GIÁO AN VẬT LÝ 9 HKI

113 191 0
GIÁO AN VẬT LÝ 9 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Tuần 1 Ngày soạn: 20/8/2011 Tiết 1 Ngày dạy: 22/8/2011 Chương I: ĐIỆN HỌC Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiến hành được TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn. - Tìm được mối liên hệ giữa I và U. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ năng thực hành, tư duy. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. II/ Chuẩn bị: - Giáo Viên: Sgk, giáo án. - HS: Sgk, vở ghi. III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (0.5p) 2. Bài củ 3. Bài mới: GV đặt vấn đề : (1p) Ta đã biết khi HĐT đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn càng lớn và đèn càng sáng. Vậy cường độ dòng điện phụ thuộc như thế nào vào HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn. Bài hôm nay các em cùng tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm (15p) - GV giới thiệu dụng cụ TN, nêu mục tiêu TN - Nhắc lại công dụng của Ampe kế và vôn kế. - Chốt + của dụng cụ đo điện phải mắc vào điểm A hay B ? - HS nghe. - HS nhắc lại - HS trả lời : Mắc vào điểm A Giáo Viên: Phan Thị Vân 1 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 - GV hướng dẫn các nhóm tiến hành TN - GV lưu ý với HS : Do dòng điệnc hạy qua vônkế có cường độ rất nhỏ nên có thể bỏ qua, vì thế ampe kế đo được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đang xét. + Dựa vào kết quả TN hảy cho biết cường độ dòng điện có mối quan hệ như thế nào khi ta thay đổi HĐT hai đầu dây dẫn ? - Các nhóm tiến hành TN theo sự hướng dẫn của GV. - Sau mỗi lần đo ghi kết quả vào bảng 1. - HS trả lời - Cá nhân khác bổ sung và kết luận : Khi tăng hay giảm HĐT bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cùng tăng hay giảm bấy nhiêu lần. Hoạt động 2 : Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận (10p) - Yêu cầu cá nhân đọc mục II - GV gợi ý câu hỏi cho HS trả lời : + Đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT có đặc điểm gì ? - Trả lời C2 ? - Rút ra kết luận ? - HS đọc - HS trả lời : Đồ thị là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C2 : Kết luận : SGK Hoạt động 3 : Vận dụng (15p) - Yêu cầu cá nhân trả lời C3 ? - Dựa vào đồ thị yêu cầu HS xác định giá trị của U và I đối với điểm M bất kì trên đồ thị - Các nhóm thảo luận câu C4 - Trả lời C5 ? - Cá nhân trả lời : C3 : U 1 = 2,5V→ I 1 = 0,5V U 2 = 3,5V→ I 2 = 0,7V - HS xác định. - Đại diện nhóm trả lời : C4 : C5 : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai dầu dây dẫn đó. Giáo Viên: Phan Thị Vân 2 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 4. Cũng cố: (3p) GV nhắc lại nội dung bài học 5. Dặn dò : (0.5p) - Học bài cũ, làm bt. - Chuẩn bị bài mới. Giáo Viên: Phan Thị Vân 3 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Tuần 1 Ngày soạn: 23/8/2011 Tiết 2 Ngày dạy: 25/8/2011 Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN. ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết được công thức tính điện trở và ý nghĩa của điện trở. - Biết được hệ thức của định luật Ôm và phát biểu được nội dung định luật. - Vận dụng được công thức để giải bài tập. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ năng thực hành, tư duy, giải bài tập. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. II/ Chuẩn bị: - Giáo Viên: Sgk, giáo án. - HS: Sgk, vở ghi. III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (0.5p) 2. Bài củ : 3. Bài mới: GV đặt vấn đề : (1p) Trong TN h1.1 nếu sử dụng cùng một HĐT đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Điện trở của dây dẫn. Ý nghĩa của điện trở (20p) - Yêu cầu cá nhân xác định thương số I U đối với mỗi dây dẫn theo số liệu bài trước. - GV gọi 1 vài HS lên bảng thực hiện I/ Điện trở của dây dẫn. 1. xác định thương số I U đối với mỗi dây dẫn. - Cá nhân tiến hành thực hiện. - Cá nhân thực hiện. Giáo Viên: Phan Thị Vân 4 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 và nhận xét kêt quả. - GV giới thiệu về điện trở : Trị số I U không đổi đối với mỗi dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn. KH là R - Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là - Đơn vị của điện trở là Ω. 1Ω= A V 1 1 ? Đổi đơn vị kΩ, MΩ sang đơn vị Ôm. - GV gợi ý câu hỏi để HS nêu ý nghĩa của điện trở. GV thông báo : Với cùng hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau, dây nào có điện trở lớn gấp bao nhiêu lần thì dòng điện chạy qua nó nhỏ đi bấy nhiêu lần. Vậy điện trở cho biết điều gì ? - GV cũng cố lại. - Nhận xét : + Thương số I U đối với mỗi dây dẫn là không đổi. + Hai dây dẫn khác nhau thì thương I U khác nhau. 2. Điện trở. - HS nghe và ghi vở. - HS đổi đơn vị : 1kΩ= 1000Ω 1MΩ= 1000.000Ω - HS trả lời câu hỏi của GV. → Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. Hoạt động 2 : Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm (10p) ? Mối quan hệ giữa I với U và giữa I với R. ? Từ mối quan hệ trên rút ra biểu thức của định luật. II/ Định luật Ôm. 1. Hệ thức của định luật. - HS trả lời. → I = R U Giáo Viên: Phan Thị Vân 5 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 ? Phát biểu định luật. 2. Phát biểu định luật. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Hoạt động 3 : Vận dụng (10p) - Gv hướng dẫn H làm C3 và C4. - GV gọi 1 HS lên bảng giải : - Gọi HS khác nhận xét sau đó GV chốt lại. - Đối với câu C4 GV gọi HS trả lời. III/ Vận dụng. C3 ; Tóm tắt bài toán : R= 12Ω I= 0.5Ω. Tìm U= ? →Điện trở của dây dẫn : R= I U ⇒U=I.R= 0,5.12=6(V) C4 : - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung : R 1 và R 2 = 3R 1 . → Dòng điện chạy qua dây dẫn R 1 có cường độ lớn hơn và lớn hơn 3 lần sô với dòng điện chạy qua dây dẫn R 2 . 4. Cũng cố: (3p) GV nhắc lại nội dung bài học : - Định nghĩa điện trở của dây dẫn. - Phát biểu nội dung định luật Ôm. 5. Dặn dò : (0.5p) - Học bài cũ, làm bt. - Chuẩn bị bài mới. Giáo Viên: Phan Thị Vân 6 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Tuần 2 Ngày soạn: 27/8/2011 Tiết 3 Ngày dạy: 29/8/2011 Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. - Mô tả cách bố trí và cách tiến hành TN xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ năng thực hành, tư duy. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, ham hiểu biết, sử dụng các thiết bị điện. II/ Chuẩn bị: - Giáo Viên: + Dây dẫn, nguồn điện, am pe kế và vôn kế. - HS; Mấu báo cáo, giấy bút. III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (0.5p) 2. Bài củ : 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành (10p) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS như mẫu báo cáo thực hành, kiến thức liên quan tới bài mới : ? viết công thức tính điện trở dây dẫn. ? Muốn đo hiệu điện thế giữa hai dầu một dây dẫn cần dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ dó như thế nào với dây dẫn đó ? ? Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dụng cụ gì ? - HS trả lời. - HS khác bổ sung. Giáo Viên: Phan Thị Vân 7 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Mắc dụng cụ đó như thế nào ? - GV thông báo : Muốn đo điện trở của dây dấn ta phải đo HĐT hai dầu dây dẫn và cường độ dòng điện qua dây dẫn. Hoạt động 2 : Tiến hành thí nghiệm (31p) ? Vẽ sơ đồ mạch điện. - GV hướng dẫn HS mắc mạch điện như hình vẽ. Lưu ý khi mắc ampe kế và vôn kế. - Mắc hiệu điện thế khác nhau từ 0 đến 5V vào hai dầu dây dẫn. Đọc và ghi giá trị cường độ dòng điện qua dây dẫn ứng với mỗi hiệu điện thế và ghi kết quả vào bảng báo cáo. - GV hướng dẫn HS ghi kết quả và tình giá trị điện trở R. - Tiến hành đo 5 lần. - Tính giá trị điện trở trung bình của điện trở. - Nhận xét về kết quả. - HS vẽ sơ đồ mạch điện : - Các nhóm tiến hành TN. Thay đổi giá trị HĐT và ghi giá trị cường độ dòng điện vào bảng. - HS nhận xét về kết quả. 4. Cũng cố :(3p) - GV thu mẫu báo cáo thực hành. - Nhận xét về mẫu báo cáo. - Nhận xét về thái độ học tập của các nhóm. 5. Dặn dò (0.5p) Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Giáo Viên: Phan Thị Vân 8 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Tuần 2 Ngày soạn: 30/8/2011 Tiết 4 Ngày dạy: 1/9/2011 Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R tđ =R 1 +R 2 và hệ thức 2 1 2 1 R R U U = - Mô tả được cách bố trí vvaf tiến hành TN kiểm tra lại lí thuyết. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ năng thực hành, tư duy. - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, ham hiểu biết. II/ Chuẩn bị: - Giáo Viên: + Điện trở, 1 ampe kế và vôn kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. + 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0.1V. + 1 nguồn điện 6V. + 1 công tắc, dây dẫn. - HS; Sgk, vở ghi. III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (0.5p) 2. Bài củ : 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp (10p) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : ? Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn như thế Nào so với cường độ dòng điện trong I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. 1. Ôn lại kiến thức cũ. → Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm : I=I 1 =I 2 → Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn Giáo Viên: Phan Thị Vân 9 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 mạch chính ? ? Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch như thế nào so với HĐT giữa mỗi bóng đèn ? ? trả lời C1 - Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời C2. - Từ hệ thức yêu cầu HS rút ra nhận xét ? mạch bằng tổng HĐT trên mỗi bóng đèn. U= U 1 +U 2 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. C1 : R 1 và R 2 và ampe kế mắc nối tiếp với nhau. C2 : ta có : → I = R U Mà đối với đoạn mạch mắc nối tiếp thì I= I 1 =I 2 ⇔ 2 1 2 1 R R U U = * Nhận xét : Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hhai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. Hoạt động 2 : Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp (15p) ? Thế nào là điện trở tương đương của đoạn mạch ? - GV hướng dẫn HS xây dựng công thức 4. ? Từ biểu thức trên yêu cầu HS rút ra kết luận. II/ Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp. 1. Điện trở tương đương → Điện trở tương đương của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này, sao cho với cùng HĐT thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước. 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. C4 : ta có : U AB =U 1 +U 2 Mà U 1 =IR 1 U 2 =IR 2 ⇒U AB = IR 1 + IR 2 Hay U AB =I(R 1 +R 2 ) Vậy R tđ = R 1 +R 2 3. Kết luận Giáo Viên: Phan Thị Vân 10 [...]... - Chuần bị bài mới Giáo Viên: Phan Thị Vân S RS 5,5.0,5 1 1 1 2 - R = S → R2 = S = 2,5 = 1,1Ω 2 1 2 23 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn: 17 /9/ 2011 Ngày dạy: 19/ 9/2011 Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬY LIỆU DÂY DẪN I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm từ các vật liệu khác nhau... rằng vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia? Bài học hôm nay chúng ta cùng tim hiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn( 10p) - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả Giáo Viên: Phan Thị Vân I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 24 Giáo án Vật Lí 9 lời C1 - yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện ? - Gv phân tích lý thuyết... 220 = 0,341A →I= = R 645 C6: P= I2R= C7: Giáo Viên: Phan Thị Vân 34 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 R= U 12 = = 30Ω I 0,4 →P= I2R= 0,42.30= 4,8W C8: P= U 2 220 2 = = 1000W = 1kW R 48,4 4 Cũng cố :(3p) Yêu cầu HS nhắc lại : Công thức tính công suất điện 5 Dặn dò (0.5p) -Học bài cũ, làm bài tập - Chuần bị bài mới Giáo Viên: Phan Thị Vân 35 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn:... bị bài mới Giáo Viên: Phan Thị Vân 17 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn: 8 /9/ 2011 Ngày dạy: 10 /9/ 2011 Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Nếu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn - Nêu được điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và dược làm cùng 1 vật liệu thì... của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu Giáo Viên: Phan Thị Vân 18 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào?(19p) - Gv yêu cầu HS quan sát h7.1, cá nhân trả lời - HS quan sát và trả lời - Các dây dẫn này có điện trở không? - Các nhóm thảo luận Vì sao?... Cấu tạo và hoạt động của biến trở - Sử dụng biến trở dùng để làm gì ? 5 Dặn dò (0.5p) -Học bài cũ, làm bài tập - Chuần bị bài mới Giáo Viên: Phan Thị Vân 29 l 9 = = 145 vòng 3,14d 3,14.0,02 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Tuần 6 Tiết 11 Ngày soạn: 24 /9/ 2011 Ngày dạy: 26 /9/ 2011 Bài 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Vận... bài mới Giáo Viên: Phan Thị Vân 20 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Tuần 4 Tiết 8 Ngày soạn: 14 /9/ 2011 Ngày dạy: 16 /9/ 2011 Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết được các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây - Nêu được hệ thức thể hiện mối liên quan giữa... R3=3,4Ω 4 Cũng cố :(3p) Gv yêu cầu Hs nhắc lại : - Hs nhắc lại sự phụ thuộc cảu điện trở vào vật liệu làm dây dẫn - Đoc « Có thể em chưa biết » 5 Dặn dò (0.5p) -Học bài cũ, làm bài tập - Chuần bị bài mới Giáo Viên: Phan Thị Vân 26 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Tuần 5 Tiết 10 Ngày soạn: 22 /9/ 2011 Ngày dạy: 24 /9/ 2011 Bài 10: BIẾN TRỞ- ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học... 30.10 −6 →l = = = 75m S ρ 0,4.10 −6 Hoạt động 3: Giải bài tập 3(15p) Tóm tắt; R1=600Ω R2 =90 0Ω U= 220V l=200m S= 0,2mm2 a) Tính RMN U1,U2=?V Giáo Viên: Phan Thị Vân 31 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 b) Tính I Giải: a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: - Vì R1//R2 → Rtđ = R1 R2 600 .90 0 = = 360Ω R1 + R2 600 + 90 0 - Điện trở dây nối: Rd = ρ l 200 = 1,7.10 −8 = 17Ω S 0,2.10 −6 → RMN=Rtđ+Rd= 360+17=377Ω... : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở(15p) - Yêu cầu HS quan sát h10.1 - Đọc và trả lời C2 ? Giáo Viên: Phan Thị Vân I/ Biến trở 1 Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở - Hs quan sát - HS trả lời : C2 : Bộ phận chính của biến trở gồm con chạy và cuộn dây dẫn bằng hợp 27 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 kim, được quấn quanh lỡi bằng sứ - Biến trở không có tác dụng làm thay đổi điện trở . đó. Giáo Viên: Phan Thị Vân 2 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 4. Cũng cố: (3p) GV nhắc lại nội dung bài học 5. Dặn dò : (0.5p) - Học bài cũ, làm bt. - Chuẩn bị bài mới. Giáo Viên: Phan Thị. bài cũ, làm bài tập - Chuần bị bài mới. Giáo Viên: Phan Thị Vân 11 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Tuần 3 Ngày soạn: 6 /9/ 2011 Tiết 5 Ngày dạy: 8 /9/ 2011 Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I/ Mục. bài cũ, làm bài tập - Chuần bị bài mới. Giáo Viên: Phan Thị Vân 14 Giáo án Vật Lí 9 Năm học 2011- 2012 Tuần 3 Ngày soạn: 8 /9/ 2011 Tiết 6 Ngày dạy: 10 /9/ 2011 Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT

Ngày đăng: 01/11/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan