Hiệp định rào cản kỹ thuật - thách thức dối với hàng dệt may Việt Nam

45 1K 0
Hiệp định rào cản kỹ thuật - thách thức dối với hàng dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệp định rào cản kỹ thuật - thách thức dối với hàng dệt may Việt Nam

Lời nói đầu Nền kinh tế thế giới ở cuối thập niên cuối của thế kỷ 20 và những năm đầu của thế kỷ 21, xu hướng tồn cầu hố diễn ra mạnh mẽ. Q trình tồn cầu hố nền kinh tế thế giới và sự tác động qua lại về thương mại giữa các nước đã tạo thêm những xung lực mới cho hội nhập kinh tế quốc tế. Các nước ngày càng với nhau những thoả thuận, hiệp định, hiệp ước về tự do hố thương mại. Khi thị trường được mở rộng thì cạnh tranh trong hoạt động kinh tế trở nên gay gắt giữa các nước. Để bảo vệ những nhà sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh của các cơng ty nước ngồi và hàng hóa nhập khẩu rẻ, các nước đặt ra hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm giảm bớt sự xâm nhập của hàng hố nước ngồi.Tuy vậy, ngày nay những biện pháp thuế quan ngày càng có vai trò giảm dần. Trong khi đó những rào cản phi thuế quan được các nước sử dụng một cách tinh vi hơn. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển cao, mức sống được nâng lên thì u cầu cao đặt ra đối với các sản phẩm sản xuất nói chung và các sản phẩm nhập khẩu nói riêng mang tính tất yếu khách quan. Tuy nhiên nhiều nước đã q lạm dung hệ thống tiêu chuẩn đặt ra với hàng hố, coi nó như là một cơng cụ, cùng với các cơng cụ bảo hộ mậu dịch khác để bảo hộ thị trường nội địa. Những biện pháp này gọi là rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế. Do đây là một vấn đề khá rộng nên chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những sai sót, nhưng chúng em cũng xin góp một phần cơng sức nhỏ bé trong việc nghiên cứu đề tài: “Hiệp định rào cản kỹ thuật- thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập WTO”. Chúng em mong được sự góp ý của các thầy cơ để đề tài thêm hồn thiện. Chúng em xin chân thành cảm ơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Mục lục Lời nói đầu Nội dung I. Hiệp định rào cản kỹ thuật.(TBT) 1. Khái niệm. 2.Mục đích của hiệp định. 3. Chủ thể và khách thể của hiệp định. 4. Nội dung cơ bản. 5.Những vấn đề đặt ra đối với hàng dệt may Việt Nam. II. Cơ hội và thách thức của hiệp định TBT đối với hàng dệt may Việt Nam trước ngưỡng cửa WTO. 1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam( từ 1994-2000) 1.1.Tình hình kim nghạch xuất nhập khẩu. 1.2.Đặc điểm, lợi thế cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. 1.3.Nhận định chung về tình hình xuất khẩu 2006. 1.4.Tình hình xuất khẩu sang Hoa Kỳ. 1.5.Tình hình xuất khẩu sang EU. 2. Những rào cản hàng dệt may gặp phải trên hai thị trường trên. 3. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập WTO. 3.1. Cơ hội và thách thức từ việc kí kết hiệp định TBT. 3.2. Cơ hội và thách thức trên từng thị trường. III. Các biện pháp nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu trong việc thực hiện hiệp định hướng tới WTO. 1.Các biện pháp từ phía nhà nước. 1.1. Nhiệm vụ. 1.2. Các biện pháp. 2. Các biện pháp từ phía doanh nghiệp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.1. Trên thị trường EU. 2.2. Trên thị trường Hoa Kì. Nội dung I. Hiệp định rào cản kỹ thuật( Technical Barriers To Trade - TBT). 1.Khái niệm rào cản kỹ thuật. Đây là hình thức bảo hộ mậu dịch thơng qua việc nước nhập khẩu đưa ra các u cầu về tiêu chuẩn đối với hàng hố nhập khẩu để được thơng quan vào thị trường nội địa. Các chỉ tiêu có thể là những thơng số vận hành của máy móc, về vệ sinh an tồn thực phẩm, về bảo vệ mơi trường sinh thái, điều kiện lao động…Nếu hàng nhập khẩu khơng đạt một trong các tiêu chuẩn trên đều khơng được nhập khẩu vào nội địa. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.Mục đích của hiệp định. Hiệp định TBT được đưa ra nhằm thúc đẩy các mục tiêu của GATT năm 1994, đó là:đưa ra các điều kiện chống kì thị đối với hàng nhập khẩu về các tiêu chuẩn kĩ thuật so với hàng hố cùng loại nhập khẩu từ các nước khác và hàng sản xuất nội địa nhằm hạn chế thương mại. Hiệp định TBT cũng nhằm tăng cường việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế và các hệ thống đánh giá sự phù hợp có thể mang lại trong vấn đề này. Hiệp định đảm bảo các tiêu chuẩn và văn bản pháp quy kĩ thuật bao gồm cả các u cầu về bao gói, ghi dấu, ghi nhãn và các qui trình đánh giá sự phù hợp với các tiêu chuẩn và văn bản pháp qui kĩ thuật đó khơng tạo ra trở ngại khơng cần thiết đối với thương mại quốc tế. 3.Chủ thể và khách thể của hiệp định. Chủ thể của hiệp định là các quốc gia, chính phủ tham gia vào vòng đàm phán Urugoay về thương mại Đa biên. Tất cả các sản phẩm, bao gồm sản phẩm cơng nghiệp và nơng nghiệp là đối tượng thi hành các điều khoản của hiệp định này. 4.Nội dung cơ bản của hiệp định. Hiệp định này sẽ mở rộng và làm rõ những điều khoản đã đạt được trong hiệp định rào cảnthuật tại vòng đàm phán Tokyo. Hiệp định đảm bảo rằng những tiêu chuẩn kĩ thuật cũng như những thủ tục chứng thực và kiểm tra khơng tạo ra những cản trở khơng cần thiết đối với thương mại. Tuy nhiên, hiệp định cơng nhận các nước có quyền thiết lập sự bảo hộ ở mức độ phù hợp và có quyền đưa ra những biện pháp cần thiết để đảm bảo những sự bảo hộ này được thực hiện. Vì vậy hiệp định khuyến khích THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN các nước sử dụng những tiêu chuẩn quốc tế phù hợp, nhưng khơng buộc các nước thay đổi mức độ bảo hộ do sự tiêu chuẩn hóa. Điểm mới của hiệp định đã sửa lại là nó bao gồm cả q trình và những phương thức sản xuất liên quan đến đặc tính của bản thân sản phẩm. Những thủ tục đánh giá sự phù hợp được mở rộng và những quy tắc được quy định chính xác hơn. Những điều khoản áp dụng cho chính quyền địa phương và những khu vực phi chính phủ được thảo chiết tại vòng đàm phán Tokyo. Quy chế thủ tục đối với việc soạn thảo chấp nhận và áp dụng các tiêu chuẩn được chấp thuận tự do bởi bất kì có quan tiêu chuẩn hóa nào của một nước thành viên của WTO, và điều này được nêu lên trong phần phụ lục của hiệp định. 5.Những vấn đề đặt ra đối với ngành dệt may Việt Nam: Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế tồn cầu đang diễn ra mạnh mẽ, khi những rào cản thuế quan dần được xố bỏ thỡ những quy định khắt khe về tiêu chuẩn là một trong những rào cản quan trọng nhất đối với thương mại. Với Việt Nam, khi quỏ trỡnh hội nhập đang đến gần thỡ lộ trỡnh cho việc xõy dựng một hệ thống hành lang về cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật vẫn chưa có được một hướng đi. Theo Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, hiện nay hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam gồm ba cấp: tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn cơ sở. Với tổng số 7.000 tiêu chuẩn nhưng thực tế chỉ có 5.800 tiêu chuẩn là áp dụng được. Số cũn lại là những tiờu chuẩn được ban hành theo tiêu chuẩn của Đơng Âu và Liên Xơ cũ-nhiều tiêu chuẩn cũn thiếu, lạc hậu, mức độ hài hồ cũn chưa cao. Trong 5.800 tiêu chuẩn chỉ có 1.300 tiêu chuẩn là tương đương và có mức độ hài hồ với các tiêu chuẩn quốc tế (chiếm 23%). Điều này cũng có nghĩa chúng ta cũn phải nỗ lực rất nhiều mới cú thể đẩy mạnh việc hài hồ với tiêu chuẩn thế giới khi chúng ta gia nhập WTO. Quy định của WTO là hai năm sau THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN gia nhập phải hồn thành các điều khoản thực thi hiệp định thương mại TBT/WTO trong đó có hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật. Hiện nay do có nhiều tiêu chuẩn quốc gia chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nên doanh nghiệp đang phải cùng lúc áp dụng nhiều tiêu chuẩn: tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia (đối với những danh mục tiêu chuẩn bắt buộc phải cơng bố) và tiêu chuẩn của quốc gia có hàng xuất khẩu . Doanh nghiệp đang phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật do các nước lập ra, những tiêu chuẩn khơng phù hợp sẽ khơng được chấp nhận. Khi đó để hàng hố lưu thơng, doanh nghiệp sẽ phải chịu thêm rất nhiều chi phí tốn kém cho các thử nghiệm, chứng nhận, cơng nhận . tại các nước này. Mặc dù Việt Nam đó tham gia vào nhiều thoả ước thừa nhận lẫn nhau như: ASEAN EE MRA (về thiết bị điện và điện tử), APEC EE MRA (thoả ước thừa nhận về đánh giá sự phù hợp thiết bị điện điện tử), APEC tel MRA (thoả ước về sự thừa nhận lẫn nhau về đánh giỏ sự phự hợp thiết bị viễn thụng), APLAC thoả thuận thừa nhận lẫn nhau về cụng nhận phũng thớ nghiệm) . nhưng cũng chỉ mang tính song phương và khu vực. Những hội thảo về xây dựng, điều chỉnh hệ thống tiêu chuẩn quốc gia trước thềm hội nhập được đem ra bàn thảo nhiều lần, nhưng ngay sự phân cấp trong hệ thống tiêu chuẩn hiện nay, cơ quan ban hành tiêu chuẩn cũng thừa nhận việc phân định ranh giới giữa tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn quốc gia rất khó vỡ yờu cầu tiờu chuẩn kỹ thuật là gần giống nhau. Hàng năm ngân sách Nhà nước đề dành một khoản kinh phí để các bộ, ngành ban hành ra các tiêu chuẩn ngành, cũn Bộ Khoa học Cụng nghệ là nơi ban hành tiêu chuẩn quốc gia. Bộ Khoa học Cơng nghệ khi xây dựng tiêu chuẩn quốc gia đều dựa trên các tiêu chuẩn ngành hoặc tiêu chuẩn ngành ban hành lấy tiêu chuẩn quốc gia làm căn cứ. Như vậy chúng ta phải mất kinh phí cho hai lần xây dựng tiêu chuẩn và doanh nghiệp phải chịu thêm những chi phí thử nghiệm, cơng nhận trong khi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN quy trỡnh lại hồn tồn giống nhau. Tuy nhiờn vướng mắc lớn nhất của chúng ta là khó có thể hồ hợp tồn bộ tiêu chuẩn quốc tế thành tiêu chuẩn quốc gia. Do trỡnh độ kỹ thuật, cơng nghệ của doanh nghiệp trong nước cũn chưa cao, những tiêu chuẩn q cao được đưa vào làm tiêu chuẩn quốc gia doanh nghiệp sẽ khú cú thể ỏp dụng. Cũn nếu khụng tiến tới hồ hợp ngang bằng với cỏc hệ thống tiờu chuẩn khu vực và quốc tế thỡ ngay cả doanh nghiệp trong nước cũng khó mà cạnh tranh được khi hàng ngoại nhập với những tiêu chuẩn về chất lượng và kỹ thuật cao tràn vào. Thực thi hiệp định TBT/WTO cũng là để bảo vệ đối với hàng hố trong nước. Vỡ trong điều 12 (hướng dẫn về thực thi hàng rào kỹ thuật trong thương mại) WTO đó cú những quy định về ưu đói đặc biệt trong áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các mặt hàng xuất khẩu từ nước thành viên đang phát triển. Nhưng xây dựng hệ thống này như thế nào để đảm bảo ngun tắc về cơng bằng, khơng phân biệt đối xử và minh bạch hố hoạt động này là vấn đề khơng đơn giản. Quy trỡnh kiểm tra chất lượng hàng hố giữa hàng trong nước và hàng nhập khẩu phải khơng gây cản trở q mức cần thiết theo ngun tắc thương mại. Sẽ khụng cũn là sớm nếu như theo đúng dự kiến chúng ta gia nhập WTO vào năm 2005, việc hồn thiện về hệ thống tiêu chuẩn mới có thể thực thi được quy định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại. Việc thiết lập một diễn đàn để phản ánh ý kiến của cỏc nhà xõy dựng tiờu chuẩn ở cả ba cấp và doanh nghiệp và rà soỏt lại tất cả những văn bản và quy phạm pháp luật để xây dựng một lộ trỡnh cụ thể về hoạt động này là rất cần thiết. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương II: Cơ hội và thách thức của hiệp định TBT đối với hàng dệt may VN trước ngưỡng cửa WTO: 1.Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may VN (từ năm 1994-2000) 1.1.Kim ngạch XN khẩu Sau khi hiệp định về hợp tác sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may giữa chính phủ Việt Nam và Liên Xơ cũ được kết ngày 19/05/1987,ngành dệt may cụng nghiệp của Việt Nam cú những thay đổi đáng kể theo hướng sản xuất hàng xuất khẩu nhưng chủ yếu là xuất khẩu sang các nước trong khối Hội đồng tương trợ kinh tế.Vỡ vậy,trong những năm 1990-1991,do tác động của những thay đổi về chính trị xó hội ở những nước này,xuất khẩu hàng dệt may VN suy giảm nghiêm trọng.Tuy nhiên,ngành dệt may VN đó cú những nỗ lực đáng kể vượt qua giai đoạn khó khăn này để bước sang giai đoạn phát triển mới từ năm 1992 – mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trong khu vực và thế giới.Đặc biệt là từ sau Hiệp định hàng dệt may với EU ngày 15/12/1992 và cú hiệu lực từ ngày 1/1/1993 xuất khẩu hàng dệt may của VN đó tăng trưởng nhanh chóng,đưa dệt may trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất nhập khẩu đứng thứ hai (sau dầu thơ) của VN từ năm 1995 và có kim ngạch xuất khẩu cao nhất từ năm 1998.Với tốc độ tăng trưởng bỡnh qũn 43,5%/năm trong những năm 1991-1997 so với tốc độ tăng trưởng bỡnh qũn 27,5%/năm của kim ngạch xuất khẩu của cả nước,kim ngạch xuất khẩu hàng may chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Tuy nhiờn với trang thiết bị cũn lạc hậu,chủng loại cũn nghốo nàn,hàng dệt may VN vẫn chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.Việt Nam mới xuất khẩu được một số loại vải thơ,bải cotton,dệt kim … sang Nhật,Canada và EU với kim ngạch khơng đáng kể.Sản phẩm dệt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN xuất khẩu của VN tỏ ra chưa có sự phát triển thích ứng với đũi hỏi về chất lượng,mẫu mó,chủng loại ngày càng cao của thị trường thế giới. Hàng dệt may VN cũng khơng đáp ứng được u cầu về ngun liệu cho may xuất khẩu.Hiện nay chúng ta vẫn phải nhập vải may gia cơng để phục vụ cho may xuất khẩu.Chỉ tính riêng giá trị vải nhập khẩu đó lờn tới trờn dưới 50% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may,chưa kể đến các loại phụ liệu may khác mà VN cũng phải nhập khẩu phần lớn từ các nước th gia cơng. Việc gia cơng cho nước ngồi khơng những chỉ có giá trị gia tăng thấp mà cũn khụng ổn định,phụ thuộc vào giá gia cơng và bị động vào nguồn cung cấp nguyờn vật liệu.Chớnh vỡ vậy,cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đó ảnh hưởng nghiêm trọng tới xuất khẩu hàng dệt may của VN.Vỡ vậy kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may năm 1998 chỉ đạt 1,35 tỷ USD so với kế hoạch đặt ra là 1,6-1,7 tỷ hồi đầu năm. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, bốn tháng đầu năm nay xuất khẩu hàng dệt may đạt 1,744 tỷ USD, tăng 38,7% so với cùng kỳ năm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ngối, là một trong những ngành hàng có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu "nóng". Trong các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục dẫn đầu, với tổng giá trị gần 432 triệu USD, tăng 35,7% so với cùng kỳ năm ngối, chiếm 54,4% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may. Thị trường EU đạt khoảng 172 triệu USD, Nhật Bản đạt trên 89,5 triệu USD. Hiện, ngành dệt may được xem là ngành cơng nghiệp có lợi thế của Việt Nam. Theo quy hoạch điều chỉnh ngành dệt may đến năm 2015, tầm nhỡn 2020 mới được Bộ Cơng nghiệp xây dựng, thời gian tới dệt may sẽ được tập trung đầu tư phát triển thành một trong những ngành cơng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu. Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngành dệt may cho giai đoạn từ nay đến năm 2010 khoảng 3 tỷ USD, trong đó, vốn đầu tư phát triển ngun phụ liệu dệt khoảng 180 triệu USD; các dự án dệt nhuộm trên 2, 27 tỷ USD; các dự án may 443 triệu USD; các trung tâm thương mại và nghiên cứu triển khai đào tạo vào khoảng 200 triệu USD. Số liệu xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang một số nước hết q I/2006 Tên nước ĐVT Thỏng 3/2006 Trị giỏ (USD) 3 thỏng/2006 Trị giỏ (USD) Anh USD 17.540.270 46.458.862 Bỉ USD 7.177.647 20.652.031 Canađa USD 6.545.131 19.425.025 Đài Loan USD 15.997.064 36.253.894 CHLB Đức USD 22.969.704 69.294.765 Hà Lan USD 6.028.293 21.652.038 Hàn Quốc USD 7.882.728 18.498.456 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... thành viên với Việt Nam và giữa Việt Nam với các nước thành viờn khỏc  Thành lập mạng lưới cơ quan thơng báo và điểm hỏi đáp của Việt Nam về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (gọi tắt là Mạng lưới TBT Việt Nam) : Hỡnh thành mạng lưới cung cấp thơng tin bảo đảm cho Văn phũng TBT Việt Nam thực hiện cỏc quy định về minh bạch hố của Hiệp định TBT nhằm: - Bảo đảm thơng tin cho Văn phũng TBT Việt Nam thụng... về vốn ,kỹ thuật và năng lực quản lý hiệp định trên cũng là một thách thức lớn đối với ngành dệt may hướng vào xuất khẩu của VN Theo hiệp định TBT, các nước đang phát triển có thể thu được lợi ích từ những quy định về hỗ trợ kỹ thuật được: -Chương trỡnh hỗ trợ kỹ thuật thuộc hiệp định TBT bao gồm 2 hoạt động chủ yếu là cung cấp dịch vụ tư vấn kinh tế, luật và đào tạo trong q trỡnh thực thi hiệp định. Hỗ... ngạch lớn nhất của Việt Nam. Từ năm 1980,VN đó xuất khẩu hàng dệt may sang một số nước EU như Đức,Pháp…Xuất khẩu hàng dệt may của VN sang EU đặc biệt phát triển mạnh từ sau Hiệp định bn bán hàng dệt may VN – EU được kết ngày 15/12/1992 và được thực hiện từ năm 1993 với tốc độ tăng trưởng bỡnh qũn trờn 23%/năm trong 5 năm 199 3-1 997 Hiệp định bn bán hàng dệt may VN – EU giai đoạn 199 8-2 000 được kết... trường trong nước bằng rào cản kỹ thuật thơng qua việc áp dụng các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn lại gia tăng đáng kể Các u cầu bắt buộc đối với sản phẩm, hàng hố, q trỡnh sản xuất bảo quản, vận chuyển, mua bỏn và sử dụng, dần chuyển thành rào cản thương mại và đè nặng lên vai các nhà sản xuất, kinh doanh.Nhiệm vụ cơ bản của Hiệp định Rào cản kỹ thuật trong Thương mại (Hiệp định TBT) của WTO là xây... Nam cũng phải giảm thuế nhập khẩu với các sản phẩm may mặc xuống cũn 5 – 10% Ngồi ra, Việt Nam cũng phải ỏp dụng hệ thống định giá hải quan dựa trên giá trị hàng hóa nhập khẩu để tính thuế theo qui định của WTO Hiệp định thương mại Việt Mỹ có hiệu lực đó mang đến nhiều cơ hội cho ngành dệt may Hiệp định thương mại Việt Mỹ cho phép hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ được hưởng quy chế tối huệ quốc... với Campuchia Sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trờn thế giới cũn thấp ngay cả trong điều kiện được bói bỏ hạn ngạch Trong chớn thỏng đầu năm, mặc dù đó được dỡ bỏ hạn ngạch nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào EU lại giảm 1,9% so với cùng kỳ năm 2004, trong đó mức tăng trưởng của các nước khác vào EU rất lớn 2.Những rào cản kỹ thuật hàng dệt may gặp phải trên hai thị trường... đối với hàng dệt may của Việt Nam Trong bối cảnh nền kinh tế chớnh trị thế giới có nhiều biến động như hiện nay, cùng với sự giảm dần quota cũng như vai trũ của quota trong điều tiết dệt may, thời gian ngày càng tiến gần đến mốc loại bỏ hồn tồn quota trong các nước WTO vào cuối năm 2004 thỡ tỡnh hỡnh thị trường dệt may sẽ ngày càng trở nên khó khăn hơn cho các doanh nghiệp Việt nam Tỷ trọng hàng dệt may. .. thiết bị trong ngành dệt may rất thấp,chỉ đạt 4 0-6 0% năng lưc thiết bị hiện có tùy loại sản phẩm Thị phần hàng dệt may VN: Theo thống kê của WTO cho năm 2002, thị phần của Việt Nam cho hàng dệt là 67 triệu đơ-la trong Liên hiệp châu Âu (0,1% kim ngạch nhập khẩu, hạng 35), 4 triệu đơ-la tại Canada (0,1%, hạng 26) và 84 triệu tại Nhật (1,9%, hạng 9) Về hàng may mặc, thị phần của Việt Nam là 39 triệu tại... trong đó áp đặt hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ Việt Nam sang thị trường Mỹ Điều này đó tỏc động mạnh tới nhiều cơng ty dệt may đặt trụ sở tại Việt Nam Theo các điều khỏan trong thỏa thuận, tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ chỉ giới hạn ở mức khoảng 1,7 tỉ USD/năm Nếu khơng có thỏa thuận trên, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ có thể sẽ vượt q hạn ngạch trần... khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ tăng 1.800% lên 952 triệu USD so với 49 triệu USD năm 2001 và việc Mỹ áp đặt hạn ngạch là do có nhiều đơn kiện từ ngành cơng nghiệp may mặc nhỏ ở Mỹ rằng hàng nhập khẩu từ Việt Nam giá rẻ hơn Chi phí lao động thấp đó khiến cỏc cụng ty dệt may Việt Nam cú được lợi thế cạnh tranh lớn hơn so với các cơng ty Mỹ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thỏa thuận song phương về hàng . với hàng dệt may Việt Nam. II. Cơ hội và thách thức của hiệp định TBT đối với hàng dệt may Việt Nam trước ngưỡng cửa WTO. 1. Tình hình xuất khẩu hàng. sức nhỏ bé trong việc nghiên cứu đề tài: Hiệp định rào cản kỹ thuật- thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập WTO”. Chúng

Ngày đăng: 27/03/2013, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan