tìm hiểu sự mạch lạc trong tác phẩm vợ chồng a phủ của nhà văn tô hoài

70 1.3K 3
tìm hiểu sự mạch lạc trong tác phẩm vợ chồng a phủ của nhà văn tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀO THỊ HỒNG HẠNH TÌM HIỂU SỰ MẠCH LẠC TRONG TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀO THỊ HỒNG HẠNH TÌM HIỂU SỰ MẠCH LẠC TRONG TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI Chun ngành: Ngơn ngữ học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực hướng dẫn khoa học thầy giáo Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Thư viện nhà trường thầy cô Bộ môn tiếng Việt tập thể lớp K51 – ĐHSP Ngữ Văn Nhân dịp khóa luận hoàn thành, em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng – người thầy tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em trình thực khóa luận Sơn La, tháng năm 2014 Người thực Đào Thị Hồng Hạnh BẢNG GHI CHÚ CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI NXB: Nhà xuất SP1: Nhân vật giao tiếp SP2: Nhân vật giao tiếp \ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài 5 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 6 Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Văn 1.1.1 Khái niệm văn 1.1.2 Đặc trưng văn 1.1.2.1 Yếu tố chức 1.1.2.2 Yếu tố nội dung 1.1.2.3 Mạch lạc liên kết 10 1.1.2.4 Yếu tố lượng 10 1.1.2.5 Yếu tố định biên (Tính trọn vẹn tương đối văn bản) 11 1.2 Khái niệm mạch lạc 11 1.2.1 Khái quát chung 11 1.2.2 Khái niệm mạch lạc 12 1.2.2.1 Khái niệm mạch lạc từ điển 12 1.2.2.2 Khái niệm mạch lạc nhà chuyên môn 13 1.2.3 Phân biệt mạch lạc với liên kết 14 1.3 Các biểu mạch lạc 15 1.3.1 Mạch lạc quan hệ đề tài, chủ đề câu 16 1.3.1.1 Duy trì đề tài - chủ đề 16 1.3.1.2 Triển khai đề tài – chủ đề 17 1.3.1.3 Cách trì, triển khai đề tài – chủ đề 18 1.3.2 Mạch lạc thể tính hợp lý triển khai mệnh đề 20 1.3.2.1 Bên câu 20 1.3.2.2 Giữa câu 20 1.3.3 Mạch lạc thể trình tự hợp lý câu 21 1.3.4 Mạch lạc thể khả dung hợp hành động nói 22 1.3.5 Mạch lạc thể quan hệ ngoại chiếu 24 1.3.6 Mạch lạc biểu khía cạnh tâm lý học 25 1.4 Mạch lạc lời thoại truyện ngắn 26 1.4.1 Một số khái niện lời thoại 26 1.4.2 Mạch lạc lời thoại truyện ngắn 27 1.4.2.1 Mạch lạc biểu phương diện hình thức (dùng phương tiện liên kết)…… 27 1.4.2.2 Mạch lạc biểu phương diện nội dung 29 1.5 Lí thuyết hội thoại 30 1.5.1 Khái niệm hội thoại 30 1.5.2 Các quy tắc hội thoại 31 1.5.2.1 Nguyên tắc phiên lượt lời 31 1.5.2.2 Nguyên tắc liên kết hội thoại 31 1.5.2.3 Các nguyên tắc hội thoại 31 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG MẠCH LẠC TRONG TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TƠ HỒI 36 2.1 Kết khảo sát, thống kê 36 2.2 Mạch lạc biểu phƣơng diện hình thức 37 2.2.1 Mạch lạc thể phép nối 37 2.2.1.1 Khái niện 37 2.2.2 Mạch lạc thể phép 40 2.2.2.1 Khái niệm 40 2.2.2.2 Phép truyện ngắn Vợ chồng A Phủ 41 2.2.3 Phép tỉnh lược 43 2.2.3.1 Khái niệm 43 2.2.3.2 Phép tỉnh lược tác phẩm Vợ chồng A Phủ 43 2.2.4 Mạch lạc biểu phép so sánh 45 2.2.5 Mạch lạc biểu phép liên kết từ vựng 47 2.3 Mạch lạc biểu phƣơng diện nội dung 49 2.3.1 Mạch lạc thể việc trì – triển khai đề tài, chủ đề 49 2.3.1.1 Duy trì đề tài, chủ đề 49 2.3.1.2 Triển khai đề tài, chủ đề 51 2.3.2 Mạch lạc biểu quan hệ ngoại chiếu 52 2.3.3 Mạch lạc biểu khả dung hợp hành động nói 56 2.3.3.1 Sự dung hợp hành động nói tường minh (hiển ngôn) 57 2.3.3.2 Sự dung hợp hành động nói hàm ngơn 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mạch lạc nói chung ngơn ngữ thường ngày khơng có xa lạ, nhiên mạch lạc với tư cách đối tượng nghiên cứu khoa học cịn vấn đề mẻ Vấn đề mạch lạc tập trung thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước như: Greimas, Halliday Hasan, Grice… Diệp Quang Ban, Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Thị Thìn… Dù đánh giá vấn đề mơ hồ khó xác định diễn ngơn văn yếu tố quan trọng định việc văn có phải văn hay khơng Từ trước tới có nhiều ý kiến đưa kiến giải mạch lạc diễn ngôn văn nói chung, đặc biệt truyện ngắn nói riêng K.Wales ch rằng: “Mạch lạc điều kiện ban đầu hay đặc tính ban đầu văn bản: khơng có mạch lạc văn khơng phải văn đích thực” [1:135] Có thể nói dù diễn ngơn hay văn có dung lượng câu chữ với độ dài khác đề cần có tình mạch lạc mạch lạc biêu tính khoa học, thống lối diễn đạt logic văn Các biểu mạch lạc văn học rộng rãi nhất, mà khó nắm bắt Gần đây, phát triển ngôn ngữ học, người ta bắt đầu cố gắng phân biệt liên kết với mạch lạc Có thể nói mạch lạc yếu tố quan trọng tác phẩm văn học nói chung văn truyện nói riêng Mạch lạc phương dụng ý tác giả, nhờ mạch lạc mà câu văn sáng, diễn tả ý tác giả cách dễ dàng, xác, đảm bảo nội dung tác phẩm truyện Mạch lạc biện pháp nghệ thuật thể dụng ý tác giả buộc người đọc tư tìm Vì vậy, tìm hiểu tác phẩm văn học ta phải từ giá trị nghệ thuật, từ tính mạch lạc tổng thể tác phẩm khái quát nội dung Như vậy, mạch lạc phương diện hữu ích để nhà văn thể tác phẩm Mạch lạc khơng có vai trị quan trọng tồn tác phẩm truyện nói chung mà yếu tố quan trọng lời thoại truyện ngắn nói riêng Trong tác phẩm mạch lạc khơng giúp rõ nghĩa lời thoại mà cịn đóng vai trị thể khía cạnh nội dung khác có phong cách viết tác giả Tơ Hồi bút văn xi sắc sảo đa dạng, ông viết nhiều thể loại thành công truyện ngắn Truyện Tây Bắc thành đẹp mùa thu hoạch Tơ Hồi q hương văn học ông Không người tận hôm dành nhiều mến yêu cho thiên truyện dài tập truyện, thiên truyện có trang viết thơ mộng người Thái Truyện Mường Giơn Nhưng dư luận chung coi đẹp cả, đọng lại lâu bền ký ức người nhiều lại chưa phải Mường Giơn, mà Vợ chồng A Phủ Nghĩa thành công lớn tác phẩm viết miền đất xa xôi lại thuộc phần nói đến nơi xa xơi Mặt khác, Tơ Hồi nhà văn có nghề Ơng có quan niệm đắn mối quan hệ nội dung hình thức văn xi: “Nội dung đời rộng lớn dịng chảy theo thời gian khơng lặp lại Vì người viết lặp lại cách viết cách đơn giản tùy tiện Nội dung ý nghĩa việc, miêu tả nhân vật, phong cách, trường hợp sống thực đời đời khơng lặp lại Cũng câu chữ không lặp lại, không theo cách, điệu giống Nó phải nội dung, đượm phong phú ni vẻ biến hóa sống” [9;130] Vì vậy, nghiên cứu mạch lạc tác phẩm Vợ chồng A Phủ, mong muốn giúp hiểu rõ tầng nghĩa có mặt tác phẩm Cùng với đó, chúng tơi mong muốn qua giúp hiểu thêm phong cách sáng tác Tô Hoài Vợ chồng A Phủ thiên truyện thành cơng Tơ Hồi, qua nội dung hi vọng khóa luận: Tìm hiểu mạch lạc tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi góp phần nhận biết rõ mạch lạc nói chung mạch lạc truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nói riêng Lịch sử vấn đề 2.1 Một số kiến giải mạch lạc văn truyện Mạch lạc nói chung mạch lạc văn truyện nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm Tuy nhiên, nhìn mạch lạc phương diện đối tượng nghiên cứu khoa học yếu tố đặt nhiều mẻ nhà nghiên cứu giới Việt Nam Sau đây, xin đưa số kiến giải mạch lạc văn truyện a Theo Diệp Quang Ban: “Mạch lạc không đơn giản thuộc logic, cịn thuộc ngữ nghĩa, ngữ nghĩa hiểu rộng thuộc mối quan hệ quy chiếu thuộc từ ngữ beeb văn với vật, việc, tượng bên văn thuộc chức (tức hành động nói) Ngồi mạch lạc biểu cách tổ chức văn bản, phương diện nghĩa mạch lạc biêu gọi “ngữ pháp truyện” [3;135] Tác giả ra: “Mạch lạc văn học rộng rãi nhất, mà khó nắm bắt nhất” [3;175], thấy: Văn văn học mang tính mạch lạc cách rõ ràng hội thoại ngày, có nghĩa người cầm bút ý nhiều đến cấu trúc viết b Tác giả Nguyễn Thị Thìn viết “Mạch lạc văn viết” đưa bốn phương diện mạch lạc sau: - Sự thống chủ đề đích giao tiếp tồn văn - Trình tự triển khai tính chủ đề đảm bảo tính hợp lý - Mối quan hệ chặt chẽ thành tố nội dung văn - Giải pháp triển khai chủ đề phù hợp với ý đồ giao tiếp thể loại văn c Trong số luận văn thạc sĩ, khóa lận tốt nghiệp đại học, mạch lạc văn trình bày hình thức cụ hóa sau: - Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Ninh: “Mạch lạc số truyện ngắn Thạch Lam” - Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Mậu Tư: “Mạch lạc phóng “Cạm bẫy người” - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Dung: “Mạch lạc truyện ngắn Vũ Tọng Phụng” - Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Anh: “Tìm hiểu mạch lạc lời thoại truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan” - Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thị Diệu Thủy: “Mạch lạc lời thoại truyện ngắn Tơ Hồi” Từ đề tài nghiên cứu thấy, mạch lạc tượng có thực trừu tượng không dễ nắm bắt Tuy nhiên, dễ nhận thấy văn văn học mang tính mạch lạc cách rõ hội thoại Tơ Hồi sử dụng cách thức tác giả nhấn mạnh tầng nghĩa truyện Qua bảng thống kê thấy phần lớn đoạn thoại sử dụng phương tiện liên kết để biểu cho mạch lạc Vì vậy, để hiểu nội dung, ý nghĩa, mạch lạc thoại cần xác định phương tiện biểu cho mạch lạc thoại, có lột tả ý nghĩa mạch lạc lời thoại thoại 2.3 Mạch lạc biểu phƣơng diện nội dung Ngồi việc biểu phương diện hình thức, mạch lạc biểu phương diện nội dung Khi trình bày mạch lạc biểu phương diện nội dung chúng tơi xin trình bày mạch lạc thể việc trì – triển khai đề tài, chủ đề; mạch lạc thể quan hệ ngoại chiếu mạch lạc thể khả dung hợp hành động nói 2.3.1 Mạch lạc thể việc trì – triển khai đề tài, chủ đề Duy trì – triển khai đề tài, chủ đề phương diện khác thuộc yếu tố nội dung biểu cho mạch lạc 2.3.1.1 Duy trì đề tài, chủ đề Duy trì đề tài, chủ đề vật, việc, tượng nhắc lại câu khác với từ cách đề tài, chủ đề câu văn Về mặt liên kết, trì đề tài thực nhờ: Phép lặp từ ngữ, phép đại từ, phép tỉnh lược Đề tài truyện ngắn nhà văn Tơ Hồi phong phú đa dạng việc trì đề tài, chủ đề trở thành biểu mạch lạc quan trọng truyện ngắn ông Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, việc trì đề tài, chủ đề yếu tố quan trọng tác phẩm giúp tác phẩm liên kết, mạch lạc Ví dụ 45: “Mị khơng nói “đi” nữa, Mị trở dậy, A Phủ ngồi nướng thịt bò Đã nướng xong “lương khơ” du kích A Phủ nói: - Mai họp đội du kích bàn cách xuống đồn Bản Pe cứu người già, trẻ 49 Mị tủm tỉm cười: - Bây khỏi sợ Mai em đi.” Tìm hiểu ví dụ thấy hai lời thoại nói đến chủ đề: mai họp đội du kích Đây trì đề tài hai lời thoại Mị A Phủ Lời thoại A Phủ nói đến việc ngày mai họp đội du kích, lời thoại Mị câu trả lời thông báo cho A Phủ biết ngày mai Mị họp du kích A Phủ Trong hai lời thoại hai nhân vật nói đến chủ đề ngày mai họp du kích Sự trù tạo liên kết cho lời thoại tạo mạch lạc cho thân lời thoại nói chủ đề Ví dụ 46: Tạm quy ước lời thoại A Phủ SP1, lời thoại Mị SP2 “[…] (1) SP1: - Ta chơi (1’) SP2: - Không đợi A Châu à? Mị lại nói: (2) SP2: - Bao năm không đánh pao, thổi sáo, quên hết rôi (2’) SP1: - Bây không cười đâu Biết thế, Mị nói: (3) SP2: - Anh khơng có vịng bạc, em khơng có váy thêu mới, chơi được? A Phủ cười to: (3’) SP1: - Bây du kích, ta chơi tết khơng đứa ăn mặc đẹp đánh cướp vợ đâu Đây Hồng Ngài rồi.” Đề tài trì đoạn thoại : chơi Tết vợ chồng A Phủ Lời thoại (1) SP1 nói chơi, lời thoại (1’) SP2 trả lời câu hỏi không đợi A Châu à?, lời thoại (3) SP2 nói lí khơng thể chơi được, lời thoại (3’) SP1 trả lời cho câu hỏi lời thoại (3) SP2 50 Trong bốn lời thoại hai nhân vật nói chủ đề “đi chơi” vừa nêu câu hỏi, trả lời, tất xoay quanh chủ đề Sự trì chủ đề tạo liên kết cho lời thoại tạo mạch lạc cho đoạn song thoại Để tạo tính mạch lạc liên kết việc trì đề tài, chủ đề đoạn thoại ví dụ 42 nêu, Tơ Hồi sử dụng phép liên kết từ vựng, phép so sánh Hay đoạn thoại ví dụ 45 để trì đề tài, chủ đề đoạn thoại nhà văn sử dụng phương tiện liên kết phép liên kết từ vựng phép nối lỏng Trong đoạn thoại câu hỏi (1) SP1 “sao khơng để chuồng ni lợn khác” câu trả lời (1’) SP2 trả lời câu hỏi (1) trên, câu thoại (2), (2’), (3) tạo hai nhân vật tiếp tục nói chủ đề “nuôi lợn” Như vậy, lời thoại nói chủ đề, trì đề tài, chủ đề liên kết lời thoại, tạo mạch lạc cho đoạn thoại cho văn Sự trì đề tài, chủ đề làm cho lời thoại đoạn liên kết với chúng mạch lạc, rõ ràng mặt ý nghĩa 2.3.1.2 Triển khai đề tài, chủ đề Triển khai đề tài, chủ đề trường hợp từ đề tài, chủ đề câu liên tưởng đến đề tài khác thích hợp câu khác theo quan hệ đó, nhằm mục đích làm cho việc nói đến phát triển thêm lên Về mặt liên kết, triển khai đề tài thực chủ yếu nhờ: Phép phối hợp từ ngữ phép so sánh Ví dụ 47: “Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném ngửa bò xuống gốc đào trước nhà Pá Tra bước hỏi: - Mất bò? A Phủ trả lời tự nhiên: - Cho súng, bắn Con hổ to Pá Tra hất tay nói: - Quân ăn cướp làm bò tao A Sử đâu! Đem súng đ lấy hổ về.” 51 Trong lời thoại mà Pá Tra hỏi: bị A Phủ khơng trả lời vào thẳng câu hỏi mà nhân vật trả lời câu, câu đề cập sang vấn đề khác: hổ to Câu thoại A Phủ thông báo cho Pá Tra biết bò bị hổ ăn thịt cho súng bắt hổ về, lời thoại thống lý tiếp tục nói đến việc: A Sử đem súng lấy hổ Trong lời thoại hai nhân vật đoạn thoại từ chủ đề bò triển khai thêm vấn đề khác, hổ ăn bị, A Sử bắt hổ Chính triển khai đề tài tạo nên liên kết mạch lạc cho lời thoại ví dụ Vậy, việc trì – triển khai đề tài, chủ đề vừa biểu cho liên kết vừa biểu cho mạch lạc Trong số trường hợp cịn biểu nhấn mạnh tác giả vào vấn đề đưa qua lời thoại nhân 2.3.2 Mạch lạc biểu quan hệ ngoại chiếu Quan hệ ngoại chiếu mối quan hệ từ ngữ văn với vật, việc, tượng bên văn bản, tức quy chiếu vào tình mà từ văn tạo Đỗ Hữu Châu gọi quy chiếu bên ngồi (ngoại xuất) xuất Nó bao gồm ba trường hợp sau: - Chỉ xuất nhân xưng - Chỉ xuất không gian - Chỉ xuất thời gian Chúng nghiên cứu biểu mạch lạc ba loại xuất a Chỉ xuất nhân xưng - Khái niệm Chỉ xuất nhân xưng ngoại chiếu từ ngữ nhân xưng (tôi, này, nó, thằng ấy…) Trong điểm mốc quy chiếu nhân xưng nhân xưng khác quy chiếu quan hệ với (tôi) - Trong truyện ngắn Tơ Hồi nói chung tác phẩm Vợ chồng A Phủ nói riêng xuất nhân xưng phải diễn điều kiện lời nói đạt 52 chuẩn Khơng có nhân xưng câu nói khơng có chủ ngữ khuyết đích đến phát ngơn Ví dụ 48: “[…, A Phủ cúi đầu thề: - Tôi Vừ A Phủ, tơi đem trình ma em tơi Vừ A Châu, thề suốt đời làm anh em với nó, ăn với tốt mãi, độc lập thế, không hai lịng báo Tây hại nó, làm sai lời trời làm chết vợ chồng, chết hết giống nhà tơi.” Trong ví dụ 48 diễn ba xuất nhân xưng tơi, nó, Tây Trong đó: tơi – từ nhân xưng thứ – quy chiếu A Phủ, điểm mốc quy chiếu, từ – ngơi nhâ xưng thứ hai – quy chiếu A Châu, từ Tây – nhân xưng thứ ba – từ phiếm Ví dụ 49: “A Phủ tái mặt Mị ăn cơm ngồi sân, chạy vào ngơ ngác đứng cửa A Phủ hấp tấp bảo vợ: - Nó cán bộ! A Phủ hăng lên, nhảy lại trước mặt người lại, kêu: -Pá Chính! Người lạ điềm tĩnh cầm bát bột ngô A Phủ trợn mắt: - Tao thù mày!” Trong thoại ví dụ diễn ba xuất nhân xưng: “nó”, “tao”, “mày” Trong đó: “tao” từ ngơi nhân xưng thứ – chiếu A Phủ, “mày” từ nhân xưng thứ hai – chiếu A Châu, “nó” từ ngơi nhân xưng thứ ba – chiếu A Châu Ví dụ 50: Tạm quy ước lời thoại A Phủ SP1, lời thoại bọn lính SP2 “[… Trong lúc sợ A Phủ lại nghĩ bọn Tây giống “người khách” bán muối, vải, kim chỉ, xưa làm bn bán ngồi cửa Vạn, hỏi: SP1: - Mày mua lợn tao à? 53 Người lính gật nói: SP2: - Ừ, quan mua lợn mày Mày phải khiêng lợn cho quan với chúng tao.]” Xét ví dụ này, ta thấy xuất hai vế nhân xưng đảo ngược nhân xưng nhân vật Các nhân xưng xuất ví dụ: “mày”, “tao”, “quan”, “chúng tao” Trong đó: “mày” lời thoại SP1 xuất nhân xưng thứ hai – chiếu bọn Tây, “tao” lời thoại SP1 xuất nhân xưng thứ – chiếu A Phủ Từ “quan” lời thoại SP2 xuất nhân xưng thứ ba – chiếu bọn Tây, “mày” lời thoại SP2 xuất nhân xưng thứ hai – chiếu A Phủ, “chúng tao” xuất nhân xưng ngơi thứ – chiếu bọn lính b Chỉ xuất không gian - Khái niệm Chỉ xuất không gian ngoại chiếu từ, tổ hợp từ không gian kèm với từ định như: này, nọ, kia, ấy… Hoặc đại từ thay khơng gian như: đây, đó… Điểm mốc xuất - Biểu tác phẩm Vợ chồng A Phủ Ví dụ 51: “[… Nhiều người khóc lóc, người chửi A Phủ bảo vợ: - Em đêm, nhọc rồi, đừng kể chuyện khổ nữa…]” Ở ví dụ này, xuất khơng gian biểu qua từ “ấy” Xét vào bối cảnh thoại ví dụ từ “ấy” chuyện buồn khổ mà Mị kể Mị thoát bọn Tây Ví dụ 52: “ Mị định nói lại thơi Lưỡng lự sau Mị nói muốn nơi khác A Phủ sầm mặt: - Thằng Tây bắt ngày mà làm cho gan em bé A Châu bảo ta giữ đường cho đội, ta giữ đường cho đội.” 54 Trong ví dụ 52, xuất không gian biểu qua từ “này” Xét vào bối cảnh thoại, từ “này” quy chiếu địa điểm, tức nơi vợ chồng A Phủ sống cho đội Ví dụ 53: “ Rồi Pá Tra quay lại, bảo A Phủ: - Mày kia, đem cọc, cuộn dây mây Tao trói mày đứng chỗ Bao chúng bắn hổ tao cho mày khỏi phải chết Nếu khơng hổ cho mày đứng chết đấy.” Trong ví dụ này, xuất khơng gian xuất từ: “ kia”, “chỗ kia”, “ở đấy” Chúng ta xét vào bối cảnh hội thoại thấy, từ “ngồi kia” địa điểm mà A Phủ phải lấy dây để trói mình, từ “chỗ kia” quy địa điểm mà A Phủ phải bị trói, từ “ở đấy” quy địa điểm mà A Phủ bị trói c Chỉ xuất thời gian - Khái niệm Chỉ xuất thời gian ngoại chiếu tiếng thời gian kèm với từ định như: Hồi ấy, sau này… Điểm mốc “bây giờ” Ví dụ 54: “ A Phủ sung sướng quá: - Tên cán à? - A Châu - A Châu - A Phủ! - Bây làm anh em rồi, A Châu cịn cơng tác phải đâu A Châu viết giấy để lại, lấy nước độc lập mang giấy xuôi, đến tận nhà mà nhận nhau.” Trong thoại xuất hai từ xuất thời gian: “bây giờ”, “bao giờ” Trong đó: từ “bây giờ” quy chiếu thời gian tại, từ “bao giờ” quy chiếu thời gian tương lai Ví dụ 55: 55 “A Châu nói với Mị: - Bao độc lập vợ chồng A Phủ quê chơi Bấy giờ, đâu yên, làm ruộng làm nương, làm buôn làm bán, đâu sướng nhau.” Xét ví dụ này, thấy xuất hai từ xuất thời gian quy chiếu tương lai: “bao giờ”, từ “bấy giờ”, hai từ nói tương lai sau lấy độc lập Ví dụ 56: “A Phủ cười to: - Bây du kích, ta chơi Tết khơng cịn đứa ăn mặc đẹp đánh cướp vợ đâu Đây Hồng Ngài rồi.” Trong ví dụ 56 xuất thời gian biểu từ “bây giờ”, từ quy chiếu thời gian Như vậy, việc sử dụng quan hệ ngoại chiếu làm yếu tố biểu mạch lạc đoạn thoại tạo nên nối kết lời thoại mà tạo nên tính mạch lạc, rõ ràng văn 2.3.3 Mạch lạc biểu khả dung hợp hành động nói Hành động nói hành động thực nói năng, hành động chào, cảm ơn, xin lỗi… Có hành động nói thường phải đơi với có hành động nói khơng đơi với Khi hành động nói đơi với thân chúng tạo mạch lạc cho lời trao đổi cho chuỗi câu nối Sự dung hợp hành động nói điều kiện quan trọng để lời thoại liên kết với thoại, cụ thể song thoại Nếu khơng có dung hợp lời thoại tập hợp từ rời rạc tập hợp lời nói hai thoại nhân Khi khảo sát 18 thoại tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhận thấy 18 đoạn song thoại lời thoại đề có dung hợp với hành động nói Đó dung hợp cách hiển ngôn như: hỏi – trả lời, đề nghị - chấp nhận… trực tiếp, hàm ngơn hành 56 động nói ẩn sau hành động khác như: hành động trả lời ẩn sau hành động thông báo, hành động từ chối ẩn sau hành động thơng báo Trong q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy 18 đoạn thoại tìm hiểu, có đoạn thoại trì mạch lạc việc dung hợp hành động nói hàm ẩn, có đoạn trì mạch lạc việc dung hợp hành động nói tường minh, có đoạn sử dụng hai cách Ở đây, tính chất đặc trưng đoạn thoại nên xem xét mạch lạc thể qua việc dung hợp hành động nói phương diện bật đoạn thoại Đó dung hợp cách tường minh hành động nói dung hợp cách hàm ẩn hành động nói 2.3.3.1 Sự dung hợp hành động nói tường minh (hiển ngơn) Dung hợp hành động nói cách tường minh đơn ăn khớp hành động nói cách rõ ràng, tạo nên tường minh cho lời thoại cho đoạn thoại Như vậy, dung hợp hành động nói tường minh biểu rõ cho mạch lạc Ví dụ 57: Tạm quy ước lời thoại A Phủ SP1, lời thoại A Châu SP2 “[… Ba hơm làm xong, A Phủ thích quá, đứng đầu nương trỏ xuống cánh đồng Pe: (1) SP1: - Thằng Tây mà lên đến dốc ta vào rừng Này, cán bảo vùng Phình Sa biết cách làm nhà trốn rừng ta (1’) SP2: - Người ta làm Chỉ cịn có A Phủ làm sau (2) SP1: - Cán bảo cách à? (2’) SP2: - Ừ,” Tong ví dụ trên, thấy phát ngơn có chứa hành động nói hành động trả lời ăn nhập với Bắt đầu từ hỏi trả lời, tạo thành cặp hành động hỏi trả lời ăn khớp với nhau: (1) – (1’), (2) – (2’) Sự ăn khớp hành động tạo mạch lạc cho thân lời thoại song thoại Nếu tồn lời thoại trả lời mà khơng có lời thoại hỏi lời thoại vơ nghĩa Và ngược lạ lời thoại lời độc thoại 57 Ví dụ 58: “ Họ ăn nói chuyện - Ở đâu đây? - Ở vào - Ngoài nào? - Ở ngồi phủ vào khu du kích? Trong đoạn thoại tương tự ví dụ 58, phát ngôn chứa hành động hỏi trả lời ăn khớp với Bắt đầu câu hỏi câu trả lời Như vậy, mạch lạc lời thoại hai ví dụ 57 58 thiết lập qua dung hợp hành động nói tường minh, khơng tạo liện kết mà tạo nên mạch lạc cho đoạn thoại 2.3.3.2 Sự dung hợp hành động nói hàm ngơn Hàm ngơn khái niệm từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm Trần Ngọc Thêm định nghĩa: Hàm ngôn (hàm ý) phận thật đề, mới, tường minh sản phẩm ngôn ngữ Cao Xuân Hạo cho rằng: Hàm ngôn nghĩa truyền đạt không trực tiếp thông qua nguyên cách dùng nội dung nghĩa nguyên văn làm cho người nghe từ suy nghĩa khác Hàm ngơn chia làm hai loại chính: hàm ngơn ngữ nghĩa hàm ngôn ngữ dụng + Hàm ngôn ngữ nghĩa hàm ngôn thể ý nghĩa lời thoại qua hư từ, qua cách nói lửng, qua cách hiểu tiền giả định Ví dụ 59: “ A Phủ không lạnh lùng Nghe xong qt lên: - Qn khơng phải giống người Mèo ta nên phải với Tây Không sợ Phải thù nhiều hơn, nhớ chưa? Mị nói: - Sợ Bố mà bắt ta lần này…” 58 Trong ví dụ trên, lời thoại Mị thể mạch lạc từ câu nói lửng Nói lửng cách nói đặc trưng lời nói, cách nói nới lỏng cảm xúc, dấu lặng để nhân vật giao tiếp suy ngẫm, tự đánh giá Có trường hợp, dùng cách nói lửng tác động nhân tố tâm lý Có thể e dè, tế nhị cố tình hay ngạc nhiên tự trấn tỉnh Đi xa nhiều ý nghĩa ngầm khác mà đặt vào văn cảnh thực hiệu Xét ví dụ trên, nội dung ngầm ẩn gắn bó chặt chẽ với đối thoại phần nội dung trước Là e dè Mị nói sợ bị bố nhà thống lý bắt Sự e dè thể thái độ lo sợ Mị trước bố nhà thống lý Lí khiến Mị lo sợ đọc tác phẩm phần đầu ngầm hiểu ý Mị muốn nói Câu nói: “Bố mà bắt ta lần này…” câu nói Mị khơng nói tiếp bắt vợ chồng Mị nào, mà Mị để bỏ lửng câu nói cho A Phủ ngầm hiểu bị bắt lại hậu thể + Hàm ngôn ngữ dụng hàm ngơn tạo nên có vi phạm phương châm hội thoại Từ vi phạm làm cho câu mang thêm ý nghĩa khác ý nghĩa hiển ngơn qua câu chữ Ví dụ 60: “ A Phủ cãi: - Được hổ nhiều tiền bị Thế tơi bắn Pá Tra quát: - Lấy cọc dây mây về!” Xuất phát từ nguyên tắc cộng tác hội thoại Grice bốn phương châm hội thoại mà ông đưa ra, thấy phát ngôn vi phạm phương châm quan hệ “Chỉ nói điều có liên quan đến vấn đề đề cập đến Không lạc đề” Trong ví dụ trên, ta thấy hai lời thoại A Phủ thống lý khơng liên quan tới Câu nói A Phủ nói co hổ muốn thuyết phục thống lý cho bắt hổ về, thống lý lại bắt A Phủ lấy cọc dây mây Nhưng liên tưởng bối cảnh thoại ta thấy dù A Phủ có muốn xin Pá Tra bắt hổ để chuộc tội để hổ bắt bị Pá Tra khơng đồng ý ngược lại 59 bắt A Phủ tự lấy cọc dây mây để trói A Phủ Vì thế, dù vi phạm phương châm quan hệ lời thoại hoàn toàn logic Trong q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy khả dung hợp hành động nói biểu rõ thể cho mạch lạc lời thoại cho thoại Trong đó, đa phần tác giả sử dụng dung hợp hành động nói hiển ngơn TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua q trình khảo sát thoại chọn tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi, nhận thấy tác giả sử dụng phong phú đa dạng biểu mạch lạc nối kết thoại với Tơ Hồi thừa nhận vai trò liên kết việc bảo đảm mạch lạc cách sử dụng nhiều thành công với phương tiện liên kết như: phép nối, phép lặp từ vựng, phép tỉnh lược… Ngoài ra, tất các thoại tính mạch lạc Tơ Hồi thể sâu sắc qua dung hợp hành động nói, trì đề tài, chủ đề, quan hệ ngoại chiếu… Riêng với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi sử dụng thành công phương tiện liên kết song thoại Tơ Hồi nhà văn say mê, tìm tịi sáng tạo nghệ thuật cách tinh tế, ơng nhiều, quan sát nhiều, có vốn sống phong phú Bởi truyện ngắn ông nói chung tác phẩm Vợ chồng A Phủ nói riêng lời thoại mà ơng sử dụng đậm chất ngữ, gần gũi, dễ hiểu Vì thế, câu văn trở nên sinh động, không khuôn sáo Nhà văn Tơ Hồi tác phẩm Vợ chồng A Phủ sử dụng nhiều phương tiện liên kết chủ yếu nhấn mạnh đến mạch lạc mạch ngầm văn Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận định hướng tìm hiểu tác phẩm Vợ chồng A phủ 60 KẾT LUẬN Mạch lạc dù tượng trừu tượng mơ hồ, khó nắm bắt, tượng có thật có vai trị lớn việc tạo thành văn bản, đặc biệt đối tượng với lời thoại truyện ngắn Truyện ngắn văn bản, cần phân biệt mạch lạc liên kết Dù thuộc yếu tố tạo thành văn mạch lạc yếu nghiêng nội dung liên kết yếu tố nghiêng hình thức Thường tác phẩm văn học liên kết trở thành phương cho mạch lạc Bởi vậy, mạch lạc lời thoại truyện ngắn thường thể qua hai phương diện chung phương diện nội dung phương diện hình thức Về phương diện hình thức mạch lạc biểu qua số phương tiện phép nối, phép thế, phép so sánh, phép tỉnh lược, phép liên kết từ vựng Về phương diện nội dung mạch lạc biểu qua dung hợp hành động nói, qua việc trì đề tài, chủ đề lời thoại Qua việc khảo sát truyện ngắn nhà văn Tơ Hồi nói chung, tác phẩm Vợ chồng A Phủ nói riêng, nhận thấy mạch lạc yếu tố thường xuyên tác giả sử dụng toàn truyện ngắn đặc biệt lời thoại truyện Đặc điểm mạch lạc lời thoại tác phẩm Vợ chồng A Phủ thể sau: Sự mạch lạc thể lời thoại hội thoại, đặc biệt song thoại, ln yếu tố đảm bảo cho lời thoại dễ hiểu, dễ nhận biết mặt nội dung, ý nghĩa Nó yếu tố xuyên suốt nội dung lời thoại, trì mở rộng yếu tố nội dung nói đến Sự mạch lạc lời thoại biểu đa dạng qua hình thức nội dung hội thoại Rất đoạn thoại mà mạch lạc lại biểu qua phương diện, hình thức, nội dung Thường chúng hay 61 để tạo nên gắn kết thể ý thoại nhân qua lời thoại Hình thức thân khơng phải mạch lạc lại yếu tố biểu cho mạch lạc xét vào toàn văn Trong q trình phân tích hội thoại tác phẩm Vợ chồng A Phủ, thấy thoại sử dụng nhiều phép liên kết khác Có thể thấy thoại sử dụng phép nối lỏng, phép liên kết trì đề tài chủ đề Kết khảo sát riêng biệt biểu mạch lạc tổng số đoạn thoại cho thấy: dung hợp hành động nói có mặt 18/18 đoạn thoại, chiếm 100% Biểu thấp cho mạch lạc phép so sánh, có mặt 2/18 thoại chiếm 11% Phép có mặt 3/18 thoại, chiếm 17% Phép nối có mặt 5/18 thoại, chiếm 28% Như vậy, dung hợp hành động nói dùng để biểu mạch lạc rõ cho lời thoại phép so sánh sử dụng để biểu cho mạch lạc lời thoại Từ kết cho thấy yếu tố nội dung yếu tố sử dụng nhiều biểu mạch lạ, yếu tố chủ đạo, tồn tất đoạn thoại Vì vậy, xem xét mạch lạc lời thoại truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi không ý mạch lạc phương diện hình thức mà cịn phải đặc biệt ý đến biểu phương diện nội dung Bởi nội dung ý nghĩa lớn lời thoại, điều mà thoại nhân muốn trao đổi điều mà tác giả muốn người đọc hiểu đọc tác phẩm Tóm lại, Việc tìm hiểu mạch lạc lời thoại truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi khóa luận này, chúng tơi cố gắng phần để cụ thể hóa mạch lạc biểu lời thoại tác phẩm Hi vọng qua nội dung tìm hiểu đưa góc nhìn sâu sắc tài nhà văn Tơ Hồi 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Phương Anh (5/2010), Mạch lạc truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, khóa luận tốt nghiệp Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp văn mạch lạc liên kết đoạn văn, NXB Khoa học xã hội Diệp Quang Ban (2006), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2002), “Ngữ pháp truyện vài biểu tính mạch lạc truyện”, Tạp chí Ngơn ngữ số 10 Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cương ngôn ngữ học, ngữ dụng học tập 2, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (1999), Lời giới thiều tuyển tập Tơ Hồi, NXB Văn học Phan Cự Đệ (2008), Tơ Hồi – Nhà văn Việt Nam đại, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Dung (05/2010), Mạch lạc truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, khóa luận tốt nghiệp 10 Tơ Hồi (2011) , Tơ Hoài truyện ngắn chọn lọc, NXB Lao động 11 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Phong Lê, Vân Thanh (2001), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 13 Trần Ngọc Thêm (1995), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 14 Đặng Thị Diệu Thủy (5/2011), Mạch lạc lời thoại truyện ngắn Tơ Hồi, khóa luận tốt nghiệp 15 Nguyễn Thị Thìn (2003), “Về mạch lạc văn viết”, Tạp chí Ngơn ngữ số 63 ... công Tơ Hồi, qua nội dung hi vọng kh? ?a luận: Tìm hiểu mạch lạc tác phẩm ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? nhà văn Tơ Hồi góp phần nhận biết rõ mạch lạc nói chung mạch lạc truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nói riêng Lịch... có hướng tìm hiểu mạch lạc lời thoại tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Đánh giá cách có giá trị nghệ thuật tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi 4.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu vai trị, giá trị, ý ngh? ?a mạch lạc truyện... thế, từ, vậy… D? ?a vào phân chia ta tìm hiểu từ chêm xen để tìm hiểu phép nối tác phẩm Vợ chồng A Phủ Phép nối lời thoại tác phẩm sử dụng với tần số lớn Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi sử

Ngày đăng: 01/11/2014, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan