Quản lý hoạt động thực tập nghề của học sinh sinh viên ở trường Cao đẳng Y tế Điện Biên

120 1K 7
Quản lý hoạt động thực tập nghề của học sinh sinh viên ở trường Cao đẳng Y tế Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ CỦA HỌC SINH SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ CỦA HỌC SINH SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ LỆ HOA THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Ngƣời viết Nguyễn Thị Hồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học Đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt khóa học. Em xin trân trọng cảm ơn các cô giáo khoa Tâm lý giáo dục; các thầy giáo, cô giáo của trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy, đóng góp nhiều ý kiến quý báu và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Vũ Lệ Hoa - Giảng viên trường Đại Học Sư phạm Hà Nội, người đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo Nhà trường, các phòng chức năng, các khoa, bộ môn cùng các thầy giáo, cô giáo trường Cao đẳng Y tế Điện Biên đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho tôi những thông tin, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu. Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ tinh thần giúp đỡ để tôi thực hiện hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã hết sức cố gắng song những thiếu sót trong luận văn là khó tránh khỏi, kính mong được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những người cùng quan tâm đến vấn đề được trình bày trong luận văn. Xin trân trọng cảm ơn ! Điện Biên, tháng 5 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 3.1. Khách thể nghiên cứu 3 3.2. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 4 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 7.3. Phương pháp bổ trợ 4 8. Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ CỦA HSSV CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ 6 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1. Nghiên cứu về quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV các trường Y trên thế giới 6 1.1.2. Nghiên cứu hoạt động thực tập, quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV các trường Y ở Việt Nam 7 1.2. Hoạt động thực tập nghề của HSSV các trường Cao đẳng y tế 9 1.2.1. Khái niệm về thực tập 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2.2. Hoạt động thực tập nghề 9 1.2.3. Đặc điểm hoạt động thực tập y khoa của HSSV các trường Cao đẳng y tế 13 1.3. Quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng y tế 18 1.3.1. Quản lý và Quản lý giáo dục 18 1.3.2. Quản lý hoạt động thực tập nghề 26 1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng y tế 29 1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng Y tế 36 Tiểu kết chương 1 42 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ CỦA HSSV TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐIỆN BIÊN 43 2.1. Một vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Điện Biên 43 2.2. Một vài nét về trường Cao đẳng y tế Điện Biên 44 2.2.1. Thành lập trường, truyền thống của Cao đẳng Y tế Điện Biên 44 2.2.2. Quy mô đào tạo, các ngành nghề đào tạo, môi trường đào tạo 45 2.2.3. Tổ chức bộ máy hành chính trường Cao đẳng Y tế Điện Biên 49 2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động thực tập nghề tại bệnh viện của HSSV trường Cao đẳng y tế Điện Biên 53 2.3.1. Thực trạng nhận thức của CB, GV, HSSV về hoạt động thực tập nghề tại bệnh viện 54 2.3.2. Thực trạng tổ chức triển khai HĐTT nghề của HSSV tại Bệnh viện 59 2.3.3. Thực trạng về việc thực hiện các nội dung quản lý HĐTT nghề tại bệnh viện của HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện biên 60 2.3.4. Thực trạng kết quả thực hiện hoạt động thực tập nghề tại bệnh viện của HSSV trường Cao đắng Y tế Điện Biên 62 2.3.5. Thực trạng về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới HĐTT tại bệnh viện của HSSV điều dưỡng 63 2.4. Đánh giá và phân tích nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động thực tập nghề tại bệnh viện của HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên 66 Tiểu kết chương 2 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 3. XÂY DỰNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐIỆN BIÊN 71 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1. Đảm bảo định hướng phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nước, của tỉnh Điện Biên 71 3.1.2. Đảm bảo mục tiêu phát triển của trường Cao Đẳng Y tế Điện Biên trong giai đoạn hiện nay 72 3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa 74 3.1.4. Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ 74 3.1.5. Đảm bảo tính thực tiễn 75 3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 76 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động thực tập của HSSV trường Cao đẳng Y Điện Biên 76 3.2.1. Nhóm biện pháp tác động đến nhận thức của các đối tượng có tham gia vào tổ chức, quản lý hoạt động thực tập của học sinh, sinh viên 76 3.2.2. Nhóm biện pháp quản lý công tác chuẩn bị cho thực tập lâm sàng 78 3.2.3. Nhóm biện pháp quản lý các hoạt động thực tập lâm sàng của HSSV 79 3.2.4. Nhóm biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả thực tập của học sinh, sinh viên 81 3.2.5. Nhóm biện pháp hỗ trợ quản lý các hoạt động thực tập lâm sàng 84 3.3. Khảo nghiệm tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động thực tập ghế của HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên 86 3.3.1. Quy trình khảo nghiệm 86 3.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý TTLS 88 Tiểu kết chương 3 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CBGV Cán bộ, giáo viên CBQL Cán bộ quản lý CĐYT Cao đẳng y tế GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên HĐTT Hoạt động thực tập HSSV Học sinh, sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SV Sinh viên TP Thành phố TT Thực tập TTCS Thực tập cơ sở TTLS Thực tập lâm sàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Khảo sát nhận thức về mức độ quan trọng của HĐTT lâm sàng 54 Bảng 2.2. Khảo sát nhận thức của CBQL và GV về mức độ cần thiết của việc quản lý HĐTT lâm sàng tại bệnh viện 55 Bảng 2.3. Khảo sát nhận thức về mức độ cần thiết của phổ biến trước mục tiêu TTLS tại bệnh viện 55 Bảng 2.4. Khảo sát nhận thức về mức độ cần thiết của việc phổ biến chương trình TTLS 56 Bảng 2.5. Khảo sát nhận thức về phổ biến nội dung TTLS trước khi thực tập 57 Bảng 2.6. Khảo sát về thời lượng thực tập lâm sàng 57 Bảng 2.7. Khảo sát về việc sử dụng thời gian TTLS 58 Bảng 2.8. Khảo sát thực trạng CB, GV thực hiện các bước tổ chức hoạt động thực tập tại bệnh viện 59 Bảng 2.9. Thực trạng mức độ thực hiện nội dung quản lý hoạt động thực tập nghề tại bệnh viện của HSSV điều dưỡng 61 Bảng 2.10. Khảo sát thực trạng đánh giá kết quả thực hiện hoạt động thực tập nghề của HSSV điều dưỡng tại bệnh viện 62 Bảng 2.11. Khảo sát thực trạng mức độ ảnh hưởng các yếu tố tới HĐTT tại bệnh viện của HSSV 63 Bảng 3.1. Kiểm chứng tính cần thiết của các biện pháp quản lý thực tập lâm sàng cho HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên 88 Bảng 3.2. Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp quản lý thực tập lâm sàng cho HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên 89 Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý thực tập lâm sàng của HSSV trường CĐYT Điện Biên 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các chức năng của hoạt động quản lý 23 Biểu đồ 3.1. Biểu đồ biểu diễn tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý TTLS 91 [...]... lý hoạt động thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV các trường Cao đẳng Y tế - Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên - Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên 5 Giả thuyết khoa học. .. nghề của HSSV các trường Cao đẳng Y tế Chương 2: Thực trạng về quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên, TP Điện Biên Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên, TP Điện Biên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ CỦA HSSV CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ... chương trình thực tập, giảng viên hướng dẫn thực tập, số lượng và đối tượng sinh viên thực tập, địa điểm thực tập và cơ sở vật chất dành cho thực tập Quản lý thực tập cũng là nhằm phát huy ưu điểm, đề ra những biện pháp để khắc phục các mặt tồn tại của hoạt động thực tập, tạo điều kiện tốt nhất cho việc thực tập của sinh viên 1.3.2 Quản lý hoạt động thực tập nghề Quản lý hoạt động thực tập là quá trình... năng thực hành tốt, năng lực chuyên môn vững vàng, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường mình Với tất cả những lý do đã trình b y ở trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV ở trường Cao đẳng Y tế Điện Biên 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng quản lý hoạt động thực tập của HSSV Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên, ... sau: - Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo: gồm có quản lý việc x y dựng và thực hiện mục tiêu, quản lý việc x y dựng và thực hiện nội dung chương trình đào tạo, kế hoạch giảng d y - Quản lý hoạt động giảng d y của giảng viên và hoạt động học tập của sinh viên các bộ môn thuộc khoa quản lý - Quản lý việc thực hiện nhiệm vụ giảng d y- giáo dục của giảng viên, và nhiệm vụ học tập, rèn luyện... tạo của nhà trường Nếu đề xuất và áp dụng được những biện pháp quản lý phù hợp hơn sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động thực tập nghề của HSSV Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Y tế Điện Biên trong giai đoạn hiện nay 6 Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV thuộc chuyên ngành Điều dưỡng thực tập tại bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên Số hóa bởi Trung tâm Học. .. hoạt động thực tập y khoa của HSSV các trường Cao đẳng y tế Đối với HSSV các trường Cao đẳng y thì thực tập là một y u cầu bắt buộc được thực hiện từ năm thứ nhất và liên tục cho đến năm thứ hai (đối với trung cấp) năm thứ thứ ba (đối với cao đẳng) Y u cầu thực tập, thời lượng thực tập và nội dung thực tập khác nhau trong mỗi môn học, mỗi năm học; và những đòi hỏi ng y càng cao hơn Thực tập trong trường. .. thức tổ chức thực tập, điều kiện phương tiện thực tập, kiểm tra đánh giá kết quả thực tập Quan tâm thích đáng đến hoạt động thực tập của HSSV là một trong những trọng điểm của toàn bộ công tác quản lý giáo dục trong nhà trường Quản lý tốt hoạt động thực tập của HSSV sẽ nâng cao hiệu quả thực tập của họ Do v y, việc quản lý thực tập của HSSV là một trong những khâu quan trọng của công tác quản lý đào tạo... năm qua việc quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên đã đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên hiệu quả của công tác quản lý hoạt động thực tập chưa cao, vẫn còn bộc lộ những hạn chế, bất cập do các nguyên nhân khác nhau, những tồn tại cần phải khắc phục Công tác quản lý hoạt động thực tập nghề chưa toàn diện và đồng bộ; điều n y ảnh hưởng tới việc thực hiện các... pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động thực tập nghề tại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ bệnh viện của HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên Trên cơ sở đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng Y tế 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý . pháp quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên. 5. Giả thuyết khoa học Trong những năm qua việc quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện. cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV các trường Cao đẳng Y tế. - Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng Y tế Điện Biên. . 1.3. Quản lý hoạt động thực tập nghề của HSSV trường Cao đẳng y tế 18 1.3.1. Quản lý và Quản lý giáo dục 18 1.3.2. Quản lý hoạt động thực tập nghề 26 1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động thực tập

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan