Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

133 568 1
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

LỜI MỞ ĐẦU Trong chiến lược đa dạng hoá thị trường của chính sách thương mại của Việt Nam, Liên minh Châu Âu (gọi tắt là EU) luôn luôn được coi là một thị trường quan trọng. Với hơn 370 triệu dân sống trên 15 quốc gia trải dài từ bắc xuống nam châu lục với mức sống thuộc loại cao nhất thế giới, EU nhập khẩu từ Việt Nam một lượng hàng hoá ngày càng lớn qua từng năm. Xét thấy tiềm năng ngoại thương với EU và nhận thức sâu sắc về bài học kinh nghiệm mất thị trường truyền thống từ sự sụp đổ của Liên Xô, các nước Đông Âu, Việt Nam đã nỗ lực thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu với EU. Cho đến nay, thị trường này đã chiếm đến 27,7% kim ngạch thương mại hàng năm của Việt Nam và giá trị xuất nhập khẩu tăng khoảng 60% mỗi năm. Hiện nay, thị trường Mỹ đang rộng mở sau khi hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được áp dụng. Tuy nhiên, để xuất khẩu hàng hóa vào thị trường này vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức, nên EU vẫn được coi là bạn hàng truyền thống và quan trọng của Việt Nam. Việc giải quyết những vướng mắc, tồn tại nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EU tiếp tục phát triển trong những năm đầu của thế kỷ mới, đang là một công tác quan trọng của Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về thị trường EU, thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và khu vực này đồng thời cũng đã có những khuyến nghị đề xuất nhằm thúc đẩy mối quan hệ đó. Tuy vậy, vấn đề này vẫn là một vấn đề mới có tính thời sự và khơi gợi nhiều khía cạnh cần nghiên cứu và phân tích sâu. Chính vì đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU” được chọn để nghiên cứu. Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được trình bày trong ba chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Liên minh Châu Âu Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu. 1 Trước hết, đề tài làm rõ sự cần thiết của việc mở rộng quan hệ thương mại Việt Nam - EU. Trên cơ sở đó, đề tài đi sâu phân tích nền tảng của mối quan hệ thương mại giữa hai bên. Thứ hai, việc phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu Việt Nam sang EU từ năm 1990 đến nay và chỉ ra những tồn tại thách thức trong mối quan hệ này sẽ làm tiền đề để đề xuất các kiến nghị và giải pháp. Cuối cùng, việc lựa chọn và sử dụng tài liệu, phân tích và tổng hợp số liệu, đánh giá tình hình thực tế . được sử dụng để hoàn thiện trình độ nghiên cứu và phương pháp luận khoa học. Đề tài tập trung phân tích hoạt động xuất khẩu giữa Việt NamEU trong những năm qua, đặc biệt từ những năm 1990 đến nay. Trên cơ sở phân tích số liệu và thực trạng, đi sâu phân tích những khó khăn, tồn tại và đưa ra các giải pháp mang tính khả thi nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trong những năm tới. Trên nền tảng phương pháp luận duy vật biện chứng, đề tài đã vận dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích thực trạng và số liệu thực tế, kết hợp với phương pháp so sánh, diễn dịch, quy nạp, liệt kê để bổ trợ và đi sâu phân tích, từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp. Do điều kiện thời gian nghiên cứu, nguồn tài liệu và trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ và phê bình của các thầy cô. 2 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HỐ I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ 1. Khái niệm Xuất khẩumột hoạt động “ mũi nhọn” của nền kinh tế quốc dân đảm nhận chức năng lưu thơng hàng hố trong nước và nước ngồi cho nên hoạt động xuất khẩumột bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Do xuất khẩu là lĩnh vực chỉ phát huy vai trò của mình trong điều kiện “ mở cửa” cho nên hoạt động xuất khẩu là đặc trưng của nền kinh tế thị trường “ mở”. Do trình độ khơng đồng đều về lực lượng sản xuất giữa các quốc gia đã hình thành lợi thế so sánh giữa các quốc gia, sự khác nhau về giá cả, trình độ cơng nghệ đã đưa đến sự khác nhau về nhu cầu hàng hố, lý do trên đã thơi thúc các quốc gia xuất khẩu hàng hố ra nước ngồi. Thực tế, xuất khẩu là hoạt động thu lợi nhuận bằng cách bán hàng hố ra thị trường nước ngồi và các thị trường khác với thị trường trong nước. Đây là “lối ra” cho sản phẩm trong nước, nhờ vậy có thể tăng quy mơ và tích luỹ đối với sản xuất. Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh về giá và “ phi giá” đối với sản xuất tăng để hoạt động xuất khẩu có hiệu quả thì đòi hỏi tất yếu phải thống nhất hoạt động theo mục tiêu đã định sẵn xét ở góc độ vĩ mơ cũng như vi mơ. Ví dụ, mục tiêu nhất qn và lâu dài của hoạt động xuất khẩu Việt Nam là “ động lực” cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. 2. Đặc điểm Như định nghĩa đã cho thấy, xuất khẩumột hoạt động tiêu thụ hàng hố trong đó cơng ty và khách hàng nằm ở hai lãnh thổ khác nhau. Do vậy, xuất khẩu có các đặc điểm sau: Khách hàng ở ngồi hồn tồn khác biệt với khách hàng trong nước về ngơn ngữ, lối sống, thói quen tiêu dùng, điều kiện sống, phong tục tập qn… đặc điểm này khiến cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải có những thay đổi nhất định sao cho phù họp với khách hàng ở ngoại quốc. 3 Quãng đường vận chuyển hàng hóa tới tay người tiêu dùng thường xa và phải sử dụng tàu biển hoặc đường hàng không do vậy giá cả thường cao hơn trong nước. Các nghiệp vụ liên quan đến xuất khẩu như: thanh toán, kí kết hợp đồng, thủ tục hải quan, vận chuyển hàng hóa đều khá phức tạp và chứa nhiều rủi ro. Thị trường xuất khẩu là thị trường hàng hóa khác hoàn toàn với thị trường trong nước. Mặt khác có nhiều ràng buộc về kinh tế, chính trị, luật pháp vì vậy nó khó tiếp cận và hoạt động hơn. 3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 3.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Hoạt động xuất khẩu có vai trò rất to lớn trong hoạt động của doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thể hiện ở các điểm sau: Hoạt động xuất khẩu giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tồn tại và phát triển. Với bản chất là hoạt động tiêu thụ, do vậy việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cũng là một vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Đối với những doanh nghiệp chuyên hoạt động trên thị trường trong nước thì việc đưa sản phẩm của mình ra nước ngoài cũng có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt là việc doanh nghiệp có thể tiêu thụ số lượng sản phẩm lớn hơn. Nhờ vậy mà doanh nghiệp có thể sử dụng tối đa công suất của mình trong việc sản xuất cũng như tiêu thụ. Xuất khẩumột nhân tố tích cực nhất đối với doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và đề ra những giải pháp nhằm củng cố, nâng cao hiệu quả trong công tác. Mặt khác, thị trường quốc tế là một thị trường rộng lớn, chứa đựng nhiều cơ hội cũng như nhiều rủi ro. Những doanh nghiệp kinh doanh trên thì trường này nếu thành công có thể tăng cao thế lực, uy tín của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, thế lực và uy tín của doanh nghiệp không ngừng được nâng cao và ngược lại thúc đẩy các hoạt động hướng về xuất khẩu. 4 3.2 Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân Vai trò đầu tiên của xuất khẩu với nền kinh tế bản địa đó là thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Buôn bán với nước ngoài cũng là một cách tốt nhất để giải quyết vấn đề về hạn chế nguồn lực của mỗi quốc gia. Thông qua trao đổi và chuyên môn hoá sản xuất, các quốc gia sẽ sử dụng có hiệu quả mọi nguồn tài nguyên nhằm đạt mục tiêu chiến lược là phát triển nền kinh tế và thực hiện Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Tiếp đó, vai trò của xuất khẩu thể hiện trên các mặt sau: Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ Công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hai hướng phát triển. Thứ nhất, xuất khẩu những sản phẩm vượt quá nhu cầu nội địa – theo hướng này thì xuất khẩu mang tính thụ động và ít tăng cao. Thứ hai, coi xuất khẩumột mũi nhọn từ đó sản xuất theo nhu cầu của thị trường thế giới. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kĩ thuật hiện đại từ phía nước ngoài nhằm cải tạo và mở rộng năng lực sản xuất trong nước, nâng cao trìng độ của người lao động, sử dụng có hiệu quả kinh nghiệm quản lý của các quốc gia phát triển. Bên cạnh đó, xuất khẩu còn có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho nhân dân và là cơ sở thúc đẩy, mở rộng các mối kinh tế đối ngoại của các nước. II. CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VIỆT NAM Hoạt động xuất khẩu hàng hoá dịch vụ được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trước khi xuất khẩu, nguồn hàng nhập khẩu, người ta có thể chia thành một số loại hình xuất khẩu khác nhau. Sau đâymột số loại hình xuất khẩu mà các doanh nghiệp Việt Nam hay dùng: 5 1. Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là hình thức các doanh nghiệp tự bỏ vốn ra thu mua các sản phẩm của các đơn vị sản xuất trong nước hoặc tự sản xuất sau đó bán các sản phẩm này cho bạn hàng ở nước ngoài. Xuất khẩu theo hình thức này có hiệu quả hơn các hình thức xuất khẩu khác. Bởi vì doanh nghiệp có thể thu mua hay tự sản xuất được hành hoá chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sản xuất của doanh nghiệp cũng như phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, đây lại là hình thức xuất khẩu có rủi ro lớn, hàng hóa có thể không tiêu thụ được từ lý do khách hàng hay thị trường. Điều này có thể làm cho doanh nghiệp bị ứ đọng vốn, thậm chí thất thoát, tổn thất do chất lượng hàng hóa giảm theo thời gian, bị lưu kho. 2. Hoạt động gia công xuất khẩu Theo hình thức này thì bên xuất khẩu chính là bên nhận gia công, còn người thuê gia công chính là bên nhập khẩu. Những người thuê gia công gửi nguyên liệu hoặc bán thành phẩm và sau đó nhận sản phẩm và trả thù lao gia công. Hình thức xuất khẩu này có đặc điểm là doanh nghiệp không phải bỏ vốn kinh doanh mà hiệu quả thu được lại cao, ít rủi ro, khả năng thanh toán đảm bảo đầu ra chắc chắn. Nhưng đâymột hình thức khá phức tạp vì phải thỏa thuận với khách hàng về số lượng, chất lượng, tỉ lệ thu hồi sản phẩm và quá trình giám sát gia công. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có kĩ năng tốt trong các nghiệp vụ sản xuất các loại sản phẩm này. 3. Hoạt động xuất khẩu uỷ thác Đây là loại hình dịch vụ thương mại trong đó doanh nghiệp đứng ra làm vai trò trung gian thực hiện các hoạt động xuất khẩu cho các doanh nghiệp muốn uỷ thác. Với hình thức này, hàng hoá trước khi kết thúc quá trình xuất khẩu vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị uỷ thác, doanh nghiệp chỉ có nhiệm vụ làm các thủ tục xuất khẩu hàng hóa kể cả việc vận chuyển hàng hóa và được nhận một khoản thù lao gọi là phó uỷ thác do đơn vị uỷ thác trả. Ưu điểm của hình thức này là rủi ro thấp, dễ thực hiện và ít trách nhiệm. Doanh nghiệp không phải là người cuối cùng chịu trách nhiệm về hàng hóa cũng 6 không phải bỏ vốn ra để mua hàng. Tuy phí uỷ thác doanh nghiệp nhận được nhỏ nhưng được thanh toán nhanh và không có các thủ tục rườm rà. 4. Hoạt động xuất khẩu theo hình thức buôn bán đối lưu Đây là hình thức xuất khẩu mà hoạt động xuất khẩu phải gắn chặt với hoạt động nhập khẩu. Trong phương thức này, nhà xuất khẩu đồng thời là nhà nhập khẩu. Mục đích là thu về một lượng hàng hóa tương đương với hàng hóa xuất khẩu, vì vậy còn gọi là hình thức hàng đổi hàng. Đối với hình thức này thì hàng hóa mang ra trao đổi phải cân bằng về mặt giá trị, giá cả, số lượng và điều kiện thanh toán đặc biệt được quan tâm. 5. Xuất khẩu theo nghị định thư Đây là hình thức xuất khẩu hàng hóa thường là trả nợ thực hiện theo nghị định thư giữa hai chính phủ của hai nước. Xuất khẩu theo hình thức này có nhiều ưu điểm: khả năng thanh toán chắc chắn, giá cả dễ chấp nhận. Theo nghị định 57CP tháng 10/1998 về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu quy định các hình thức dưới đây cũng được coi là xuất khẩu: - Tạm nhập tái xuất. - Chuyển khẩu hàng hóa. - Quá cảnh hàng hóa. III. CÁC LÝ THUYẾT XUẤT KHẨU CÁC LÝ THUYẾT XUẤT KHẨU 1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Ngay từ giữa thế kỷ 16, trường phái trọng thương đã chú ý tới vai trò quan trọng của ngoại thương trong việc làm tăng cuả cải quốc gia. Đến thế kỷ 18, đại biểu xuất sắc của kinh tế chính trị cổ điển Anh Adam-Smith đã đưa ra khái niệm “ Lợi thế tuyệt đối “ để lý giải nhận định trên. Ông cho rằng các nước trên thế giới buôn bán với nhau vì họ khác nhau và vì họ cùng có lợi. Sự khác nhau về điều kiện thiên nhiên và địa lý buộc các nước này phải chuyên môn hoá vào việc sản xuất một số mặt hàng nhất định. Ví dụ: nước có khoáng sản thì tập trung vào việc phát triển công nghiệp, còn nước có đất đai phì nhiêu thì tập trung vào sản xuất nông sản. Khi đó, nhờ chuyên môn hóa sản lượng của các loại hàng hoá tăng lên và thông qua trao đổi quốc tế cả hai bên đều có lợi. 7 Thực vậy, giả sử chỉ có sự trao đổi giữa hai quốc gia: Việt Nam và Đài Loan, trên hai mặt hàng: gạo và đường. Bảng 1: Khối lượng sản phẩm trước và sau khi thực hiện trao đổi quốc tế Việt Đài KLSP trước KLSP sau Gạo(kg/giờ) 6 1 7 12 Đường(kg/giờ 4 5 9 10 Theo trên, Việt Nam nên xuất khẩu gạo vì chi phí sản xuất theo giờ công thấp hơn ( 1/6 < 1 ), còn Đài Loan nên xuất khẩu đường (1/5 < 1/4 ). Do đó tỷ lệ trao đổi quốc tế nằm trong khoảng: 1/5 < TLTĐQT < 6/4 Việt Nam thu lợi tối đa khi trao đổi theo tỷ lệ trao đổi của Đài Loan và ngược lại. Quá trình trao đổi trên cơ sở lợi thế tuyệt đối làm cho khối lượng sản phẩm thế giới tăng lên, điều này có nghĩa là các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả hơn. Tuy vậy, khi tỷ lệ trao đổi thay đổi thì lợi ích thu được của các quốc gia từ thương mại cũng thay đổi, đây là quá trình phân phối lại lợi ích giữa các quốc gia. Tuy nhiên, quan điểm về lợi thế tuyệt đối chưa phản ánh một cách đầy đủ những sự khác biệt giữa các nước. Ngoài những khác biệt về khả năng thiên nhiên và địa lý, các nước còn phân biệt với nhau bởi năng suất lao động, nhu cầu thị trường, khả năng cung ứng và sử dụng các nguồn lực. Để thể hiện đầy đủ sự khác biệt giữa các nước theo các tiêu chí trên, các nhà kinh tế đã đưa ra một quan điểm mới, quan điểm về “ Lợi thế so sánh “ hay “ Lợi thế tương đối ”, được thể hiện thông qua mô hình của David Ricardo và mô hình Hecksher – Ohlin. Chúng được coi là mô hình cơ bản để giải thích về nguồn gốc những lợi ích từ thương mại. 2. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo Ra đời vào đầu thế kỷ 19, mô hình D.Ricardo được coi là mô hình đơn giản nhất lý giải về nguồn gốc và những lợi ích thu được từ thương mại. Theo mô hình này, lao động là yếu tố duy nhất tham gia vào sản xuất và được di chuyển tự do từ ngành này sang ngành khác, các nước khác nhau chỉ vì năng suất lao động khác nhau và mức lợi tức không đổi theo quy mô. Nếu không có thuế quan và chi phí vận chuển không đáng kể thì “các nước sẽ chuyên môn hoá vào việc 8 sản xuấtxuất khẩu các sản phẩm mà họ làm ra với chi phí tương đối, hay chi phí cơ hội thấp hơn các nước khác “. Việc chuyên môn hoá sản xuất dựa trên cơ sở lợi thế so sánh giúp cho các nước có điều kiện trao đổi hàng hóa với nhau và làm cho họ cùng có lợi, thể hiện thông qua việc mở rộng khả năng tiêu dùng của các bên trao đổi và nâng cao hiệu quả sản xuất vì những hàng hóa nhập khẩu đòi ít lao động hơn so với sản xuất trực tiếp trong nước. Việc phân phối lợi ích từ thương mại giữa các bên tham gia là công bằng dựa trên sự khác biệt về năng suất lao động. Song, nếu so sánh với thực tiễn thương mại quốc tế, mô hình này còn nhiều hạn chế và đôi khi còn đưa ra phán đoán sai lệch, như : Thứ nhất, việc chuyên môn hoá sản xuất hoàn toàn mà mô hình đòi hỏi, mỗi nước chỉ tập trung sản xuất một vài sản phẩm có lợi thế tuyệt đối, là không thể có được trong thực tiễn. Thứ hai, do giả định rằng lao động có thể di chuyển tự do và không tốn kém giữa các ngành, ông đã phán đoán không sát với thực tế rằng thương mại không tác động lên sự phân phối thu nhập trong nội bộ các nước. Cuối cùng, D.Ricardo đã bỏ qua vai trò của lời thế nhờ quy mô - một nguồn gốc của trao đổi quốc tế. 3. Mô hình chuẩn của Hecksher – Ohlin Để khắc phục điều này, Heckscher – Ohlin đã đưa ra một mô hình giải thích nguồn gốc của thương mại thông qua sự khác biệt về nguồn lực- “ mô hình tỷ lệ các yếu tố” với hai yếu tố sản xuất và tham gia vào hai ngành sản xuất khác nhau, sự khác biệt duy nhất là nguồn lực thì “ các nước có thiên hướng xuất khẩu hàng hoá cần nhiều yếu tố sản xuất mà nước họ có dồi dào”. Do nhu cầu cơ bản giống nhau, chỉ khác nhau về cung lao động, nên khi tham gia thương mại, giá tương đối trao đổi có xu hướng hội tụ – mức giá của nước xuất khẩu có xu hướng tăng lên và ở nước nhập khẩu có xu hướng giảm đi. Xuất khẩumột hoạt động “ mũi nhọn” của nền kinh tế quốc dân đảm nhận chức năng lưu thông hàng hoá trong nước và nước ngoài cho nên hoạt động xuất khẩumột bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Do xuất khẩu là lĩnh vực chỉ phát huy vai trò của mình dẫn tới có tác động khác nhau đến các nhóm dân cư trong một nước, những người sở hữu yếu tố dồi dào sẽ được hưởng lợi từ thương mại và ngược 9 lại cho dù tất cả thành viên trong xã hội đều có mức sống tốt hơn nhờ thương mại do khả năng tiêu dùng được mở rộng. Dù đã có những thành tựu đáng kể nhưng mô hình này vẫn bị hạn chế bởi khả năng thu nhập có hạn của dân chúng. “Mô hình chuẩn” sẽ cho thấy một bức tranh thực tế hơn về thương mại quốc tế, khi đặt nó trong quan hệ với sản xuất và tiêu dùng. Theo mô hình này khi có thương mại, mức cung tương đối hàng hóa của thế giới được xác định từ khả năng sản xuất của tất cả các nước tham gia thương mại và mức cầu tương đối từ sở thích của chúng. Sự tăng trưởng kinh tế ở một nước gây ra tác động lên phúc lợi của các nước còn lại thông qua điều kiện mậu dịch – mức giá hành xuất khẩu so tương đối với hàng nhập khẩu theo hai hướng : Với các yếu tố khác không đổi, nếu điều kiện mậu dịch của một nước được cải thiện hơn, thì thúc đẩy sự tăng trưởng ban đầu ở trong nước đó, nhưng lại gây thiệt hại cho các nước khác; tăng trưởng theo hướng thiên lệch về xuất khẩu. Ngược lại, nó làm mất đi thuận lợi đến tốc độ tăng trưởng trong nước nhưng lại mang thuận lợi cho các nước khác – tăng trưởng thiên lệch về nhập khẩu. (Đồ thị trong phụ lục 2) Vậy, mối quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng kinh tế được thông qua điều kiện mậu dịch. Bên cạnh đó, còn có sự tác động của thuế quan nhập khẩu và trợ cấp xuất khẩu còn có sự tác động lên điều kiện mậu dịch và cung cầu tương đối của thế giới, thuế quan nhập khẩu làm tăng giá trị tương đối của hàng xuất khẩu của nước đó, giúp cải thiện điều kiện mậu dịch trong nước. Ngược lại, trợ cấp xuất khẩu lại làm cho điều kiện mậu dịch trong nước xấu đi do nó làm tăng cung tương đối của thế giới về hàng hoá mà nó xuất khẩu trong khi lại làm giảm cầu tương đối của thế giới về hàng hoá đó. Như vậy, xét dưới góc độ mậu dịch, tác động gián tiếp của thuế quan nhập khẩu ảnh hưởng rõ cho nước áp dụng nó. Những tác động này không được thể hiện rõ trên thực tế vì nó gây sự lệch lạc trong sản xuất và tiêu dùng. Hơn nữa, đối với một nước nhỏ thì ảnh hưởng của nó lên điều kiện mậu dịch là không đáng kể. Do đó, thương mại không những tác động mạnh lên phân phối thu nhập trong nội bộ một nước, mà còn tác động đến phân phối thu nhập quốc tế thông qua điều kiện mậu dịch. 10 [...]... gia chớnh ph Vit Nam EU, quy nh nhng iu khon v xut khu hng dt may sn 32 xut ti Vit Nam sang EU, hn ngch xut khu hng may mc ca Vit Nam sang EC tng 10 ln so vi trc Hip nh hp tỏc Vit Nam EU ó c ký tt ti Bruxelles, ngy 31/12/1995 Ni dung gm 21 iu khon v ba ph lc quy nh nhng nguyờn tc lp trong quan h hp tỏc, u t, thng mi hai chiu ca hai bờn ( Hip nh hp tỏc gia Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam v cng ng Chõu... 28,4%, trong khi ú sang Anh l 16,4%, B l 10,6%, H Lan l 9,3% 33 Biu 4: Th trng xut khu ln ca Vit Nam sang EU (%) 23% 30% 17% 15% 15% Đức Pháp Anh Hà Lan Các nước khác Ngun: S liu thng kờ ca trung tõm tin hc v thng kờ - Tng cc hi quan Theo biu 4 cho thy ch tớnh riờng thi k 1995 2000 kim ngch xut khu ca Vit Nam sang Thy in tng 76,2%/ nm, sang B tng 72,55%, sang Anh tng 54,15%/nm, sang Phn Lan tng 36,25%/nm... ln u tiờn Vit Nam san lp nhp siờu v cũn thng d gn 300 triu EURO c bit, nm 1997, ln u tiờn kim ngch xut khu ca Vit Nam sang EU vt ngng 1 t USD, t trờn 2 t USD vo nm 1999 Nh vy, t l tng trng trung bỡnh hng nm t khong 70%, t trng xut khu sang EU trong tng kim ngch xut khu chung tng dn qua cỏc nm, t hn 20% vo nm 1999 n nm 1999, xut siờu ca ó l hn 2 t USD, gp ụi kim ngch nhp khu Vit Nam t EU 31 Theo thi... ti cỏc quc gia EU 24 Nn tng quan h ngoi thng Vit Nam EU Bn cht ca mi quan h ngoi thng gia cỏc nc vi cỏc t chc quc tv khu vc gii quyt vn th trng Xut phỏt t nhu cu th trng v li th so sỏnh ca Vit Nam v EU s rỳt ra kt lun nhng mt hng no Vit Nam cú th xut khu vi khi lng ln vo EU, t ú thy rừ tớnh tt yu khỏch quan ca vic m rng hn na quan h ngoi thng vi khu vc ny 1.1 Vit Nam Trc ht, Vit Nam cú s n nh chớnh... Nam v EU ó cú phỏt trin mnh Nu nh nm 1990, kim ngch xut nhp khu mi t con s 370 triu EURO, thỡ nm 1995 ó lờn ti 1,5 t EURO Trao i mu dch tng nhanh, n nh, mc tng nm sau cao hn nm trc(Bng 3) 30 Nhn thy kim ngch ngoi thng Vit Nam EU t bin trong hai nm 1996 1997 õy l kt qu da vo s hi nhp thc s ca Vit Nam vo khu vc v cng ng quc t c ỏnh du bi ba s kin lch s: Bng 3: Kim ngch xut, nhp khu ca Vit Nam vi EU. .. 4.2 C cu mt hng 34 Hin nay Vit Nam xut sang EU 98 (bng 5) chng loi mt hng hoỏ khỏc nhau, nhng nhng mt hng chớnh xut khu ca nc ta vn ch yu l dt may, thu sn, , giy dộp, v mt s sn phm khỏc Tớnh riờng trong hai nm1998 1999, kim ngch xut khu ca cỏc mt hng ny rt kh quan chim gn 75% kim ngch xut khu ca Vit Nam sang EU Hng dt may: Ngy 1/1/1993, Hip nh buụn bỏn hng dt may mc sang EU cú hiu lc v c iu chnh v b... Vit Nam nm bỏn o ụng Dng ỏn ng giao l hng hi, hng khụng ni vựng quc t, l cõy cu di trờn b ni n Dng v Thỏi Bỡnh Dng to ra con ng vn ti ngn nht t Tõy sang ụng Nam trong tng lai gn õy l mt v trớ trung tõm vựng ụng Nam c cỏc nc phng Tõy ỏnh giỏ cao v th chin lc ny ca nc ta 2.2 EU L mt t chc quc t cú s phỏt trin mnh v khoa hc cụng ngh EU rt quan tõm trong vic nghiờn cu khoa hc v cụng ngh cht lng cao EU. .. HNG HO CA VIT NAM SANG LIấN MINH CHU U (EU) THI GIAN QUA 27 1 Trc nm 1990 Quan h ngoi thng Vit Nam EC bt u t th k 16 18, khi cỏc nh truyn giỏo, cỏc thng nhõn Tõy u ó mua mt s hng nụng sn ca Vit Nam dờm v bỏn th trng Chõu u nh t la, ng, hng liu, Trong thi k Phỏp thuc, quan h thng mi gia Vit Nam vi Phỏp v Tõy u ó phỏt trin Cỏc cụng ty thng mi Phỏp ó nhp khu nhiu loi hng nụng sn ca Vit Nam nh: go, c... do bin ng ca tỡnh hỡnh chớnh tr v kinh t th gii i vi Vit Nam, mc dự EU l mt th trng khú tớnh nhng li l mt bn hng nn nh Thc t trong nhng nm gn õy, kim ngch xut khu ca Vit Nam sang EU khụng cú chiu hng gim, trong khi ú sau v khng b ngy 11/9 th trng M ó cú nguy c mt i v trớ u n, cỏc th trng khỏc cng b nh hng Mt khỏc, hin nay EU vn ginh cho Vit Nam nhng u ói ht sc thun li, cú th núi õy l nhng tin quan... vi EU, theo ú Vit Nam c hng quy ch ti hu quc Bỡnh thng hoỏ quan h vi M, chm dt 20 nm b phong to thng mi vi phng Tõy Tr thnh thnh viờn y ca ASEAN: 28/7/1995 Nm 1994, c ỏnh giỏ l mt nm thnh cụng trong quan h thng mi ca Vit Nam vi EU Kim ngch xut nhp khu ó vt qua con s 3 t EURO v kim ngch ngoi thng ó tng lờn 4 t EURO Thng d thng mi khụng ngng tng lờn Nm 1991, cỏn cõn thng mi ca khu vc ny vi Vit Nam . về xuất khẩu hàng hoá Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Liên minh Châu Âu Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu. nghiên cứu và phân tích sâu. Chính vì đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU được chọn để nghiên cứu. Ngoài lời mở đầu,

Ngày đăng: 27/03/2013, 10:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Khối lượng sản phẩm trước và sau khi thực hiện trao đổi quốc tế - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

Bảng 1.

Khối lượng sản phẩm trước và sau khi thực hiện trao đổi quốc tế Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2: Một số mặt hàng được xếp hạng trong “top ten” xuất khẩu 2002 - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

Bảng 2.

Một số mặt hàng được xếp hạng trong “top ten” xuất khẩu 2002 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam với EU giai đoạn 1991 - 1994 - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

Bảng 3.

Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam với EU giai đoạn 1991 - 1994 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4: Thương mại Việt Nam – EU - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

Bảng 4.

Thương mại Việt Nam – EU Xem tại trang 32 của tài liệu.
4.2. Cơ cấu mặt hàng - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

4.2..

Cơ cấu mặt hàng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (phõn theo nước) - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

Bảng 5.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (phõn theo nước) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam vào Liờn Minh Chõu Âu năm 2000. - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

Bảng 7.

Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam vào Liờn Minh Chõu Âu năm 2000 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 9: Nhập khẩu giầy của EU năm 1999- 2000 - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

Bảng 9.

Nhập khẩu giầy của EU năm 1999- 2000 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 11: Cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam năm 1999(%). - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

Bảng 11.

Cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam năm 1999(%) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10: Cơ cấu nhập khẩu của EU - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

Bảng 10.

Cơ cấu nhập khẩu của EU Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 12: Xuất khẩu Việt Nam sang một số nước EU - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

Bảng 12.

Xuất khẩu Việt Nam sang một số nước EU Xem tại trang 53 của tài liệu.
BẢNG 1: LIấN MINH CHÂU ÂU - 15 - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

BẢNG 1.

LIấN MINH CHÂU ÂU - 15 Xem tại trang 103 của tài liệu.
BẢNG 2: DÂN SỐ CỦA EU - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

BẢNG 2.

DÂN SỐ CỦA EU Xem tại trang 104 của tài liệu.
BẢNG 3: GDP/ NGƯỜI - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

BẢNG 3.

GDP/ NGƯỜI Xem tại trang 104 của tài liệu.
BẢNG 5: CHI PHÍ NHÂN CễNG QUí I.2000 BIẾN ĐỘNG SO VỚI CÙNG KỲ NĂM 1999 Quốc gia, - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

BẢNG 5.

CHI PHÍ NHÂN CễNG QUí I.2000 BIẾN ĐỘNG SO VỚI CÙNG KỲ NĂM 1999 Quốc gia, Xem tại trang 105 của tài liệu.
BẢNG 4: TỶ LỆ THẤT NGHIỆP (1) TRONG THÁNG 4 VÀ THÁNG 5 NĂM 1999 - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

BẢNG 4.

TỶ LỆ THẤT NGHIỆP (1) TRONG THÁNG 4 VÀ THÁNG 5 NĂM 1999 Xem tại trang 105 của tài liệu.
BẢNG 6: LUỒNG FDI VÀO EU NĂM 2000                                                                              - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

BẢNG 6.

LUỒNG FDI VÀO EU NĂM 2000 Xem tại trang 106 của tài liệu.
BẢNG 7: LUỒNG FDI TỪ EU NĂM 2000 - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

BẢNG 7.

LUỒNG FDI TỪ EU NĂM 2000 Xem tại trang 106 của tài liệu.
BẢNG 8: GIÁ TRỊ THƯƠNG MẠI CỦA EU TRONG MỘT SỐ THÁNG - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

BẢNG 8.

GIÁ TRỊ THƯƠNG MẠI CỦA EU TRONG MỘT SỐ THÁNG Xem tại trang 107 của tài liệu.
BẢNG 1O: CÁC CHỈ TIấU KINH TẾ CƠ BẢN CỦA EU - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

BẢNG 1.

O: CÁC CHỈ TIấU KINH TẾ CƠ BẢN CỦA EU Xem tại trang 108 của tài liệu.
BẢNG 11: CƠ CẤU HÀNG NHẬP KHẨU CỦA EU (PHÂN THEO THỊ TRƯỜNG) - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

BẢNG 11.

CƠ CẤU HÀNG NHẬP KHẨU CỦA EU (PHÂN THEO THỊ TRƯỜNG) Xem tại trang 108 của tài liệu.
BẢNG 12: CƠ CẤU HÀNG NHẬP KHẨU CỦA EU (PHÂN THEO NHểM HÀNG) - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

BẢNG 12.

CƠ CẤU HÀNG NHẬP KHẨU CỦA EU (PHÂN THEO NHểM HÀNG) Xem tại trang 109 của tài liệu.
BẢNG 14: KIM NGẠCH MẬU DỊCH CỦA CHÂU Á VỚI EU NĂM1998 - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

BẢNG 14.

KIM NGẠCH MẬU DỊCH CỦA CHÂU Á VỚI EU NĂM1998 Xem tại trang 110 của tài liệu.
BẢNG 15: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦAVIỆT NAM SANG EC GIAI ĐOẠN 1985 - 1989 - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

BẢNG 15.

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦAVIỆT NAM SANG EC GIAI ĐOẠN 1985 - 1989 Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 16 - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU

Bảng 16.

Xem tại trang 112 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan