QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẠM TRÙ vật CHẤT của CHỦ NGHĨA DUY vật

36 834 2
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẠM TRÙ vật CHẤT của CHỦ NGHĨA DUY vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học thái nguyên trờng đại học s phạm thái nguyên Khoa Mác Lênin quá trình phát t quá trình phát tquá trình phát t quá trình phát triển phạm trù vật riển phạm trù vật riển phạm trù vật riển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật chất của chủ nghĩa duy vậtchất của chủ nghĩa duy vật chất của chủ nghĩa duy vật Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Kim Loan Lớp : Giáo dục Công dân 38B Thái Nguyên, tháng 05 năm 2005 B¶ng ký hiÖu ch÷ viÕt t¾t Chñ nghÜa duy vËt : CNDV Chñ nghÜa duy vËt biÖn chøng : CNDVBC Chñ nghÜa duy vËt lÞch sö : CNDVLS Chñ nghÜa duy vËt siªu h×nh : CNDVSH Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật 1 phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Phạm trù vật chất là một trong những phạm trù cơ bản nhất của triết học duy vật. Việc nhận thức đúng đắn nội dung của phạm trù này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để khẳng định tính đúng đắn của quan niệm DVBC về thế giới. Với việc nhận thức trên đây, chúng tôi chọn đề tài Quá trình phát triển phạm trù vật chất của CNDV làm đề tài nghiên cứu khoa học. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài đã có nhiều công trình nghiên cứu ở những góc độ khác nhau. - Theo chiều ngang (CNDV cổ đại Trung Hoa, CNDV cổ đại ấn Độ, CNDV Hy Lạp, siêu hình thế kỷ XVii XViii, CNDVBC). - Theo chiều dọc (CNDV cổ đại, CNDV thế kỷ thứ XVii - XViii ) và những quan niệm về vật chất dới ánh sáng của khoa học hiện đại. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 3.1 Đối tợng Nghiên cứu quá trình phát triển phạm trù vật chất của CNDV. 3.2 Phạm vi Sự phát triển của phạm trù vật chất của CNDV. 4. Mục đích và nhiệm vụ 4.1 Mục đích - Nghiên cứu sự phát triển phạm trù vật chất của CNDV và ý nghĩa khoa học của phạm trù vật chất của CNDVBC. 4.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu phạm trù vật chất của chủ nghĩa CNDV cổ đại. - Nghiên cứu phạm trù vật chất của CNDV siêu hình. Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật 2 - Nghiên cứu phạm trù vật chất dới ánh sáng của CNDVBC. - ý nghĩa khoa học của phạm trù vật chất của CNDVBC. 5. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng các phơng pháp của CNDVBC và CNDVLS, phơng pháp lịch sử và lô gíc, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp với liên hệ thực tiễn. 6. ý nghĩa của đề tài - Nhằm nâng cao nhận thức cho nhóm nghiên cứu đề tài này về phạm trù vật chất trong lịch sử phát triển của nó. - Kết quả mà đề tài đạt đợc có thể đợc coi là một tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Mác - Lênin trờng Đại học S phạm Thái Nguyên, trong việc học tập và nghiên cứu về phạm trù vật chất. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chơng và 4 tiết. Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật 3 Chơng 1 Quan điểm của CNDV trớc Mác về phạm trù vật chất 1.1 . Phạm trù vật chất của CNDV cổ đại 1.1.1 .Phạm trù vật chất trong quan niệm của các nhà triết học duy vật cổ đại * Talet: (khoảng 625 547 trớc CN) - Talet là một nhà toán học, nhà triết học. - Trong quan niệm về thế giới: Ông cho rằng, nguồn gốc của thế giới là nớc. Nớc là bản chất chung của tất thể mọi vật mọi hiện tợng trong thế giới, mọi cái trên thế gian đều sinh ra từ nớc và khi bị phân huỷ lại biến thành nớc. Nớc tồn tại vĩnh viễn, còn mọi vật do nó tạo nên thì không ngừng biến đổi sinh ra và chết đi, toàn bộ thế giới là một chỉnh thể thống nhất tồn tại tựa nh một vòng tuần hoàn biến đổi không ngừng mà nớc là nền tảng của vòng tuần hoàn đó. Nh vậy, Talet coi cơ sở đầu tiên của thế giới là nớc, Ông đã đồng nhất thế giới, với một dạng vật chất cụ thể đó là nớc đây là một quan niệm duy vật ngây thơ, chất phác. * Hêraclit (Khoảng 530 470 trớc CN) - Hêraclit là một nhà biện chứng nổi tiếng ở Hy Lạp. Ông có nhiều t tởng biện chứng hết sức sâu sắc, nhng cách thể hiện chúng ở ông không rõ ràng nên còn chứa nhiều ẩn dụ khó hiểu. - Quan niệm về thế giới: Hêraclit cho rằng, không phải là nớc, Apeirôn, không khí mà chính lửa là nguồn gốc sinh ra tất cả mọi sự vật. Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật 4 Mọi cái biến đổi thành lửa và lửa thành mọi cái nh trao đổi vàng thành hàng hoá và hàng hoá thành vàng. Lửa không chỉ là cơ sở của mọi vật mà còn là khởi nguyên sinh ra chúng. Cái chết của lửa là sự ra đời của không khí và cái chết của không khí là sự ra đời của nớc, từ cái chết của nớc sinh ra không khí (Từ cái chết của không khí lửa, và ngợc lại). Theo Hêraclit sự phát sinh ra vũ trụ từ lửa là con đờng đi xuống, đồng thời là sự thiếu hụt lửa, nhng Con đờng đi xuống đó phải đợc bù đắp tất yếu bởi Con đờng đi lên, bởi quá trình D thừa lửa, tức là quá trình tất thảy vũ trụ biến thành lửa, bởi một đám cháy trên quy mô toàn vũ trụ. Lửa bao quát tất cả, phân sử tất cả. Hoả hoạn vũ trụ đồng thời là toà án vũ trụ. Nh vậy, theo quan niệm của Heaclit, hoả hoạn vũ trụ không chỉ là một sự kiện vật lý, mà còn là một hành vi Đạo đức. Bản thân vũ trụ không phải là do chúa trời hay là một lực lợng siêu nhiên thần bí nào tạo ra, nó mãi mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn đang không ngừng bùng cháy và tàn lụi. Ví toàn bộ vũ trụ tựa nh ngọn lửa bất diệt, Hêraclit đã tiếp cận đợc với quan niệm duy vật nhấn mạnh tính vĩnh viễn và bất diệt của thế giới. - Nếu nh Talet coi nớc nh là khởi nguyên với t cách nh một thực thể sinh ra mọi vật thì Hêraclit đã hiểu khởi nguyên theo nghĩa độ cao hơn, coi lửa không chỉ là thực thể sinh ra mọi vật mà còn là khởi tổ thống trị toàn thế giới, đó không phải là lửa theo nghĩa thông thờng, mà là lửa vũ trụ, sản sinh ra không chỉ là các sự vật vật chất, mà cả những hiện tợng tinh thần, kể cả linh hồn con ngời. Theo Hêraclit ông thừa nhận sự tồn tại và thống nhất của các mặt đối lập. Vũ trụ là một thể thống nhất nhng trong lòng nó luôn luôn diễn ra các cuộc đấu tranh giữa các sự vật, lực lợng đối lập nhau. Nhờ các cuộc đấu tranh đó mà mới có hiện tợng sự vật này chết đi, sự vật khác ra đời. Điều đó làm cho vũ trụ thờng xuyên phát triển và trẻ mãi không ngừng vì thế đấu tranh là vơng quốc của mọi cái là quy luật phát triển của vũ trụ. Bản thân Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật 5 cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập, luôn luôn diễn ra trong sự hài hoà nhất định, dựa trên sự quy định của Logos quan niệm này còn thô sơ, chất phát. Nh vậy, trong quan niệm của Hêraclit về thế giới, tuy vẫn còn coi khởi nguyên của thế giới là một dạng vật chất cụ thê (lửa). Nhng nó đã đợc ông hiểu một cách khái quát hơn, trừu tợng hơn và nó đợc nhìn nhận dới cái nhìn biện chứng. * Đêmôcrit (khoảng 460 370 trớc CN) Là đại biểu nổi tiếng nhất của học thuyết nguyên tử cổ đại. Đêmôcrit Đêmôcrit đa ra học thuyết nguyên tử luận về thế giới. Ông coi nguồn gốc của thế giới là các nguyên tử - đây là quan niệm khác biệt so với các nhà triết học trớc đó. Nguyên tử - theo Đêmôcrit là những hạt vật chất cực kỳ nhỏ bé, nó là những hạt nhỏ nhất không thể phân chia đợc nữa, chúng không có mùi vị, không có màu sắc và âm thanh, chúng tồn tại vĩnh viễn vào trong lòng chúng, không hề có vận động. Các nguyên tử không có sự khác nhau về chất lợng mà chúng chỉ khác nhau về trình tự sắp xếp. Chính trật tự này đã tạo nên sự đa dạng của các sự vật mà chúng cấu thành. Các nguyên tử không tự thân vận động nhng khi kết hợp với nhau thành sự vật thì làm cho vật thể và thế giới vận động không ngừng. Theo Đêmôcrit thì mọi sự vật hiện tợng trong thế giới đều đợc cấu tạo từ nguyên tử. Sự xuất hiện hay mất đi của vật này hay vật khác là kết quả của sự kết hợp hay phân tán của các nguyên tử. Mọi biến đổi của sự vật thực chất là thay đổi trình tự sắp xếp của các nguyên tử tạo nên chúng. Còn bản thân mỗi nguyên tử thì không thay đổi gì cả. Nh vậy một mặt Đêmôcrit duy trì các nguyên lý, bảo tồntồn tại của Pacmenit, coi các nguyên tử là vĩnh viễn bất biến, mặt khác lại ủng hộ quan niệm của Hêraclit cho rằng Mọi sự vật đều biến đổi không ngừng. Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật 6 Nh vậy quan niệm vật chất đợc cấu tạo từ nguyên tử của Đêmôcrit mang tính khái quát, trừu tợng hoá cao. Tuy nhiên nó còn có nhợc điểm là đã coi nguyên tử là phần tử nhỏ nhất (vì ông chỉ dựa vào quan sát, phỏng đoán). Quan niệm về vũ trụ: Vũ trụ theo ông đó là khoảng không gian vô cùng tận đợc cấu thành từ vô vàn các nguyên tử, ông cho rằng các nguyên tử trong khoảng không có mức độ phận bố không đều nhau. ở những khoảng không nào có chứa nhiều nguyên tử thì chúng thờng xuyên va chạm với nhau thành các luồng gió xoáy đẩy các nguyên tử nặng và to quy tụ vào thành tâm, các nguyên tử nhỏ và nhẹ thì bị đẩy ra vùng xa hơn. Do đó mà hình thành nên các hành tinh và trái đất. Lửa, không khí, ánh sáng nhờ những luồng xoáy do chuyển động của các nguyên tử theo hình xoáy tròn tạo ra bầu trời. Các thế giới cũng nằm trong quá trình biến đổi vận động không ngừng. Quan niệm về vũ trụ của ông đã tiến gần tới quan niệm DVBC về vận động. * Arixtốt (khoảng 384 322 trớc CN). Arixtốt Arixtốt đợc các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác coi là bộ óc bách khoa nhất, trong số các nhà t tởng cổ đại Hy Lạp. Quan niệm về thế giới: Arixtốt đã đa ra quan điểm của mình để phê phán học thuyết ý niệm của Platon vì ông cho rằng, học thuyết ý niệm của Platon là một sai lầm về nhận thức. Trên cơ sở phê phán học thuyết ý niệm của Platon và kế thừa quan niệm về tồn tại của Pacmenit cũng nh một số nhà triết học khác ông đã xây dựng cho mình học thuyết Tồn tại. Theo ông tồn tại xuất phát từ 4 nguyên nhân sau đây: - Nguyên nhân vật chất Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật 7 - Nguyên nhân vận động - Nguyên nhân mục đích - Nguyên nhân hình dạng - Học thuyết về tồn tại của Arixtốt đối lập với học thuyết ý niệm của Platon. Nếu nh Platon chia thế giới thành 2 thế giới là thế giới ý niệm tức là thế giới tình thần, ý thức tồn tại vĩnh viễn, bất biến, tuyệt đối sinh ra, quyết định thế giới các sự vật giảm tính tức là thế giới vật chất tồn tại không chân thật sinh ra và phụ thuộc vào thế giới ý niệm thì quan điểm của Arixtốt lại đối lập hoàn toàn, ông đa ra quan niệm về tồn tại, và tồn tại xuất phát từ 4 nguyên nhân: Vật chất, vận động, mục đích, hình dạng. Ông thừa nhận vật chất có trớc sinh ra và quyết định ý thức. Nh vậy với việc phê phán học thuyết ý niệm của Platon, Arixtốt đã khẳng định thêm đợc lập trờng duy vật của mình và thấy đợc tính duy tâm của Platon là xuất phát từ thế giới ý niệm để giải thích về thế giới, còn Arixtốt tiến bộ hơn khi xuất phát từ chính thế giới để giải thích về thế giới, nhng trong học thuyết của ông còn có nhợc điểm đó là coi sự phát triển thế giới tự nhiên nh một quá trình sản xuất vật chất, nên ông đã coi nguyên nhân hình dạng là cái có trớc. Vậy câu hỏi đặt ra là, cái gì sinh ra hình dạng?. Do đó ông đi đến thừa nhận có một hình dạng của hình dạng có trớc, với quan điểm này thì mặc dù ông không duy tâm trực tiếp nhng ông đã gián tiếp thừa nhận có một lực lợng siêu nhiên thần bí nào đó tồn tại, điều này lại quay trở lại nh quan điểm của Platon. Do đó đây là quan niệm duy vật không triệt để. Quan niện về thế giới (Đây là quan điểm có giá trị). Theo ông, tự nhiên là toàn bộ những sự vật có một bản thể vật chất mãi mãi vận động và biến đổi, thông qua vận động mà giới tự nhiên đợc biểu hiện ra, vận động không tách rời vật thể tự nhiên. Vận động của giới t nhiên Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật 8 có nhiều hình thức: Sự tăng và giảm; sự ra đời và tiêu diệt; Sự thay đổi trong không gianTính vật chất của giới tự nhiên biểu hiện ở các yếu tố khởi nguyên của nó. Ngoài bốn yếu tố, dất, nức, lửa, không khí thì theo Arixtốt, còn yếu tố thứ năm cấu tạo nên thế giới là Ête, có đặc trng vận động tròn các yếu tố này làm nền tảng cho toàn bộ thiên hà sinh thành và vận động. Quan niệm về thế giới của Arixtốt là còn giao động giữa CNDV và CNDT. 1.1.2 Phạm trù vật chất của CNDV Phơng đông (Trung Hoa, ấn Độ) cổ đại 1.1.2.1 Phạm trù vật chất của CNDV Trung Hoa cổ đại * Phạm trù vật chất trong thuyết âm dơng: (Âm dơng là hai thế lực đối trọi nhau). Âm là giống cái, thụ động, khí lạnh, bóng tối, ẩm ớt, mềm mỏng. Dơng là biểu thị cho giống đực, hoạt động, hơi nóng, ánh sáng, khôn ngoan, rắn giỏi Hai thế lực âm dơng tuy đối chọi nhau nhng chúng không tồn tại độc lập nhau mà thống nhất với nhau trong vạn vật. Trong âm có dơng, trong dơng có âm, nguyên lý này đợc khái quát bằng một vòng tròn khép kín có hai phần đen trắng tợng trng cho hai khí âm và dng. Hai phần này tuy tách biệt nhau đối lâp nhau, nhng lại ôm lấy nhau và xoắn lấy nhau cụ thể ở chỗ hình đen phình ra có một điểm trắng, chỗ hình trắng phình ra lại có một điểm đen. Chỗ hình đen phình ra là chỗ hình trắng thót lại ngợc lại chỗ hình trắng phình ra là chỗ hình đen thót lai. Điều này chứng tỏ rằng âm thịnh dần thì dơng suy dần, dơng thịnh dần thì âm suy dần. Nhng khi âm cực thịnh thì đã có một điểm trắng xuất hiện (tức mầm dơng xuất hiện). Ngợc lại khi dơng cực thịnh thì đã có một điểm đen xuất hiện (mầm âm xuất hiện). [...]... cấu của đề tài 8.Phần nội dung 9 Chơng 1: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trớc mác về phạm trù vật chất 1.1 Phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật cổ đại 1.2 Phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật siêu hình 10.Chơng 2: 2.1 Phạm trù vật chất dới ánh sấng của chủ nghĩa duy vật biện chứng 2.2 ý nghĩa khoa học của phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng phần kết luận Tài liệu tham khảo phụ... nhng duy tâm về xã hội 21 Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật Chơng 2 Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về phạm trù vật chất Trên cơ sở những kết quả mà đề tài đã đạt đợc của chơng 1, trong chơng 2 chúng em sẽ trình bày quan điểm của CNDV biện chứng về phạm trù vật chất 2.1 Phạm trù vật chất dới ánh sáng của CNDV biện chứng 2.1.1 Quan niệm của C Mác v Ph ăngghen về phạm. .. của hình thức phi vật chất điều này là 13 Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật tiến bộ hơn và khắc phục đợc quan niệm duy tâm của nhà triết học duy vật cổ đại Hy Lạp Arixtôt khi ông tách rời hình thức ra khỏi vật chất Franxi Bêcơn cho rằng, một trong những thuộc tính cơ bản của vật chất là vận động, vật chất và vận động không tách rời mà vận động thì tồn tại vĩnh viễn, vật chất. .. của Giulen Ophrơ Lamettri, rằng quảng tính là thuộc tính căn bản của vật chất, còn lực lợng bên trong của vật chất, làm cho vật chất không ngừng biến đổi thờng xuyên là thuộc tính thứ 2 của nó Ông viết: vật chất chứa đựng một lực lợng làm cho nó sống động và là nguyên nhân trực tiếp của mọi quy luật vận động 16 Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật Theo ông cả 3 trạng thái của. .. Điều này có nghĩa rằng, cái chung tồn tại trong cái riêng, cái chung là bộ phận của cái riêng, vì thế vật chất - cái chung không thể tồn tại cảm tính, không tồn tại hữu hình ăngghen đã viết: vật chất với tính cách là vật chất là một sáng tạo thuần tuý của t duy và là một sự trừu tợng Chúng ta bỏ qua sự khác nhau 24 Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật về chất của sự vật, khi chúng... khoa học tự nhiên đã dẫn đến tính thống nhất vật chất Đó là ý nghĩa thực sự của câu nói: vật chất đã tiêu tan mất [9, 261 - 262] Từ luận giải này Lênin đã đa ra kết luận: vật chất đã 27 Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật tiêu tan mất, điều đó có nghĩa là giới hạn hiểu biết vật chất cho đến nay của chúng ta đang tiêu tan mất, tri thức của chúng ta trở nên sâu hơn; những đặc tính... những nhà duy vật vô thần triệt để nhất của triết học khai sáng thế kỷ XVIII khi cho rằng vật chất là thực thể duy nhất của mọi vật và phủ nhận sự tồn tại của thợng đế, của thần linh *Pôn Hăngri Đitơrich Hônbách (1723 - 1789) 17 Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật Theo Pôn Hăngri Đitơrich Hônbách, vật chất là tất cả những cái tác động bằng cách nào đó vào các giác quan của chúng... Mác 1.2.3 Nhận xét về phạm trù vật chất trong quan niện của CNDVSH *Ưu điểm - Quan niệm về vật chất của CNDV thời kỳ này đã tiến bộ hơn so với thời kỳ cổ đại vì nó đã gắn liền với những thành tựu khoa học tự nhiên 20 Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật - Đã đi sâu hơn, trong việc khám phá giải thích bản chất của thế giới, từ chính cấu trúc vật chất của thế giới Do đó trở thanh... quan niệm của các nh triết học duy vật cổ đại * Ưu điểm 11 Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật Các nhà triết học duy vật cổ đại (cả Phơng tây và Phơng Đông) về cơ bản đã có cách nhìn đúng về bản nguyên của thế giới vật chất, họ đã biết lấy bản thân thế giới vật chất, thế giới tự nhiên để giải thích mô tả bản chất vật chất của giới tự nhiên chứ không viện đến thần linh hay một sức... đợc những hạn chế và thiếu sót của CNDV trớc Mác Từ đó, Mác mà đặc biệt là Ăngghen đã đa ra quan điểm của mình đó là khi nói đến phạm trù vật chất, thì chúng ta phải nhìn nó trong sự phân biệt nhau, nhng đồng thời lại thống nhất với nhau (tính biện chứng) Nghĩa là một mặt, 25 Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật vật chất với tính cách là một phạm trù triết học, thì nó không thể . s phạm thái nguyên Khoa Mác Lênin quá trình phát t quá trình phát tquá trình phát t quá trình phát triển phạm trù vật riển phạm trù vật riển phạm trù vật riển phạm trù vật. cứu phạm trù vật chất của chủ nghĩa CNDV cổ đại. - Nghiên cứu phạm trù vật chất của CNDV siêu hình. Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật 2 - Nghiên cứu phạm. Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật 3 Chơng 1 Quan điểm của CNDV trớc Mác về phạm trù vật chất 1.1 . Phạm trù vật chất của CNDV cổ đại 1.1.1 .Phạm trù vật

Ngày đăng: 01/11/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan