Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO

13 1K 5
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO

1 Phần I. Lời mở đầu Phần II. Nội dung: hội thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay I. Nét chính về Tổ chức thương mại thế giới WTO việc Việt Nam gia nhập tổ chức này II. hội thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO 1. hội khi gia nhập WTO 2. Thách thức của việc gia nhập WTO 3. Giải pháp để vượt qua thách thức Phần III. Kết luận THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Lời mở đầu Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là một xu thế khách quan. Trong hơn một thập kỷ lại đây xu thế tồn cầu hố nền kinh tế thế giới gia tăng mạnh mẽ gắn hiền với sự phát triển của khoa học - cơng nghệ sự gia tăng hàng loạt vấn đề tồn cầu như mơi trường, dân số… Sự gia tăng mạnh mẽ của tồn cầu hố kinh tế đặt ra u cầu khách quan đòi hỏi các quốc gia phải chiến lược, hội nhập phù hợp vào nền kinh tế thế giới khu vực. Trong bối cảnh này khơng thể phát triển nếu như khơng mở cửa hội nhập. Việt Nam đang trong q trình đổi mới chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc đẩy mạnh tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới khu vực là một vấn đề quan trọng của cơng cuộc đổi mới. Tuy nhiên, hội nhập sẽ đón nhận được những hội, thuận lợi phát triển song kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với các thách thức. Nhằm nâng cao tư duy hiểu biết vấn đề kinh tế nên, em đã chọn đề tài: "Cơ hội thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay" I. Nét chính về Tổ chức thương mại thế giới WTO việc Việt Nam gia nhập tổ chức này Mục tiờu chớnh của WTOthúc đẩy tự do hố thương mại thơng qua việc cắt giảm các rào cản thuế quan phi thuế quan để các luồng hàng hóa, dịch vụ được lưu chuyển tự do hơn giữa các nước trên phạm vi tồn cầu. Ngun tắc pháp lý quan trọng nhất của WTO là quy định các nước thành viên phải dành cho nhau chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN), nghĩa là, khi một nước đối xử ưu đói đối với hàng hố dịch vụ của một nước nào đó thỡ cũng phải dành sự ưu đói như thế cho hàng hóa dịch vụ của các nước khác. Khi MFN được áp dụng đa phương đối với tất cả các thành viên của WTO thỡ đó cũng nghĩa là ngun tắc bỡnh đẳng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 khơng phân biệt đối xử vỡ cỏc nước đều dành cho nhau sự đối xử ưu đói nhất. Tham gia WTO, cỏc doanh nghiệp cú điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa dịch vụ sang các nước trên quy mơ tồn cầu, miễn là hàng hóa dịch vụ đó sức cạnh tranh, tiếp cận được thị trường của các nước thành viên WTO khác. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp điều kiện nhập khẩu máy móc thiết bị, ngun vật liệu dịch vụ cần thiết với chất lượng tốt giá cả thuận lợi để phục vụ sản xuất. Tham gia WTO, nước ta nói chung các doanh nghiệp sẽ điều kiện thuận lợi hơn để thu hút đầu tư nước ngồi (cả đầu tư trực tiếp qua thị trường chứng khốn). Do mở rộng được thị trường tiêu thụ ra quy mơ thế giới, các nhà đầu tư nước ngồi sẽ tăng cường đầu tư vào Việt Nam để tận dụng các lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, nhân cơng rẻ, tài ngun phong phú, vị trí địa lý thuận lợi… để sản xuất phục vụ xuất khẩu ra thị trường khu vực tồn cầu. Mặt khác, tham gia WTO với những cam kết thực hiện các luật lệ liên quan đến thương mại đầu tư của WTO sẽ làm tăng lũng tin của cỏc nhà đầu tư nước ngồi đối với mơi trường đầu tư của Việt Nam. Tham gia WTO, các doanh nghiệp Việt Nam điều kiện tốt hơn để đấu tranh giải quyết các tranh chấp trong quan hệ thương mại quốc tế một cách xây dựng cơng bằng. WTO tạo cho các nước một kênh giải quyết các tranh chấp trong quan hệ thương mại quốc tế mang tính xây dựng cơng bằng, thơng qua chế giải quyết tranh chấp của WTO, hạn chế tối đa các hành động đơn phương độc đốn của các đối tác thương mại, nhất là các đối tác lớn. Đến nay đó cú hơn 200 vụ tranh chấp được đưa ra xét xử tại WTO kể từ khi tổ chức này được thành lập năm 1995. Một số vụ tranh chấp trong số này đó cú thể dẫn đến chiến tranh thương mại gây tác hại nghiêm trọng nếu khơng chế giải quyết một cách xây dựng như WTO đó làm trong thời gian qua (vớ dụ gần đây nhất là tranh chấp thương mại về thép giữa Mỹ với EU, Hàn Quốc, Trung Quốc phán quyết của tồ án WTO cho phép các nước EU trả đũa Mỹ đó buộc Mỹ phải chấm dứt đánh thuế phân biệt đối xử đối với sản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 phẩm thép của EU). Trên thực tế, nhiều nền kinh tế thành viên của WTO tuy nhỏ yếu nhưng đó thắng nhiều vụ kiện với Mỹ. Nếu là thành viên WTO, Việt Nam đó cú thể đưa ra chế giải quyết tranh chấp của WTO vụ kiện bán phá giá cá tra, basa hoặc vụ kiện tơm của phía Mỹ để một phán quyết cơng bằng, giảm bớt thiệt hại cho nơng dân các DNVN. Tuy việc tham gia WTO mang lại cho DNVN những hội điều kiện thuận lợi như nói trên, nhất là việc mở rộng thị trường quốc tế, phát triển sản xuất, tạo việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cấu theo hướng hiện đại hóa, nâng dần sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, nhưng đó mới là điều kiện cần thiết. Trên thực tế, đạt được những lợi ích này hay khơng đạt ở mức độ nào cũn phụ thuộc vào rất nhiều nhõn tố chủ quan khỏch quan mà cả Nhà nước các doanh nghiệp đều phải quyết tâm giải quyết một cách năng động hiệu quả. Tham gia chế thương mại tồn cầu WTO sẽ đặt nền kinh tế đất nước cũng như các doanh nghiệp trước những thách thức vơ cùng to lớn. Sức ép cạnh tranh để giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa dịch vụ ngày càng lớn trên quy mơ tồn cầu ngay chính trên thị trường nội địa của ta. Khi mở cửa nền kinh tế (hạ thấp hoặc cắt giảm các hàng rào bảo hộ thuế quan phi thuế quan) cho 148 thành viên của WTO, trong đó những đối tác kinh tế rất hùng mạnh, sức ép cạnh tranh đối với nền kinh tế của ta, ở từng địa phương, từng doanh nghiệp sẽ khụng chỉ mở rộng về phạm vi mà cũn rất cụ thể đối với từng ngành cơng nghiệp, thậm chí từng sản phẩm, từng ngành hàng vỡ mỗi thành viờn trờn cú những ưu thế lợi thế cạnh tranh riêng. Điều này đó thấy rừ khi Việt Nam thực hiện cỏc cam kết trong khn khổ của ASEAN/AFTA Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. một điều cần lưu ý là, mức độ phạm vi cạnh tranh trong WTO sẽ mạnh rộng hơn rất nhiều. Do đó, nếu khơng tích cực chuẩn bị tốt thỡ khi gia nhập WTO, chỳng ta khú tận dụng được hội mở rộng thị trường mà khả năng cạnh tranh hiệu qua ngay tại sân nhà cũng bị thách thức. Sức ép nặng nề nhất là phải thay đổi cấu sản xuất theo hướng sản xuất ra các sản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 phẩm theo nhu cầu thị trường quốc tế cả về thị hiếu, chất lượng tiêu chuẩn. Từ trước đến nay, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chỉ tập trung sản xuất những mặt hàng mà chúng ta khả năng sản xuất, chứ khơng chú ý sản xuất những mặt hàng mà thị trường thế giới cần. Nay, tham gia vào hệ thống thương mại đa phương với quy mơ tồn cầu, cần chỳ ý nõng cao năng lực sản xuất các mặt hàng để phục vụ người tiêu dùng thế giới. Mặt khác, cấu sản phẩm tiêu dùng của thế giới hiện nay thay đổi rất nhanh, làm cho cơng nghệ cũng phải thay đổi rất nhanh mới đáp ứng được việc sản xuất ra sản phẩm đa dạng, với chất lượng tốt, mẫu mó đẹp, hợp thị hiếu. Khi đó tham gia đầy đủ vào nền kinh tế thị trường nhất là khi tiếp cận được với thị trường tồn cầu, quy luật lợi nhuận sẽ thúc đẩy mở rộng đầu tư tái sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường. Tỡnh hỡnh này cú thể dẫn đến những nguy sản xuất ồ ạt, khơng kế hoạch, chỉ chạy theo lợi nhuận, bất chấp những hệ quả xấu thể phát sinh như cạn kiệt tài ngun, làm cho đất bạc màu, huỷ hoại mơi trường sinh thái, phá rừng gây ra lụt lội, ơ nhiễm mơi trường do khí chất thải cơng nghiệp… Một thí dụ rừ rệt là việc nuụi tụm đại trà khơng kế hoạch ở nhiều địa phương để đáp ứng u cầu xuất khẩu vừa qua đó dẫn đến nạn phá rừng ngập mặn, kể cả rừng phũng hộ, khoanh vựng dẫn nước mặn vào để ni tơm… đó làm suy thoỏi mụi trường sống của các lồi động thực vật người dân ở các vùng này, mà hậu quả cũn cần nhiều thời gian mới khắc phục được. II. hội thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đó khẳng định q trỡnh đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đưa nền kinh tế tăng tốc. Việc vào WTO sẽ mang lại những hội, cũng như thách thức mới cho nước ta. 1. hội khi gia nhập WTO THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 1.1. Mở rộng thị trường tăng xuất khẩu Khi gia nhập WTO, theo ngun tắc tối huệ quốc, nước ta sẽ được tiếp cận mức độ tự do hố này mà khơng phải đàm phán hiệp định thương mại song phương với từng nước. Hàng hố của nước ta vỡ vậy sẽ cú hội lớn hơn bỡnh đẳng hơn trong việc thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế. Do điều kiện tự nhiên chi phí lao động rẻ, Việt Nam lợi thế trong một số ngành, đặc biệt là trong ngành nơng nghiệp dệt may. Đây là hai ngành được WTO rất quan tâm đó đề ra nhiều biện pháp để xố bỏ dần các rào cản thương mại. Chẳng hạn, theo Hiệp định Dệt may của WTO (ATC), mọi hạn chế định lượng đối với mặt hàng dệt may được xố bỏ từ ngày 1/1/2005. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ được hưởng lợi ích này nếu mối quan hệ thương mại "như thế nào đó" đối với các nước thành viên WTO. Đối với thương mại hàng nơng sản, các thành viên WTO cũng đó đang đưa ra nhiều cam kết về cắt giảm trợ cấp, giảm thuế loại bỏ hàng rào phi thuế quan, từ đó mang lại hội mới cho những nước xuất khẩu nơng sản như Việt Nam. 1.2. Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Gia nhập WTO sẽ giúp chúng ta được một mơi trường pháp lý hồn chỉnh minh bạch hơn, sức hấp dẫn hơn đối với đầu tư trực tiếp của nước ngồi. Gia nhập WTO cũng là thơng điệp hết sức rừ ràng về quyết tõm cải cách của nước ta, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư khi bỏ vốn vào làm ăn tại Việt Nam. Ngồi ra, hội tiếp cận thị trường của các thành viên WTO khác một cách bỡnh đẳng minh bạch theo hướng đúng chuẩn mực của WTO, cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu tư của nước ngồi. 1.3. Nõng cao tớnh hiệu quả sức cạnh tranh cho nền kinh tế Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ sẽ khiến mơi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Trước THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 sức ép cạnh tranh, các doanh nghiệp trong nước bao gồm cả các doanh nghiệp nhà nước, sẽ phải vươn lên để tự hồn thiện mỡnh, nõng cao tớnh hiệu quả sức cạnh tranh cho tồn bộ nền kinh tế. Ngồi ra, giảm thuế loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan cũng sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp tiếp cận các yếu tố đầu vào với chi phí hợp lý hơn, từ đó thêm hội để nâng cao sức cạnh tranh khơng những ở trong nước mà cũn trờn thị trường quốc tế. 1.4. Sử dụng được chế giải quyết tranh chấp của WTO Mơi trường thương mại quốc tế, sau này nhiều nỗ lực của WTO, đó trở lờn thụng thoỏng hơn. Tuy nhiên, khi tiến ra thị trường quốc tế, các doanh nghiệp của nước ta vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại, trong đó cả những rào cản trá hỡnh nỳp búng cỏc cụng cụ được WTO cho phép như chống trợ cấp, chống bán phá giá… Tranh thủ thương mại là điều khó khăn mà phần thua thiệt thường rơi về phía nước ta, bởi nước ta là nước nhỏ. Gia nhập WTO sẽ giúp ta sử dụng được chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này, qua đó thêm cơng cụ để đấu tranh với các nước lớn, đảm bảo sự bỡnh đẳng trong thương mại quốc tế. Thực tiễn cho thấy, chế giải quyết tranh chấp của WTO hoạt động khá hiệu quả nhiều nước đang phát triển đó thu được lợi ích từ việc sử dụng chế này. 2. Thỏch thức của việc gia nhập WTO Bên cạnh hội, việc gia nhập WTO cùng tạo ra một số thách thức lớn đối với nền kinh tế nói chung các doanh nghiệp nói riêng. Đó là: 2.1. Sức ộp cạnh tranh Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, loại bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường dịch vụ… sẽ khiến mơi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Đây sẽ là thách thức khơng nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp đó quen với "bầu vỳ bao cấp" của Nhà nước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sẽ khơng cách nào khác là chủ động sẵn sàng đối diện với thách thức này bởi đó là hệ quả tất yếu của sự phát triển, là chặng đường mà mọi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 quốc gia đều phải đi qua trên con đường hướng tới hiệu quả phồn vinh. Dù khơng gia nhập WTO thỡ thỏch thức này sớm hay muộn cũng sẽ đến. Riêng đối với khu vực nơng nghiệp, việc gia nhập WTO thể sẽ mang lại khó khăn nhiều hơn bởi chuyển dịch cấu kinh tế trong nơng nghiệp khó thể diễn ra trong một sớm, một chiều. Chính phủ ln lưu tâm đến yếu tố này trong đàm phán gia nhập WTO hy vọng kết quả đàm phán cuối cùng sẽ là một kết quả chấp nhận được đối với lĩnh vực nơng nghiệp. 2.2. Thách thức của chuyển dịch cấu kinh tế Một trong những hệ quả tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế là chuyển dịch cấu bố trí lại nguồn lực. Dưới sức ép của cạnh tranh, một ngành sản xuất khơng hiệu quả thể sẽ phải mất đi để nhường chỗ cho một ngành khác hiệu quả hơn. Q trỡnh này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, trong đó cả những rủi ro về mặt xó hội. Đây là thách thức hết sức to lớn. Chúng ta chỉ thể vượt qua được thách thức này nếu chính sách đúng đắn nhằm tăng cường hơn nữa tính năng động khả năng thích ứng nhanh của tồn bộ nền kinh tế. Bên cạnh đó, cũng cần củng cố tăng cường các giải pháp an sinh xó hội để khơi phục những khó khăn ngắn hạn. 2.3. Thỏch thức của việc hồn thiện thể chế cải cỏch nền hành chớnh quốc gia. Mặc dù đó cú nhiều nỗ lực để hồn thiện khn khổ pháp lý liờn quan đến kinh tế - thương mại, Việt Nam vẫn cũn nhiều việc phải làm khi gia nhập WTO. Trước hết, phải liên tục hồn thiện các quy định về cạnh tranh để đảm bảo một mơi trường cạnh tranh lành mạnh cơng bằng khi hội nhập. Sau đó, phải liên tục hồn thiện mơi trường kinh doanh để thúc đẩy tính năng động khả năng thích ứng nhanh, yếu tố quyết định sự thành bại của chuyển dịch cấu kinh tế bố trí lại nguồn lực. Cuối cùng, những cam kết mở cửa thị trường của ta là cam kết theo lộ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 trỡnh nờn tiến trỡnh hồn thiện khuụn khổ phỏp lý sẽ cũn tiếp tục diễn ra trong một thời gian dài. Một trong những ngun tắc chủ đạo của WTO là minh bạch hố. Đây là thách thức to lớn đối với mọi nền hành chính quốc gia. Khi gia nhập WTO, nền hành chính quốc gia chắc chắn sẽ phải sự thay đổi theo hướng cơng khai hơn hiệu quả hơn. Đó phải là một nền hành chớnh vỡ quyền lợi chớnh đáng của doanh nghiệp doanh nhân, coi trọng doanh nghiệp doanh nhân hơn nữa, khắc phục "sức ỳ" của tư duy khắc phục mọi biểu hiện trỡ trệ, vụ trỏch nhiệm. Nếu khụng tạo ra được một nền hành chính như vậy, sẽ khơng thể tận dụng được các hội do việc gia nhập WTO đem lại. 2.4. Thỏch thức về nguồn nhõn lực Để quản lý một cách nhất qn tồn bộ tiến trỡnh hội nhập, hồn thiện khuụn khổ phỏp lý, tạo dựng mụi trường cạnh tranh năng động cải cách hiệu quả nền hành chính quốc gia, bên cạnh quyết tâm về mặt chủ trương, cần phải một đội ngũ cán bộ đủ mạnh xun suốt từ Trung ương tới địa phương. Đây cũng là một thách thức to lớn đối với nước ta do phần đơng cán bộ của ta cũn bị hạn chế về kinh nghiệm điều hành một nền kinh tế mở, sự tham gia của yếu tố nước ngồi. Nếu khơng sự chuẩn bị từ bây giờ, thách thức này sẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục. Ngồi ra, để tận dụng được chế giải quyết tranh chấp của WTO tham gia hiệu quả vào các cuộc đàm phán trong tương lai của tổ chức này, chúng ta cũng cần phải một đội ngũ cán bộ thơng thạo qui định luật lệ của WTO, kinh nghiệm kỹ năng đàm phán quốc tế. Thơng qua đàm phán gia nhập, ta đó từng bước xây dựng được đội ngũ này, nhưng vẫn cũn thiếu. Từ những hội cũng như thách thức đó, hiện nay Việt Nam đang đẩy nhanh cơng tác chuẩn bị gia nhập WTO. Về chuẩn bị điều kiện để thực hiện các nghĩa vụ thành viên, thời gian qua Quốc hội các quan Chính phủ đó khẩn trương đẩy nhanh chương trỡnh xõy dựng phỏp luật. Quỏ trỡnh rà soỏt văn bản pháp luật đó tiến hành ở Trung ương. Bộ Tư pháp đang tiếp tục hướng dẫn các tỉnh rà sốt lại các văn bản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 quy phạm pháp luật của địa phương, đối chiếu với quy định của WTO cam kết của nước ta. Các địa phương cũng đang khẩn trương, nghiêm túc tiến hành rà sốt, điều chỉnh các quy định, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại - đầu tư để đảm bảo tính thống nhất với các văn bản của Nhà nước cam kết quốc tế. Đồng thời, chúng ta cũng đang đẩy mạnh triển khai các chương trỡnh hành động thực hiện các hiệp định của WTO như Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu (IL); Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs); Hiệp định về kiểm dịch vệ sinh an tồn thực phẩm (SPS)… Để nắm bắt hội tiếp cận thị trường quốc tế, chúng ta đó tập trung đầu tư phát triển các ngành lợi thế cạnh tranh để hướng vào xuất khẩu như nâng cao chất lượng giá trị chế biến của các mặt hàng nơng, lâm, thuỷ sản; đầu tư cơng nghệ quản lý để nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng các mặt hàng xuất khẩu truyền thống như dệt may, da giày…; khuyến khích các ngành hàng hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, tiềm năng phát triển như điện tử, tin học… Đồng thời, tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại, tỡm hiểu thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc tế. Ngồi ra, nên tiếp tục củng cố hệ thống quan đại diện thương mại ở nước ngồi gắn kết hoạt động của các quan này với các doanh nghiệp, hồn thiện hành lang pháp lý tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng để giúp các doanh nghiệp làm quen ứng dụng rộng rói thương mại điện tử. Nhằm nâng cao năng lực đối phó với thách thức, nước ta đang tập trung xây dựng chế hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, củng cố vị thế trên thị trường nội địa. Tiếp tục hồn thiện chế để đối phó với tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh. Kiện tồn, củng cố hệ thống tiờu chuẩn về kỹ thuật, vệ sinh kiểm dịch cũng như hỗ trợ doanh nghiệp các thơng tin kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế… Thực tế hầu hết các nước gia nhập WTO đều nền kinh tế phát triển nhanh. Sớm gia nhập WTO, tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta đang quyết tâm phấn đấu, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... thị trường khi chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang, lại càng là nhân vật trung tõm trong mở cửa hội nhập Khi Việt Nam gia nhập WTO, trong rất nhiều cơng việc phải làm, các doanh nghiệp cần tập trung làm bốn việc chủ yếu sau đây Thứ nhất, doanh nghiệp chủ động tỡm hiểu luật chơi của WTO, nghiên cứu kỹ những thỏa thuận về việc gia nhập WTO khi được phổ biến Luật chơi bản của WTO là cắt... thời cơ, vượt qua những thách thức rất lớn, phát huy cao độ nội lực, khai thác tối đa các nguồn lực bên ngồi để tạo thế lực mới cho cơng cuộc phát triển kinh tế, xó hội, nhất định đất Việt Nam sẽ tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc, sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng nước kém phát triển vào năm 2010 trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 3 Giải pháp để vượt qua thách thức. .. người tiêu dùng Những thỏa thuận về việc gia nhập WTO trong cuộc đàm phán song phương với Mỹ đàm phán đa phương tới đây sẽ được phổ biến rộng rói, cần được các doanh nghiệp nghiên cứu kỹ để hiểu rừ những thuận lợi khú khăn hậu WTO Ngồi những điểm bản như trên cũn cú những thỏa thuận cụ thể về ngành, lĩnh vực, sản phẩm; về tỷ lệ nắm giữ cổ phần; về lộ trỡnh với những thời hạn cụ thể 11 THƯ VIỆN... ngạch, cấp phép xuất - nhập khẩu), xóa bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường, tạo "sân chơi" bỡnh đẳng cho các doanh nghiệp trong ngồi nước, bảo đảm vệ sinh, an tồn thực phẩm, tài sản trí tuệ bản quyền Luật chơi đó tạo thuận lợi cho các nước thành viên mở rộng thị trường, thâm nhập thị trường các nước tranh thủ vốn đầu tư, cơng nghệ, kỹ năng quản lý của nước ngồi; tham gia vào q trỡnh thiết lập cỏc... chỉ chỳ tõm đẩy mạnh sản xuất đơi khi những sản phẩm mà thị trường khơng cần hoặc cần nhưng với số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mó, giỏ cả, thị hiếu phự hợp hơn Thứ tư, đào tạo nâng cao trỡnh độ nguồn nhân lực, yếu tố nội lực tầm quan trọng hàng đầu để hội nhập Việt Nam có lợi thế về số lượng lao động dồi dào, giá cả rẻ, nhưng lợi thế rẻ đang giảm dần, trong khi tỷ lệ lao động đó qua đào tạo... một phần tư, cũn ba phần tư chưa qua đào tạo); cấu đào tạo chưa hợp lý; chất lượng đào tạo cũn nhiều bất cập Doanh nghiệp cần phối hợp với cỏc sở đào tạo để đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho phù hợp 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Kết luận Để tồn tại phát triển bền vững trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hố... cạnh tranh hàng hố của mình bằng các biện pháp chủ yếu là cải tiến đổi mới, cơng nghệ bên cạnh việc kết hợp hài hồ, chọn lọc các biện pháp bổ sung thích hợp Hy vọng rằng trong tương lai khơng xa, các sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung các sản phẩm của doanh nghiệp nói riêng sẽ chiếm lĩnh được thị trường trong nước vị thế ở thị trường nước ngồi./ 13 ... TUYẾN Thứ hai, rà sốt, sắp xếp lại sản xuất, kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp được quyết định bởi việc giảm thiểu chi phí sản xuất, kinh doanh Muốn giảm chi phí sản xuất kinh doanh, phải đổi mới kỹ thuật, thiết bị - cơng nghệ, tiết giảm chi phí ngun nhiên vật liệu, nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu chi phớ quản . II. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đó khẳng định q trỡnh đổi mới, mở cửa hội. thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO 1. Cơ hội khi gia nhập WTO 2. Thách thức

Ngày đăng: 27/03/2013, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan