nghiệm phân biệt: 1 2 x  ( 3  1) x  2  3  0 2 b./  123 x 2  3 x 1,96  0 c./ 20 05 x 2  x  m 2  0 a./ 3- Giải các PT sau: a./ p 2  p  90  0 b./ 5 y 2  6 y 1  0 c./ y 2 10 y  24  0 d./ 25 x 2  20 x  4  0 e./ 3 x 2  12 x  66  0 f./ 9 x 2. ..  x 2  1  0 2/ x 4  13x 2  36  0 3 / x4  8x2  9  0 4 / 2 x4  5x2  2  0 5/  x 4  2 x 2  8  0 26 II Giải các phương trình : 1 /  x 2  5 x  4  2 x 2  7 x  3  0 x 6  1 x 1 x 3x  7 x  3 5/  x5 x 2 1 x 1 7/ 3 x   x 2 2 x 9 / x x  6 3/ 2 2 2 /  2 x 2  5x  1   x 2  5x  6   0 4/ 3x  7 x  3  x5 x 2 6/ x3  3x 2  x  1  0 2 8/  3x  1  7  3x  1  12 ... -1 /2; 3 /2 3 /2; -5 /2 -2; 10/3 4;-8/3  ½;1/4 -1 /2; -1/4 1;-11/5  -1 /2; 5 /2 ½;3 /2 40 41 42 43  44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64  65 66 67 68 69 70 71 72 73   3x2 + 8x – 3 =0 -3;1/3 2 3x – 8x + 4 =0 4 2; 2/3 2 3x + 8x + 4 =0 -2; -2/ 3 2 5x – 8x – 4 =0    2 8x – 10x + 3 =0 1 ½;3/4 2 3x – 10x + 8 =0 3x2 – 10x + 3 =0 3;1/3 2 3x – 10x + 7 =0 2 3x2 – 10x -... SOẠN DẠY THÊM TỐN 9 THCS NGUYỄN TRÃI.CHÂU ĐỐC GV: LÊ LONG CHÂU 20 09 -20 10  TUẦN 27 NỘI DUNG:  Phương trình bậc hai một ẩn  Độ dài đường tròn, cung tròn BÀI TẬP: I- ĐẠI SỐ: 1- Đưa các PT sau về dạng ax 2  bx  c  0 & chỉ rõ các hệ số a, b, c: 1 2 2 c./ 3 x  2 2 x  x 2  2 2 x 1 e./ x 2  20 x  2  0 a./ 3 x 2  ( x  5)  3x  5 g./ 3 x 2  9 x  7  0 1 2 1 5 x  2x  4  x  2 3 2 2 2 d./... 2 1 Khơng giải phương trình : x - 7x + 12 = 0.( x1 ; x2 là hai nghiệm của pt, x1  x2 ) Hãy tính: a) x 12  x2 2 b) x1  x 2 c) x 1 2  x 2 2 Dạng4)Tìm m để ptr có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn hệ thức giữa hai nghiệm 2 1 2 Cho ptr x2 - 4x+m - 5 = 0.Tìm m để pt có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn hệ thức x1  x2 2 = 12 Cho ptr x2 - 10x + m + 12= 0.Tìm m để pt có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện x1  x2 =4 2. ..  2) 2  3 x  5  (1  x)(1  x) 2) ( x  1)3  2 x  x3  x 2  2 x  1 3) x( x 2  6)  ( x  2) 2  ( x  1)3 4) ( x  5) 2  ( x  2) 2  ( x  7)( x  7)  12 x  23 Dạng 2: 12 8 16 30  1 2)  3 x 1 x 1 x  3 1 x x 2  3x  5 1 2x x 8x  8 3)  4)   ( x  3)( x  2) x  3 x  2 x  4 ( x  2) ( x  4) 1) Dạng 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích 1)3x 3  6 x 2 . a./ 2 8 2 0 x x    b./ 2 4 2 0 x x    c./ 2 2 12 5 0 x x    d./ 2 2 5 2 0 x x    e./ 2 6 8 0 x x    f./ 2 8 7 0 x x    g./ 2 2 7 3 0 x x    h./ 2 2 6. đẳng thức: a./   2 1 9 0 x    b./   2 2 3 4 0 x    c./     2 2 1 4 3 0 x x     d./     2 2 9 2 3 3 2 x x   e./   2 2 9 x   f./ 2 2 3 0 3 x     . về dạng 2 0 ax bx c    & chỉ rõ các hệ số a, b, c: a./ 2 1 3 ( 5) 3 5 2 x x x     b./ 2 1 1 5 2 4 2 3 2 x x x     c./ 2 2 3 2 2 2 2 1 x x x x     d./ 2 2 ( 1) 3 mx

Ngày đăng: 02/11/2014, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan