Hoạt động xuất khẩu cà phê đối với tăng trường và phát triển kinh tế Việt Nam

46 260 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoạt động xuất khẩu cà phê đối với tăng trường và phát triển kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động xuất khẩu cà phê đối với tăng trường và phát triển kinh tế Việt Nam

Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Đường lối Đổi mới của Đảng tại Đại hội IV (12- 1986) đã mở ra một thời kỳ mới cho nền kinh tế Việt Nam - Thời kỳ hội nhập phát triển. Sau 20 năm Đổi mới, hoà mình vào dòng chảy hội nhập, Việt Nam đã đang dần khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Cho đến nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của 63 tổ chức quốc tế (ASEM- 03/1996; APEC-11/1998; WTO- 01/2007 .) có mối quan hệ với hơn 650 tổ chức phi chính phủ trên thế giới. Những kết quả đáng khích lệ này đã củng cố hơn nữa hệ thống chính trị, nâng cao vị thế quốc tế của đất nước, đồng thời tạo thế lực trong hoạt động thương mại Việt Nam, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu. Với nguồn tài nguyên phong phú “rừng vàng biển bạc” điều kiện tự nhiên thuận lợi , Việt Nam mang trong mình lợi thế về các mặt hàng nông sản (gạo, chè, phê .). Việc tận dụng lợi thế này để tiến hành hoạt động xuất khẩu đã mang lại một nguồn thu lớn cho kinh tế cả nước, trong đó phê là một trong số các nguồn hàng xuất khẩu chủ lực.Vậy tác động của nó đến nền kinh tế như thế nào? Ngoài ra, Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu phê (sau Brazil) đứng thứ nhất thế giới về xuất khẩu phê Robusta, song, giá phê vẫn cao, tiêu chuẩn chất lượng phê vẫn thấp hơn so với tiêu chuẩn trên thế giới . Điều đó đòi hỏi chúng ta cần tìm ra những biện pháp để mở ra hướng đi mới cho hoạt động xuất khẩu phê Việt Nam. Từ những ý tưởng trên , dựa trên nguồn kiến thức đã tích luỹ, học hỏi đặc biệt là nhờ sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS. Phan Thị Nhiệm đã giúp tôi hoàn thành đề án với tiêu đề: “Hoạt động xuất khẩu phê đối với tăng trường phát triển kinh tế Việt Nam” Sinh viên thực hiện Nguyễn Lan Chi 1 Đề án kinh tế phát triển 1 Mục lục NỘI DUNG Chương I : Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng hoá I- Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá 1, Khái quát chung về xuất khẩu hàng hóa Việt Nam. * Xuất khẩu là một hoạt động nhằm bán hàng hoá dịch vụ trong nước ra thị trường nước ngoài.Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản giúp gắn kết thị trường đơn lẻ của các nước lại với nhau, tăng cường thông thương buôn bán, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng phát triển. Hàng hoá - dịch vụ được đem đi xuất khẩu phải là những hàng hoá có lợi thế so sánh cao hơn các hàng hoá - dịch vụ khác về chất lượng , số lượng, khả năng cạnh tranh, giá cả . nó cũng phản ánh thế mạnh, nguồn lực tiềm năng của quốc gia xuất khẩu: ví dụ: Brazil đứng đầu thế giới về xuất khẩu phê; Trung Quốc đứng đầu về xuất khẩu dệt may; OPEC đứng đầu về xuất khẩu dầu thô, Việt Nam đứng đầu về xuất khẩu gạo . * Trong xu thế hội nhập hiện nay, hoạt động xuất khẩu càng có ý nghĩa quan trọng hơn nữa đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.Với Việt Nam , kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên với “tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân hàng năm thời kỳ 1986-2005 là 21,2% cao gấp gần 2 lần tăng trưởng GDP” (Nguồn:Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam 20 năm Đổi mới <1986-2005>).Với mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu nhằm tạo động lực cho tăng trưởng , xuất khẩu ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn trong GDP xuất khẩu bình quân đầu người cũng không ngừng tăng lên qua các thời kỳ theo bảng số liệu sau: Bảng 1: Xuất khẩu GDP giai đoạn 1986-2005 86-90 91-95 96-00 01-05 Xuất khẩu BQ (triệu USD) 1406 3431 10365 22166 Tỷ trọng xuất khẩu so với GDP (%) 20.5 22.2 37.4 54.0 Xuất khẩu BQ/ người (USD) 18.1 43.6 129.9 274.0 Nguồn : Tổng cục thống kê 2 Đề án kinh tế phát triển 2 Mục lục Theo bảng số liệu trên cho thấy trong hai thời kỳ sau (1996-2000)và (2001- 2005) xuất khẩu bình quân tăng rất nhanh , giai đoạn 01-05 gấp 16 lần giai đoạn 86-90. Tỷ trọng xuất khẩu trong GDP ngày càng cao , giai đoạn 01-05 đã trên mức 50% đẩy cán cân thương mại của Việt Nam thoát khỏi thâm hụt, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. * Xuất khẩu của Việt Nam không chỉ tăng về số lượng mà còn không ngừng được cải thiện về chất lượng xuất khẩu.Tỷ lệ hàng hoá chế biến , tinh chế ngày càng cao trong tổng lượng hàng hoá xuất khẩu được thể hiện qua biểu đồ sau: Hình 1: Cơ cấu hàng xuất khẩu theo mức độ chế biến Nguồn: Tổng cục thống kê Theo nhận định của Tổng cục thống kê, sự gia tăng tỷ trọng xuất khẩu trong 2 giai đoạn đầu phản ánh sự tăng trưởng mạnh mẽ của xuất khẩu, song, 2 giai đoạn này, chúng ta đẩy mạnh công nghiệp chế biến phát triển nên các mặt hàng xuất khẩu phần lớn ở dạng thô. Nhưng trong hai giai đoạn sau, do tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cường đầu tư vào ngành chế biến đã đẩy tỷ trọng hàng xuất khẩu đã tăng lên, cụ thể đến năm 2001- 2005 đã chiếm tỷ trọng cao hơn hàng xuất khẩu dạng thô. Bên cạnh đó, cơ cấu hàng xuất khẩu phân theo ngành kinh tế cũng có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực, phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thể hiện định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH- HĐH) nền kinh tế.Cụ thể, cơ cấu hàng xuất khẩu theo ngành kinh tế qua các giai đoạn như sau: 3 Đề án kinh tế phát triển 3 Mục lục Bảng 2: Cơ cấu hàng xuất khẩu theo phân ngành kinh tế (1986-2005) Đơn vị: % 1986-1990 1991- 1995 1996- 2000 2001-2005 Hàng CN nặng & khoáng sản 16.0 30.4 31.4 33.1 Hàng CN nhẹ & TTCN 29.8 21.4 34.8 40.4 Hàng Nông sản & NS chế biến 35.7 31.5 22.7 15.3 Hàng Lâm sản 6.0 4.0 1.8 1.1 Hàng thuỷ sản 12.2 12.8 9.2 10.1 Nguồn : Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm Đổi mới - Tổng cục thống kê Nhận thấy, tỷ trọng hàng nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản có xu hướng giảm dần; tỷ trọng hàng công nghiệp có xu hướng tăng lên qua các giai đoạn. Trong giai đoạn đầu Đổi mới (1986-1990), do tác động của cơ cấu ngành kinh tế, tận dụng lợi thế về nông nghiệp song nền kinh tế mới được phục hồi nên sản xuất chưa chú trọng vào chất lượng sản phẩm, chủ yếu tập trung sản xuất hàng nông nghiệp xuất khẩu với số lượng nhiều nhờ kinh nghiệm kĩ thuật thủ công nên hàng nông nghiệp xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao 52,9% . Đến các thời kỳ sau , do chú trọng vào chất lượng , tập trung đầu tư vào kĩ thuật công nghệ, đặc biệt là công nghiệp chế biến đã thúc đẩy tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu, lên đến mức 73,5% gấp 1,6 lần giai đoạn 1986-1990.Điều quan trọng là tốc độ tăng bình quân hàng năm trong giai đoạn 1986-2005: đứng đầu là nhóm hàng công nghiệp khai thác (29,4%), tiếp theo là nhóm hàng công nghiệp chế biến (22,2%); hàng thủy sản (19,1%); hàng nông lâm sản (15,1%) hàng lâm sản (11,9%). Đây là hướng đi đúng đắn trong công cuộc Đổi mới đất nước đặc biệt là Đổi mới nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010 thì hoạt động xuất khẩu sẽ mang lại 258,7 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng bình quân là 16% <Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010>. Qua đó cho thấy tiềm năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam là rất lớn hoạt động đó sẽ đóng góp ngày càng nhiều vào nguồn thu của Nhà nước. Qua đó cho thấy tiềm năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam là rất lớn hoạt động đó sẽ đóng góp ngày càng nhiều vào nguồn thu của Nhà nước. Điều này cũng khẳng định rõ tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. 5 Đề án kinh tế phát triển 5 Mục lục 2-Vai trò của xuất khẩu. Những phân tích trên đã cho thấy xuất khẩu giữ một vai trò hết sức quan trọng cho sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Việc mở rộng xuất khẩu làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho đất nước cho nhu cầu nhập khẩu. Khuyến khích xuất khẩu còn nhằm giải quyết việc làm, tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân. Vì vậy, đẩy mạnh xuất khẩu là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế thực hiện quá trình CNH - HĐH đất nước. Cụ thể , vai trò của xuất khẩu được thể hiện dưới những khía cạnh sau: - Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.Để phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn nhập khẩu máy móc, trang thiết bị kĩ thuật, công nghệ tiên tiến , hiện đại. Một trong các nguồn thu có được là nhờ xuất khẩu cũng là nguồn quan trọng nhất. Xuất khẩu quyết định tốc độ quy mô nhập khẩu. Đối với nước ta, trong thời kỳ 1986- 1990 nguồn thu xuất khẩu đã đảm bảo trên 55% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, thời kỳ 1991-1995 là 75,3%; thời kỳ 1996-2000 là 84,5% thời kỳ 2001-2005 là 85,17% <Nguồn: Kinh tế đối ngoại Việt Nam> - Thứ hai, xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế , thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất khẩu Việt Nam không phải là việc tiêu thụ sản phẩm thừa do vượt quá nhu cầu tiêu thụ nội địa mà thực chất nhằm đặt ra mục tiêu sản xuất cao hơn đối với hàng hóa Việt Nam do coi thị trường thế giới là mục tiêu quan trọng để tổ chức sản xuất. Từ đó, chúng ta tổ chức lại hệ thống sản xuất, đẩu tư vào đầu vào sản xuất để nâng cao chất lượng đầu ra cả về số lượng, chất lượng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Chính quan điểm nhất quán đó đã tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Tác động này được thể hiện ở chỗ: +, Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi. Xuất khẩu phát triển làm tăng nhu cầu sản xuất , kinh doanh của những ngành có liên quan. +, Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn định phát triển vì có nhiều thị trường. Nhờ đó các doanh nghiệp trong nước cũng phân tán được rủi ro do cạnh tranh. +, Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung ứng đầu vào cho sản xuất nâng cao năng lực sản xuất trong nước.Việc mở rộng xuất khẩu làm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu buộc họ phải tăng cường sản 6 Đề án kinh tế phát triển 6 Mục lục xuất sản phẩm theo chiều sâu, thích nghi với sự thay đổi của nhu cầu thị trường bên ngoài. Do vậy, chất lượng đầu vào sản xuất cũng phải cao lên. +, Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kĩ thuật nhằm cải tạo nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Xuất khẩu là phương tiện quan trọng để tạo ra vốn, mang khoa học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến hiện đại từ bên ngoài vào trong nước nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước tạo ra một năng lực sản xuất mới. +, Thông qua xuất khẩu, hàng hóa sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi được với thị trường bên ngoài. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể đổi mới, hoàn thiện việc quản trị sản xuất, kinh doanh. Nhờ đó, nền kinh tế trở nên vững vàng, ổn định có sức cạnh tranh cao hơn. - Thứ ba, xuất khẩu còn tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội: +, Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân.Việc đẩy mạnh xuất khẩu đòi hỏi gia tăng sản xuất hàng xuất khẩu; hoạt động này đã thu hút hàng triệu lao động vào làm việc, giảm bớt tình trạng thất nghiệp trong nước tăng thu nhập cho người dân với mức thu nhập không thấp. +, Xuất khẩu gia tăng làm tăng GDP, tăng thu nhập quốc dân làm tăng tiêu dùng nội địa. Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa càng tăng lên với chất lượng ngày càng cao. Việc xuất khẩu hàng hóa cũng tạo thêm nguồn vốn hỗ trợ việc nhập khẩu những vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người dân. +, Xuất khẩu là cầu nối cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của quốc gia. Tăng cường xuất khẩu giúp chúng ta thiết lập thêm nhiều hơn quan hệ thông thương buôn bán giữa các quốc gia, từ đó làm gia tăng nguồn đầu tư, chủ động hơn trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo nên thế ngày càng ổn định về kinh tế. 3- Nhiệm vụ - phương hướng phát triển xuất khẩu. *Nhiệm vụ Với mục tiêu xuất khẩu nhằm bảo đảm cho nhập khẩu đáp ứng nhu cầu đa dạng của nền kinh tế , xuất khẩu cần phải chú trọng vào những nhiệm vụ sau: 7 Đề án kinh tế phát triển 7 Mục lục - Xuất khẩu phải chú trọng vào việc khai thác một cách hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước (đất đai , vốn, tài nguyên, lao động .) phục vụ cho việc tổ chức sản xuất. - Chúng ta cần phải nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lượng kim ngạch xuất khẩu. - Chúng ta cần phải tạo ra những mặt hàng , nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng những nhu cầu thị trường thế giới của khách hàng về số lượng cũng như chất lượng nhằm tạo lập niềm tin với khách hàng mở rộng thị trường xuất khẩu. * Phương hướng phát triển Phương hướng phát triển nguồn hàng xuất khẩu phải được xem xét dựa trên xu thế phát triển thị trường , thực trạng tiềm năng của nguồn lực .Cụ thể: - Về cơ cấu hàng xuất khẩu: Chúng ta không chỉ chú trọng vào số lượng mặt hàng xuất khẩu mà còn cần chú trọng nhiều hơn nữa tới chất lượng hàng xuất khẩu. Cần chủ động gia tăng xuất khẩu những sản phẩm đã qua chế biến với lợi thế cạnh tranh cao, chú trọng tới nhóm hàng có hàm lượng khoa học công nghệ cao , giảm tỷ trọng hàng thô, đa dạng mẫu mã, tăng cường các hoạt động dịch vụ xuất khẩu. Bảng 4: Dự kiến cơ cấu hàng xuất khẩu đến năm 2010 Nhóm hàng Kim ngạch 2010 Tỷ trọng (%) (triệu USD) 2000 2010 Nguyên vật liệu 1,750 20.1 3.5 Nông,thủy, hải sản 8,600 23.3 17.0 Chế biến, chế tạo 21,000 31.4 41.0 Sản phẩm CN cao 7,000 5.4 14.0 Hàng hóa khác 12,500 19.8 24.5 ∑ kim ngạch XK HH 50,850 100.0 100.0 Xuất khẩu lao động 4,500 25.0 52.3 Du lịch 1,600 25.0 18.6 Một số ngành khác 2,500 50.0 29.1 ∑ kim ngạch XK DV 8,600 100.0 100.0 Nguồn:Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam - Hình thành các vùng sản xuất hàng xuất khẩu: Theo các nhà phân tích, ở Việt Nam sẽ hình thành các vùng sản xuất chính như sau: 8 Đề án kinh tế phát triển 8 Mục lục +, Vùng Trung du miền núi phía Bắc: tập trung sản xuất các mặt hàng như chè, lâm sản, khoáng sản, thịt . +, Vùng đồng bằng sông Hồng : thịt, cây công nghiệp ngắn ngày, rau quả . +, Vùng khu IV cũ : thịt, cây công nghiệp ngắn - dài ngày, khoáng sản +, Tây Nguyên: phê, cao su, dâu tằm, lâm sản . +, Duyên hải miền Trung: thịt, lâm sản, thủy sản . +, Đông Nam Bộ: cao su, phê, tiêu, điều, chăn nuôi thịt +, Đồng bằng Nam Bộ: lúa gạo, thịt , thủy sản, cây ăn quả +, Vùng biển thềm lục địa: khai thác thủy sản dầu, khí +, Các thành phố: tập trung cho công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp nhẹ, công nghiệp cơ khí. - Hình thành các ngành sản xuất then chốt: +, Ngành sản xuất nông - ngư nghiệp.Chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sản xuất : kinh tế vườn, thực phẩm chế biến, hải sản, lương thực, hạt có dầu, dầu ăn. +, Ngành lâm nghiệp đồn điền: gỗ sản phẩm từ gỗ; cao su sản phẩm cao su. +, Ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: may mặc tơ tằm, những sản phẩm điện tử, đồ điện, cơ khí, công nghệ phần mềm +, Ngành dịch vụ xuất khẩu: ngành du lịch, xuất khẩu lao động, vận tải, các dịch vụ tài chính - ngân hàng . II- Một số lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương đối với phát triển kinh tế 1- Lý thuyết “Lợi thế t uyệt đối” của Adam Smith. Adam Smith (1723 - 1790) là nhà kinh tế học cổ điển người Anh. Ông là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương. Theo A.Smith “sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào số hàng hóa dịch vụ có sẵn hơn là phụ thuộc vào vàng”.Ông cho rằng các quốc gia khác nhau có thể sản xuất những loại hàng hóa khác nhau có hiệu quả hơn những thứ khác. Nếu thương mại không bị hạn chế thì lợi ích của thương mại quốc tế do thực hiện nguyên tắc phân công. Mọi người đều có lợi khi tập trung làm công việc sở trường của mình dùng một phần số tiền kiếm từ việc bán sản phẩm ấy hay 9 Đề án kinh tế phát triển 9 Mục lục chính sản phẩm ấy để mua các hàng hóa khác mà mình có nhu cầu sử dụng. Điều đó có nghĩa to lớn khi ta áp dụng quan điểm đó với một quốc gia nghĩa là, sẽ tốt hơn khi mua hàng hóa của một quốc gia khác mà cung cấp hàng hóa đó với giá rẻ hơn là khi ta tự sản xuất.Điều này tạo ra nguồn thu nhập cho nước bán sản phẩm với giá rẻ đồng thời nước mua sản phẩm đó sẽ có được sản phẩm rẻ hơn so với chi phí tự bỏ ra, tức là đã bù đắp được sự yếu kém về khả năng sản xuất trong nước. Do vậy, có thể thấy rằng lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương là lợi thế có được từ việc so sánh chi phí để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm giữa các quốc gia; một nước sản xuất với chi phí cao hơn sẽ nhập sản phẩm đó từ một nước khác có chi phí sản xuất thấp hơn. Theo A.Smith: “Các quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất những sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối sau đó bán những hàng hóa này sang quốc gia khác để đổi lấy sản phẩm mà nước ngoài sản xuất có hiệu quả hơn”. Như vậy, nhờ chuyên môn hóa sản xuất các quốc gia sẽ đạt được hiệu quả hơn do: - Người lao động sẽ lành nghề hơn do lặp đi lặp lại cùng một thao tác nhiều lần - Người lao động sẽ không phải mất nhiều thời gian chuyển từ việc sản xuất sản phẩm này sang sản phẩm khác. - Người lao động sau quá trình lao động dài với một công đoạn sản xuất giống nhau sẽ nảy sinh ra những sáng kiến, đề xuất nhằm cải tiến quy trình sản xuất mang lại hiệu quả sản xuất cao hơn. Tuy nhiên, hạn chế của lý thuyết này chính là ở chỗ nó không cho phép giải thích hiện tượng khi một quốc gia có lợi thế hơn hẳn các quốc gia khác hoặc những quốc gia khác không có lợi thế tuyệt đối nào cả thì chỗ đứng trong phân công lao động quốc tế là ở đâu? thương mại quốc tế sẽ xảy ra như thế nào với các quốc gia này. 2- Lý thuyết “ Lợi thế so sánh” của David Ricacdo David Ricacdo (1772 - 1823) là nhà duy vật , nhà kinh tế học người Anh. Ông đã đưa ra lý thuyết về lợi thế so sánh của hoạt động ngoại thương. Lý thuyết này được đánh giá cao hơn một bước trong việc khám phá ra cơ chế hình thành lợi ích ngoại thương. Theo ông, lợi ích thương mại vẫn diễn ra ở những nước có lợi thế tuyệt đối về tất cả các sản phẩm vì các nước này cần phải hy sinh sản lượng kém hiệu quả để sản xuất những sản phẩm có hiệu quả hơn. Nói cách khác , những lợi ích có được do chuyên môn hóa ngoại thương mang lại phụ thuộc 10 Đề án kinh tế phát triển 10 [...]... trong hoạt động xuất khẩu Do vậy, phê Việt Nam xuất khẩu nhiều nhưng vẫn chưa được ưa chuộng Năm 2003, xuất khẩu phê rang xay phê hòa tan của nước ta chỉ chiếm 0,43% tổng kim ngạch xuất khẩu phê Bên cạnh đó, phê Việt Nam sản xuất chủ yếu để xuất khẩu Trên thị trường phê nước ta có rất nhiều loại phê: phê vỏ tươi, phê khô, phê nhân xô, phê nhân xuất khẩu, phê rang... sản lượng phê xuất khẩu đã tăng vượt bậc với 1,28 triệu tấn với trị giá xuất khẩu gần 1,9 tỷ USD đã đưa phê là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam Tuy nhiên, sự tăng mạnh về kim ngạch xuất khẩu 22 22 Đề án kinh tế phát triển Mục lục không phải do chất lượng phê xuất khẩu tăng lên mà chủ yếu là do sự tăng lên của giá phê thế giới Bên cạnh đó, giá phê xuất khẩu còn chịu tác động bởi:... cứu khác, so với các nước trồng phê khác, nông dân trồng phêViệt Nam là những người được nhận tỷ lệ mức giá cao nhất so với mức giá xuất khẩu Mức giá bán phê tại hộ năm 2002 bằng 94% so với mức giá xuất khẩuViệt Nam Về chủng loại phê xuất khẩu; chủ yếu chúng ta vẫn xuất khẩu phê nhân khô, phê nguyên liệu Những loại phê đã qua chế biến như phê rang xay, phê hòa tan chưa... trọng vào lĩnh vực lưu thông của phê xuất khẩu - Đẩy mạnh sản lượng phê tiêu thụ trong nước Chương II: Thực trạng xuất khẩu phê của Việt Nam I- Thực trạng sản xuất, chế biến xuất khẩu phê 1, Thực trạng sản xuất phê Cây phê được đưa vào nước ta từ cuối thế kỷ XIX (1870) đến thế kỷ XX mới được phát triển ở một số đồn điền của người Pháp Lúc đó người ta trồng 3 loại phê: phê. .. lượng phê sản xuất ra đã trên 1 tỷ tấn nhưng tỷ trọng tiêu thụ nội địa mới 29 Đề án kinh tế phát triển 29 Mục lục chỉ đạt tới khoảng 5% tổng sản lượng Điều đó đặt ra cho chúng ta vấn đề làm thế nào để đẩy mạnh tiêu thụ phê trong thị trường nội địa 30 Đề án kinh tế phát triển 30 Mục lục Chương III: Tác động của hoạt động xuất khẩuphê tới tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam I- Tác động kinh. .. hàng xuất khẩu chủ lực, phê chiếm tỷ trọng tương đối cao, trung bình chiếm 24,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tức là gần ¼ giá trị xuất khẩu của cả nước trung bình chiếm 7,4% trong GDP Điều đó phản ánh phần nào tác động của xuất khẩu phê với tăng trưởng kinh tế Tác động của xuất khẩu phê đối với kinh tế cả nước được xem xét dưới nhiều góc độ sau: - Dưới góc độ thương mại quốc tế, xuất khẩu. .. nhất vào hoạt động sản xuất xuất khẩu phê; doanh thu từ phê của mỗi hộ ở huyện này gấp 1,38 lần ở huyện Buôn Đôn, gấp 9,6 lần ở huyện Lăk Như vậy, có thể thấy rằng hoạt động xuất khẩuphê có ý nghĩa rất lớn tới mọi mặt của nền kinh tế Nó tạo ra một tác động tổng hợp thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế ổn định, bền vững tạo ra tiền đề vững chắc cho Việt Nam chủ động tham gia vào... xay, phê hòa tan Vậy nên, hầu hết chúng ta chỉ tập trung vào sản xuất những loại phê có giá trị xuất khẩu cao, vì thế, thị trường phê trong nước chưa được chú trọng đến nhiều, còn rất nhỏ lẻ Do đó, sự phát triển của ngành phê phụ thuộc rất lớn vào hoạt động xuất khẩuphê có thuận lợi hay không II- Thực trạng tiêu thụ phê Việt Nam Như đã phân tích ở trên, phần lớn phê của Việt Nam. .. hạn Nhờ vậy, phê Việt Nam càng có nhiều cơ hội vươn xa hơn nữa Theo các nhà phân tích, giá xuất khẩu phêViệt Nam luôn thấp hơn giá thế giới bám sát với biến động giá thế giới Điều đó cho thấy rằng ngành phê Việt Nam luôn gắn chặt với thương mại phê quốc tế Bảng 9: Giá xuất khẩu phê của một số nước trên thê giới năm 2001 Quốc gia Cent/lb Loại phê Hệ số giá so với VN Inđonêxia... khẩu đã ở ngưỡng 1 triệu tấn với kim ngạch xuất khẩu là 1,55 tỷ USD So với cùng kỳ năm 2006, sản lượng đã tăng 43%; kim ngạch xuất khẩu tăng 84% Giá phê xuất khẩu đã có nhích lên từ đầu năm đến nay do giá phê thế giới tăng, song vẫn thấp so với các nước sản xuất phê khác khoảng 50 - 70 USD/tấn Sở dĩ , giá phê xuất khẩu của Việt Nam thấp là do chất lượng phê Việt Nam chưa cao, chưa đạt được . <Nguồn: Kinh tế đối ngoại Việt Nam& gt; - Thứ hai, xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế , thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất khẩu Việt Nam không. khẳng định rõ tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. 5 Đề án kinh tế phát triển

Ngày đăng: 27/03/2013, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan