Ôn tập quản trị Doanh nghiệp Lâm Nghiệp

6 545 5
Ôn tập quản trị Doanh nghiệp Lâm Nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn tập quản trị Doanh nghiệp Lâm Nghiệp Câu 1: Tại sao nói hoạt động SXKD của các DNLN lại mang tính xã hội sâu sắc. Nếu mang tính XH thì được gì, mất gì? Câu 2: Ý nghĩa hoạt động SXKD phụ trong DNLN. Khi tổ chức HĐKD phụ trong DNLN, theo anh chị nên như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất. Câu 3: Tại sao QTDN là KH, nghệ thuật, đôi khi là 1 nghề Câu 4: Những vấn đề cơ bản trong xây dựng bộ máy quản trị của DNLN. Để nâng cao hiệu lực của bộ máy quản trị các DN cần coi trọng giải quyết vấn đề gì? Vì sao? Liên hệ thực tiễn. Câu 5: Hãy nêu các giải pháp nâng cao hiệu quả QLSDR và đất rừng (giải pháp nào quan trọng) vì sao?

PHẦN I - LÝ THUYẾT Câu 1: Tại sao nói hoạt động SXKD của các DNLN lại mang tính xã hội sâu sắc. Nếu mang tính XH thì được gì, mất gì? Câu 2: Ý nghĩa hoạt động SXKD phụ trong DNLN. Khi tổ chức HĐKD phụ trong DNLN, theo anh chị nên như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất. Câu 3: Tại sao QTDN là KH, nghệ thuật, đôi khi là 1 nghề Câu 4: Những vấn đề cơ bản trong xây dựng bộ máy quản trị của DNLN. Để nâng cao hiệu lực của bộ máy quản trị các DN cần coi trọng giải quyết vấn đề gì? Vì sao? Liên hệ thực tiễn. Câu 5: Hãy nêu các giải pháp nâng cao hiệu quả QLSDR và đất rừng (giải pháp nào quan trọng) vì sao? PHẦN II - BÀI TẬP Công thức 1: Tính năng suất ca của cưa xăng cắt gỗ 1 2 1 3 2 4 5 [480 ( )].60 . ( . ). ck pv n ca bq T T T W V t t n t n t t − + + = + + + + (m 3 /ca) Trong đó: t 1 Thời gian chính để cưa xong 1 mạch cưa (mạch/giây) t 2 Tiêu chuẩn thời gian để di chuyển cưa từ mạch này sang mạch khác (giây) t 3 Tiêu chuẩn thời gian để di chuyển cưa từ nhát cắt này sang nhát cắt khác (giây) n 1 Số nhát cắt trong 1 mạch cưa n 2 Số mạch cắt bình quân 1 cây t 4 Thời gian cắt bạnh vè, cành ngọn bình quân cho 1 cây (giây) t 5 Thời gian di chuyển cưa từ cây này sang cây khác (giây) V bq Thể tích bình quân 1 cây gỗ (m 3 /cây) Bài số 6: Thời gian 1 ca là 360 phút Thời gian của mạch là 05 phút Thời gian di chuyển 1 mạch cưa là 02 phút Thời gian di chuyển sang cây khác là 05 phút Vbq: 03 m 3 Số mạch cưa bình quân 1 cây là: 02 mạch Wca = 360 x 3 = 360 x 3 = 56,84 m 3 /ca (5+2)x2 + 5 19 Công thức 2 : Tính năng suất ca của cần cẩu bốc dỡ gỗ 1 2 . . . ca tn ca xe tk T K W Q t t Q = + ϕ (m 3 /ca) Trong đó: K tn Hệ số thời gian tác nghiệp Q xe Trọng tải của xe chở gỗ Q tk Trọng tải thiết kế của cần cẩu bốc dỡ gỗ ϕ Hệ số lợi dụng công suất của cần cẩu t 1 Tiêu chuẩn thời gian cho 1 chu kỳ bốc dỡ gỗ t 2 Tiêu chuẩn thời gian chờ đợi để xe vào vị trí bốc Trong đó: + Ktn = Ttn/Tca +φ = Qtt/Qtk Bài số 4 : Tính năng suất cần trục bốc dỡ gỗ trong 1 ca làm việc biết -Thời gian phục vụ, thời gian chuẩn kết, thời gian nghỉ ngơi trong cả ca là 30’ -Thời gian bốc dỡ xong 1 chu trình nâng hạ là 5’ -Thời gian chờ xe ô tô cập bến bốc dỡ là 5’ -Xe ô tô có tải trọng thiết kế là 5m 3 , thực tế chở được 4,5m 3 /chuyến -Trọng tải cần trục bốc dỡ theo thiết kế là 2 m 3 , tải trọng thực tế là 1,5 m 3 Tca = 480 – 30 = 450’ Ktn = 450/480 = 0,937 Qxe = (4,5/1,5) x 10 = 30 Wca = 480 x 480 - 30 = 480 450 = 22,5 4,5 20 2 x 1,5 x 5 + 5 2 Công thức 3: Tính năng suất ca máy kéo vận xuất gỗ 1 2 480 ( ) . .60 .60 ck pv n ca c c x k T T T W Q L L t t V V − + + = + + + (m 3 /ca) Trong đó: t 1 Tiêu chuẩn thời gian gom gỗ và buộc gỗ cho 1 chuyến (phút) t 2 Tiêu chuẩn thời gian thả gỗ xuống bãi (phút) L c Cự ly vận xuất (km) V x Tốc độ máy kéo chạy khi có tải (km/giờ) V k Tốc độ máy kéo chạy khi không có tải từ bãi I vào rừng (km/giờ) Q Trọng tải thực tế của 1 chuyến Bài số 3: Tính năng suất của 1 ca máy kéo gỗ loại DT 40 biết -Cự ly vận xuất: 750m -Thể tích của 1 chuyến là 4m 3 -Thời gian tác nghiệp trong ca là: 430’ -Thời gian buộc gỗ+kéo gỗ lên bàn là: 10’ -Thời gian tháo gỗ ra là: 4’ -Tốc độ máy chạy khi có tải là: 2,5km/h -Tốc …………………không có tải là: 3km/h t1 = 10’ t2 = 4’ Lc = 0,75 km Vx = 2,5km/h Vk = 3km/h Q = 4 tấn Wca = 430 x 4 = 430 = 36,59 m 3 /ca 10 + 0,75 x 60 + 4 + 0,75 x 60 28 + 19 2,5 3 Công thức 4 : Tính năng suất ca ô tô vận chuyển ( ). . . . ca ng c ca c bd T T L W L t − νβ.γ. = + νβ Trong đó: T ca Thời gian xe làm việc, tính bằng 8 giờ T ng Tiêu chuẩn thời gian ngừng việc trong ca (giờ) v Vận tốc xe chạy bình quân cả đi và về trong một chuyến (km/h) β Hệ số lợi dụng quãng đường γ Hệ số lợi dụng trọng tải của xe L c Cự ly vận chuyển bình quân (km) t bd Tiêu chuẩn thời gian bốc dỡ cho 1 chuyến xe (giờ/chuyến) Trong đó: β = Lc/(Lc + Lk) Bài số 5: -Thời gian ngừng để phục vụ trong ca là 45’ -Vận tốc của ô tô cả đi và về là 15 km/h -Xe đi có hàng, xe về không có hàng -Tải trong xe theo thiết kế là 5m 3 /chuyến, thực tế chở được 4,5 m 3 /chuyến -Thời gian bốc dỡ gỗ 1 chuyến là 35’ -Ô tô chỉ V/c gỗ từ bãi 1 -> bãi 2 theo 1 tuyến nhất định cả đi và về là 30 km Tca = 8h γ = 4,5m 3 /5 = 0,9 m 3 Tng = 45’ = 0,75h Lc = 30 x 2 = 60 km V = 15 km Tbd = 35’ = 0,583 h Β = (30/(30 +30) = 0,5 Wca = (8 - 0,75)x 15 x 0,5 x 0,9 x 30 = 1.468,125 = 42,712 (m 3 /ca) 30 + (0,583 x 15 x 0,5) 34,3725 Công thức 5: Công thức tính năng suất ca của cưa vòng trong cưa xẻ gỗ ( . . ).60 W tn ca tn T V H t = (m 3 gỗ thành khí/ca máy) Trong đó: V Thể tích 1 khúc gỗ H Tỷ lệ thành khí t tn Thời gian để xẻ 1 khúc gỗ 1 2 3 4 0 1 1 1 ( ).( ). . . . tn t L a Z K t Z t Z t t V V = + + + + + + Trong đó L chiều dài khúc gỗ a quãng đường mà cưa phải đi thêm ở hai đầu cây gỗ Vo vận tốc xẻ gỗ V1 vận tốc kéo cưa theo chiều ngược lại Z số mạch xẻ bình quân trên 1 khúc gỗ K hệ số thể hiện sự phối hợp giữa thao tác hạ cưa và đẩy cưa t1 thời gian quay vô lăng hạ cưa để xẻ mạch tiếp theo t2 thời gian quay vô lăng nâng lưỡi cưa lên cao sau mỗi mạch xẻ t3 thời gian tiêu chuẩn máy chạy không tải để chờ gim 1 khúc gỗ vào đà xẻ t4 thời gian tiêu chuẩn máy chạy không tải để chờ tháo tấm bìa cuối cùng khỏi đà xẻ Bài số 7: 1 Cưa vòng đẩy CD được thực hiện các chỉ tiêu sau -Thời gian ca làm việc 480’ -Thời gian chuẩn kết 20’/ca -Thời gian phục vụ trong ca 60’/ca -Chiều dài bq cây gỗ đưa vào xẻ 4m -ĐK bq cây gỗ 0,35m -Tốc độ bq của cưa theo chiều cắt 0,05m/s -Tốc độ đẩy cưa theo chiều ngược lại 0,3m/s -Số mạch xẻ bq 1 khúc gỗ 5 mạch -Đoạn đường đi thêm bq của cưa trước và sau cây gỗ 0,8m -Tiêu chuẩn thời gian nâng lưỡi cưa cho 1 mạch là 12 s/mạch -Tiêu ……………….máy chạy 0 tải chờ gim gỗ 10 s/cây -Tiêu ……………….dừng cưa để tháo tấm bìa cuối ra 5’/cây -Hệ số kết hợp thao tác hạ và đẩy cưa bằng 1 Yêu cầu: Tính năng suất ca máy của loại cưa trên với tỷ lệ thành khí H =1 Ta = 480 (28.800s) V0 = 0,05m t2 = 12 s/mạch tck = 20’ (1.200s) V1 = 0,03 m t3 = 10’ (600 s/cây) tpv = 60’ (3.600s) z = 5 mạch t4 = 5’ (300 s/cây) L = 4m a = 0,8m k = 1 D = 0,35m t1 = 10 s/mạch H = 1 Wca = ? 1 2 3 4 0 1 1 1 ( ).( ). . . . tn t L a Z K t Z t Z t t V V = + + + + + + = (4+0,8) x (1/0,05 + 1/0,03) x 5 + 1 x10 x 5 +12 x 5 + 600 + 300 = 1.570 Wca = (Ttn x V x H) = (Tca - Tck - Tpv - Tn) x V x H Ttn Ttn Wca = (28.800 - 1.200 - 36.000 - 3.600) x (3,14 x (0,35 2 /2 2 ) x 4) = 4,998 (m3/ca) 1.570 Công thức 6: Công thức tổng quát xác định năng lực sản xuất của máy móc thiết bị NLsx = N . Tli . Kcb . Ki . Kc . Kca . Wca Trong đó N: Số lượng máy móc thiết bị cùng loại Tli: Số ngày theo lịch trong kỳ Kcb: Hệ số chuẩn bị kỹ thuật của thiết bị Ki: Hệ số sử dụng ngày máy tốt của thiết bị Kc: Hệ số sử dụng máy vào công việc chính Kca: Hệ số ca làm việc của thiết bị Wca: Năng suất ca của thiết bị Bài tập: -Trong năm báo cáo 1 DN đã hoàn thành kế hoạch vận chuyển 500.000 T-Km -Năm nay để hoàn thành kế hoạch vận chuyển 1.200.000 T-Km mà 0 có thêm xe mới -Nay từ đầu năm DN đã dự định áp dụng kỹ thuật, cải tiến hợp lý SX +Làm tăng hệ số chuẩn bị kỹ thuật (Kcb): 10% +Làm tăng hệ số lợi dụng ngày máy tốt (Ki): 20% +Làm tăng hệ số lợi dụng xe vào công việc chính: 5,0% +Làm giảm thời gian vận chuyển 1 chuyến xe bq: 10% +Làm tăng trong tải thực tế bq mỗi chuyến xe: 30% Yêu cầu: 1/Tính khả năng hoàn thành KH năm của DN khi áp dụng biện pháp trên 2/Ngoài các biện pháp trên, để hoàn thành KH V/C cả năm hoàn thành KH V/C cả năm, DN cần tăng h/s ca (Kca) lên bao nhiêu? Cho biết hệ số ca của cả năm báo cáo là 1,25 Giải NLsx = 500.000 Ttn giảm 10% NLsxkh = 1.200.000 Qtt tăng 30% Kcb tăng 10% Wca = 1,44 (Wca = Ttn x Qtt = 1 x 1,3 = 1,44) Ki tăng 20% Ttn 9 Kc tăng 5% Kca = 1,25 1/ NLsx = N x TLi x 1,1 Kcb x 1,2 Ki x 1,05 Kc x Kca x 1,44 Wca = N x TLi x Kcb x Ki x Kc x Kca x Wca x 1,995 = 500.000 x 1,995 = 997.920 km  % KH = 997.920/1.200.000 = 83,16% 2/Để đạt được KH 100% DN phải tăng lên hệ số ca (Kca) là: C1: = 100% x 1,25 = 1,503 83,16 C1: = 1,25 x 1.200.000 = 1,503 997.920 Bài tập kiểm tra trên lớp 1 DN có 30 xe: - Xe Kamaz 10 chiếc, trọng tải 10tấn/chiếc -Xe Zil-130 có 20 chiếc, trọng tải 5 tấn/chiếc -ĐM thời gian ngừng việc để phục vụ kỹ thuật trong ca: 30’/ca -ĐM ……………………. Để bốc dỡ 1 chuyến xe 45’/chuyến -Tốc độ xe chạy bq cả đi và về 25km/h -Hệ số lợi dụng tải bq: 0,85 -Hệ số lợi dụng quảng đường: 0,49 -Hệ số chuẩn bị kỹ thuật: 0,75 -Hệ số lợi dụng ngày xe tốt: 0,8 -Hệ số ca bq: 1,25 -Cự lý vận chuyền bq các tuyến: 40 km Yếu cầu: 1/Tính năng lực vận chuyển năm của đoàn xe trên bằng tấn – km và m 3 gỗ 2/Xác định hệ số ca (Kca) bq trong quý 4 để DN đảm bảo hoàn thành 30% nhiệm vụ trong cả năm Cho biết thêm: +Tỷ trọng bq 1 tấn = 1m 3 +Mức lợi dụng năng suất SX theo kế hoạch năm là 0,95 +DN được phép sử dụng bq 1 xe Zil để phục vụ đời sống và công việc khác của DN +Thời gian theo lịch trong quý 3, 4 đều là 92 ngày Giải N = N1 + N2 = (10 x 10) + (20 x 5) = 200 tấn Kc = (200 – 5)/200 = 0,975 Wca = (Tca – Tng).V.β.γ.Lc = (8-0,5)*25*0,49*0,85*40 = 63,506 Lc.Tbd.V.β 40+0,75*25*0,49 Tli = 365 Tng = 30’ Kcb = 0,75 V = 25km/h Ki = 0,8 γ = 0,85 Kca = 1,25 Tbd = 45’ (0,75h) Lc = 40 km Tca = 8h 1/ NLsx = N x TLi x Kcb x Ki x Kc x Kca x Wca = 200*365*0,75*0,8*0,975*1,25*63,506 = 3.390.083 2/NLsx quý 4 = 3.390.083 x 30% x 0,95 = 96.617.365 Kca quý 4 = 966.173,65 = 966.173,65 = 1,41 200*92*0,75*0,8*0,975*63,507 683.589,348 . sau -Thời gian ca làm việc 480’ -Thời gian chuẩn kết 20’/ca -Thời gian phục vụ trong ca 60’/ca -Chiều dài bq cây gỗ đưa vào xẻ 4m - K bq cây gỗ 0,35m -Tốc độ bq của cưa theo chiều cắt 0,05m/s -Tốc. 45’/chuyến -Tốc độ xe chạy bq cả đi và về 25km/h -Hệ số lợi dụng tải bq: 0,85 -Hệ số lợi dụng quảng đường: 0,49 -Hệ số chuẩn bị kỹ thuật: 0,75 -Hệ số lợi dụng ngày xe tốt: 0,8 -Hệ số ca bq: 1,25 -Cự. x10 x 5 +12 x 5 + 600 + 300 = 1.570 Wca = (Ttn x V x H) = (Tca - Tck - Tpv - Tn) x V x H Ttn Ttn Wca = (28.800 - 1.200 - 36.000 - 3.600) x (3,14 x (0,35 2 /2 2 ) x 4) = 4,998 (m3/ca) 1.570 Công

Ngày đăng: 02/11/2014, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan