thực trạng triển khai tài chính vi mô tại hội liên hiệp phụ nữ việt nam nhìn từ mô hình tài chính vi mô thành công nhất của hội

70 945 5
thực trạng triển khai tài chính vi mô tại hội liên hiệp phụ nữ việt nam nhìn từ mô hình tài chính vi mô thành công nhất của hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để hoàn thành mục tiêu thiên niên kỉ xóa bỏ tình trạng nghèo đói cực thiếu đói, năm qua, Chính phủ Việt Nam với chủ trương phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt quan tâm vấn đề đảm bảo an sinh xã hội mà có cơng xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng giảm nghèo cải thiện chất lượng sống cho người dân thông qua việc thực đồng loạt chương trình trọng điểm, trì mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2006 - 2010, Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh, bền vững 62 huyện nghèo… Với nỗ lực nhiều sách hướng đến người dân an sinh xã hội, đầu tư cho “tam nông”… Đảng Nhà nước, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 28.9% năm 2002 xuống 14% năm 2011, dự kiến năm 2012 giảm 12% sẵn sàng cho việc đạt mục tiêu thiên niên kỷ vào năm 2015 Đóng góp chung vào cơng xóa đói giảm nghèo, năm qua, lĩnh vực tài vi mơ cung cấp dịch vụ tài cho nhiều người nghèo Trong số tổ chức cung cấp dịch vụ tài vi mơ Việt Nam tiêu biểu có Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (Hội) Hội tổ chức trị-xã hội đại diện cho phụ nữ khắp vùng, miền Việt Nam Hội trọng cơng tác xóa đói, giảm nghèo nhằm giúp phụ nữ nước xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, tiến Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam lựa chọn tài vi mơ cơng cụ chính, cơng cụ hữu hiệu ln thể vai trò tiên phong việc ứng dụng đổi tài vi mơ Việt Nam Và thành công Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam lĩnh vực tài vi mơ Hội trở thành đơn vị nhận giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam Tuy nhiên, trình triển khai hoạt động tài vi mơ, Hội gặp phải khó khăn khơng nhỏ Vì vậy, việc phân tích thực trạng hoạt động tài vi mô Hội đề giải pháp khơng hữu ích cho việc đánh giá định hướng hoạt động tài vi mơ Hội mà đem lại học thiết thực cho tổ chức tài vi mơ khác Việt Nam Vì lý trên, em chọn đề tài chun đề “Thực trạng triển khai tài vi mơ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nhìn từ mơ hình tài vi mơ thành cơng Hội” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp 1.3 Học viện Ngân hàng Hệ thống hóa lý luận chung tài vi mơ Phân tích thực trạng hoạt động tài vi mơ Hội Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động tài vi mô Hội ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 Chuyên đề tập trung vào hoạt động tài vi mô Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, đặc biệt mơ hình thành cơng Hội Đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động tài vi mơ Hội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu, chuyên đề sử dụng đồng hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp biện chứng logic khái quát tổng quan luận giải vấn đề, sử dụng kết hợp hệ thống phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp… để làm sáng tỏ thực tiễn Đồng thời sử dụng hệ thống bảng biểu, sơ đồ minh họa để làm tăng tính trực quan thuyết phục trình nghiên cứu 1.5 KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề gồm chương sau: Chương 1: Lý luận chung tài vi mơ Chương 2: Thực trạng triển khai tài vi mơ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy tài vi mơ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Em xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo TYM anh chị cán văn phòng TYM tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em hồn thành chương trình thực tập chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1.1 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH VI MƠ Tài vi mơ thơng thường hiểu việc cấp cho hộ gia đình nghèo khoản vay nhỏ (gọi tín dụng vi mơ), nhằm mục đích giúp họ tham gia vào hoạt động sản xuất, khởi tạo hoạt động kinh doanh nhỏ Tài vi mơ thường kéo theo hàng loạt dịch vụ khác tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, người nghèo nghèo có nhu cầu lớn sản phẩm tài chính, khơng tiếp cận thể chế tài chính thức Theo quan điểm Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), “Tài vi mơ việc cung cấp phạm vi rộng dịch vụ tiền gửi, tài khoản tiết kiệm, toán, bảo hiểm, chuyển tiền cho người nghèo hộ gia đình có thu nhập thấp, hoạt động kinh doanh cá thể doanh nghiệp nhỏ” Theo Hội nghị thượng đỉnh tồn cầu Tín dụng vi mơ Washington tháng năm 1997: “Tín dụng vi mô việc cung cấp khoản vay quy mô nhỏ đến đối tượng người nghèo, với mục đích giúp người thụ hưởng thực dự án sản xuất kinh doanh để tạo lợi nhuận từ nâng cao chất lượng đời sống cho người vay vốn gia đình họ” Theo quan điểm Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo (CGAP): "Tài vi mơ hoạt động cung cấp tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm vi mô, chuyển tiền dịch vụ phi tài khác cho nhóm người có thu nhập thấp chế thích hợp, giúp họ tiến hành sản xuất, phát triển nghề nghiệp tăng thêm thu nhập cải thiện chất lượng sống" Có thể hiểu dịch vụ tài bao gồm hoạt động huy động tiền gửi, cho vay, hoạt động toán, chuyển tiền, bảo hiểm (nhân thọ phi nhân thọ), cịn dịch vụ khác bao gồm đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn phương pháp sản xuất Đối tượng có thu nhập thấp bao gồm người nghèo (nghèo tương đối tuyệt đối) mà doanh nghiệp nhỏ, sở sản xuất thủ công, hộ gia đình, Những đối tượng có nhu cầu khác nhau: người nghèo có nhu cầu tiêu dùng hàng ngày cho sống học hành, khám chữa bệnh, phát triển sản xuất Trong đó, đơn vị sản xuất có nhu cầu mua sắm thêm phương tiện sản xuất, mở rộng địa điểm kinh doanh, nguyên liệu, 1.1.2 CƠ SỞ KINH TẾ HỌC CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Người ta cho giá trị hoàn trả biên khoản vay nhỏ có hình dạng đường cong hữu dụng biên Người nghèo có khả kinh doanh sinh lợi đạt lợi nhuận đơn vị vốn lớn người giả sẵn sàng trả lãi vay cao cho khoản tín dụng từ ngân hàng Khi trợ giá vốn, chi phí đầu vào giảm, giá rẻ hơn, người sản xuất mở rộng quy mơ Mơ hình minh họa phần lợi ích tài vi mơ đóng góp cho an sinh xã hội thông qua việc cho người nghèo vay tín dụng mở rộng sản xuất Thặng dư người sản xuất tăng (a+b) Chí phí trợ giá cho người sản xuất (b+c+d) An sinh xã hội -c Nguồn lực sử dụng thêm (b+c+d) Tiết kiệm ngoại tệ để nhập (b+d) Hình 1: Đường giá trị hồn trả biên Hình 2: Lợi ích tài vi mơ người nghèo người giàu cho an sinh xã hội (Nguồn: Milford Bateman Microfinance work?) (2010), Why doesn’t (Nguồn: Milford Bateman Microfinance work?) (2010), Why doesn’t Tiếp theo mơ hình minh họa Hình 3: Lợi ích tài vi mơ cho tác động tích cực tài vi mơ vào sản xuất sản xuất tiêu dùng hưởng tín dụng ưu đãi nghĩa người sản xuất trợ giá đầu vào Sản xuất tăng từ Q1 đến Q2 Thặng dư người sản xuất thay đổi từ (a+b) sang (b+c+f+g) Nếu a>(c+f+g) người sản xuất không lợi ngược lại Thặng dư người tiêu dùng tăng thêm (a+d+e) Người ta ngày tin tưởng (Nguồn: Milford Bateman (2010), Why doesn’t Mrofinance work?) tài vi mơ sở lý thuyết kinh tế tạo động lực kích thích cho Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng trình tạo lợi nhuận nhân dân Cùng với tiết kiệm, tài vi mơ thúc đẩy tăng trưởng sản xuất, khuyến khích tiêu dùng mở rộng tích lũy đầu tư 1.1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ a Khách hàng tài vi mơ người thu nhập thấp Người nghèo, người thu nhập thấp hiểu bao gồm người nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Nghèo tuyệt đối người có mức thu nhập không đủ để thoả mãn nhu cầu mức độ tối thiểu, mức thu nhập xác định 1.25 USD/ngày (Ngân hàng Thế giới) cho người Nghèo đói tương đối người có điều kiện sống thấp mức bĩnh quân chung cộng đồng Nghèo đói tương đối kết tình trạng chênh lệch thu nhập điều kiện sống dân cư khu vực khác nhau, nông thôn, thành thi hay công nghiệp nông nghiệp Cùng với phát triển kinh tế, tình trạng đói nghèo tuyệt đối ngày giảm nghèo đói tương đối cịn tồn lâu dài Khách hàng tài vi mô người nghèo nên vay vốn từ tổ chức tài khu vực thức Là đơn vị, sở kinh doanh nhỏ lẻ dựa vào tiềm lực kinh tế gia đình chủ yếu, họ tham gia vào công việc dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp truyền thống thành thị họ người bán hàng hè phố, thợ cắt tóc, đạp xích lơ hay bán hoa dạo Tài sản khách hàng thường khơng đáng kể Do đó, họ khơng có khả chấp để vay vốn, nguồn thu nhập không ổn định thấp làm hội tiếp cận tài chính thức trở nên khó khăn Ngoài ra, phải kể đến sản phẩm, dịch vụ cung cấp với giá đắt đỏ không phù hợp với người nghèo b Cơ chế cho vay: tín chấp, bảo lãnh nhóm Để tài vi mơ đến với đối tượng nghèo, mơ hình phổ biến giới cho vay theo nhóm thay vật chấp bảo lãnh nhóm Theo cách thức này, vốn từ nhà cung cấp phân bổ cho nhóm khác hàng, từ đến thành viên; vốn cung cấp trực tiếp từ nhà cung cấp đến khách hàng, nhóm đơn vị thống nhất, có người đại diện đứng bảo lãnh cho tất cá vay tốn chi phí Đối với khách hàng, việc tạo nhóm góp phần tiết kiệm chi phí cho thành Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng viên nhóm, tăng khả tiếp cận dịch vụ, tăng khả quản lý vốn vay, sử dụng hiệu cách vay để tăng thu nhập Đối với nhà cung cấp, biện pháp để dễ dàng để thu thập hay truyền đạt thông tin, đồng thời giảm thiểu rủi ro khách hàng khơng hồn trả vốn Từ lợi ích đó, hình thức cho vay theo nhóm coi hình thức cho vay phổ biến củ tài vi mơ c Lãi suất hiệu dụng cho vay vi mơ cao Tài vi mơ bao gồm nhiều sản phẩm, dịch vụ khác tín dụng, tốn, bảo hiểm…hướng đến đối tượng người nghèo, người có nhu cầu sản xuất, kinh doanh có quy mơ nhỏ Vì vậy, khoản vay phù hợp với họ có quy mơ nhỏ Tuy nhiên, chi phí cho khoản vay thường cao so với khoản vay lớn Hãy làm phép so sánh khoản vay 10000 USD khoản vay 50-100 USD Cả hai phí nhân cơng, thời gian, thủ tục, quy trình khoản vay nhỏ phải chịu tỷ lệ chi phí lớn Do vậy, lãi suất dịch vụ tài vi mô thường lớn lãi suất nhà cung cấp dịch vụ tài chính thức Để giảm bớt mức lãi suất mà khách hàng tài vi mơ trả, tổ chức cung cấp dịch vụ tài vi mơ bán thức hay thức thường tìm kiếm nguồn vốn bao cấp, tài trợ hay vốn giá rẻ, nguồn có hạn đến thời điểm định Vì thế, để hoạt động bền vững, tổ chức cung ứng tài vi mơ mặt giữ lãi suất cao, mặt khác cắt giảm tối đa chi phí khác (thủ tục, thời gian, nhân sự, vận hành,…) tiết giảm chi phí thơng qua dịch vụ, sản phẩm đa dạng Câu hỏi đặt với chi phí cao vậy, tài vi mô tồn phát triển Thứ nhất, tài vi mơ cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho người nghèo khơng địi hỏi tài sản chấp Thứ hai, tài vi mơ cung cấp sản phẩm, dịch vụ phù hợp với quy mô nhu cầu người nghèo, đảm bảo đủ dùng đủ lực chi trả Thứ ba, tài vi mơ thường kèm với thủ tục đơn giản dịch vụ thuận tiện Thay phải chuẩn bị hồ sơ với nhiều giấy tờ, số liệu, khách hàng tài vi mô hướng dẫn trực tiếp cách tiếp cận dịch vụ, hỗ trợ làm thủ tục cấp miễn phí loại hồ sơ, mẫu biểu cần thiết Thứ tư, tài vi mơ thường lồng ghép chương trình xã hội, đem lại hội học hỏi, kinh doanh cho người nghèo Từ lý đó, tài vi mơ tồn phát triển bất chấp chi phí cao thơng thường d Các khoản vốn vay thường quay vòng nhanh, mức tăng dần qua đợt Mục tiêu tài vi mơ hỗ trợ người nghèo tự tạo việc làm tăng thu nhập nên khoản vốn thường cung cấp để sử dụng vào mục đích kinh doanh, sản xuất Với khoản vay nhỏ, quy mô kinh doanh sản xuất nhỏ, người nghèo thường sử dụng vốn vào dự án kinh doanh, sản xuất ngắn hạn, mang tính thời vụ Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng từ tháng đến 1-2 năm Chẳng hạn, người dân nông thôn vay vốn để trồng hoa màu, ni bị, lợn, gà Trong đó, người dân thành thị đầu tư vào sạp hàng nhỏ hay dịch vụ hàng ngày Tuy khoản vốn vay tài vi mơ quay vòng nhanh, người dân nghèo, thu nhập thấp lại tiếp cận liên tục, đợt qua đợt khác, năm qua năm khác Mức vay tài vi mô thiết kế tăng dần qua đợt, nhằm giúp người nghèo trải nghiệm từ việc làm quen với việc sử dụng vốn vay nhỏ để tích luỹ kinh nghiệm sử dụng khoản vay lớn cách hiệu Chính nhờ yếu tố này, tài vi mơ có khả giảm rủi ro q trình hồn trả e Các khoản đóng góp (tiết kiệm, bảo hiểm) nhỏ, thực định kỳ Do đối tượng tài vi mơ người nghèo nên việc sử dụng dịch vụ tiết kiệm, bảo hiểm điều khó khăn Tuy nhiên, sản phẩm triển khai xuất phát từ thực tế người nghèo cần dịch vụ này, chí cần đối tượng khác họ khơng có nguồn tiền mặt sẵn có Vậy làm để người nghèo sử dụng dịch vụ này? Một khoản lớn đóng lần điều khó khăn họ Chính vậy, tài vi mơ cho phép khách hàng gửi tiết kiệm hay trả phí bảo hiểm với khoản tiền nhỏ đóng định kỳ theo tuần/tháng Chính chế linh hoạt giúp người nghèo có khả tích cóp, tận dụng khoản tiền nhỏ sống hàng ngày để hưởng lợi từ dịch vụ có lợi ích thiết thực gia đình họ f Tài vi mơ hoạt động sinh lời Tài vi mơ có mục đích phục vụ người nghèo, khơng mang tính chất trợ cấp xã hội Thực tế, người nghèo khơng thể nghèo nhờ một, hai khoản vốn Họ nghèo thiếu nguồn vốn, thiếu công cụ kiến thức để thực hoạt động tăng thu nhập Do đó, tài vi mô xuất để cung cấp hỗ trợ bước lâu dài, giúp người nghèo thoát nghèo bền vững Để làm vậy, nguồn vốn mà tổ chức tài vi mơ phát cần thu đầy đủ gốc lãi Có vậy, tổ chức tài vi mơ có nguồn động lực để hoạt động lâu dài 1.1.4 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ Qua q trình nghiên cứu tài vi mơ giới, CGAP đúc kết số nguyên lý tài vi mơ Những ngun lý ghi nhận 28 thành viên CGAP nhà tài trợ, ghi nhận hội nghị thượng đỉnh nhà lãnh đạo G8 ngày 10 tháng năm 2004 a Người nghèo cần dịch vụ tài đa dạng khơng vốn Giống người khác, người nghèo cần loạt dịch vụ tài thuận tiện, linh hoạt có giá hợp lý Tùy thuộc vào hoàn cảnh gia đình, người nghèo khơng cần tín dụng mà cịn cần dịch vụ tiết kiệm, chuyển tiền bảo hiểm Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng b Tài vi mơ cơng cụ có tác động mạnh việc chống lại đói nghèo Việc tiếp cận dịch vụ tài bền vững cho phép người nghèo tăng thu nhập, tích lũy tài sản giảm nguy tổn thương trước cú sốc từ bên Tài vi mơ cho phép hộ gia đình nghèo chuyển từ tình trạng sống sót qua ngày sang khả lập kế hoạch cho tương lai, đầu tư vào dinh dưỡng, điều kiện sống, sức khỏe việc giáo dục c Hoạt động tài vi mơ có nghĩa xây dựng hệ thống tài phục vụ người nghèo Người nghèo chiếm phần lớn dân số hầu phát triển Vậy mà, số lượng lớn người nghèo tiếp tục thiếu tiếp cận dịch vụ tài Ở nhiều nước, tài vi mơ tiếp tục bị coi ngành ngồi lề vấn đề mang tính "phát triển" nhà tài trợ, phủ nhà đầu tư có trách nhiệm xã hội Để đạt tiềm tối đa việc tiếp cận đông đảo người nghèo, tài vi mơ nên trở thành phần khơng thể thiếu ngành tài d Bền vững tài yếu tố cần thiết để tiếp cận với số đông người nghèo Phần lớn người nghèo khơng có khả tiếp cận dịch vụ tài truyền thống thiếu trung gian tài bán lẻ hoạt động lớn mạnh Xây dựng tổ chức bền vững tài khơng phải đích cuối Đó cách để đạt quy mô tác động đáng kể, vượt xa mà đơn vị tài trợ cấp vốn Bền vững khả trang trải chi phí tổ chức tài vi mơ Nó cho phép tổ chức tài vi mô tiếp tục hoạt động cung cấp dịch vụ tài cho người nghèo Đạt bền vững tài nghĩa giảm chi phí giao dịch, cung ứng sản phẩm dịch vụ tốt hơn, đáp ứng nhu cầu khách hàng tìm hướng để tiếp cận người nghèo, người sử dụng dịch vụ ngân hàng e Tài vi mơ xây dựng tổ chức tài hoạt động lâu dài địa phương Xây dựng hệ thống tài cho ngươì nghèo có nghĩa xây dựng trung gian tài đủ mạnh để cung cấp dịch vụ tài cho người nghèo sở lâu dài Những tổ chức phải có khả huy động quay vịng tiết kiệm nội bộ, giải ngân tín dụng cung ứng loạt dịch vụ Sự phụ thuộc vào nguồn tài trợ từ nhà tài trợ phủ - bao gồm ngân hàng phát triển nhà nước cấp vốn - giảm bớt tổ chức tài địa phương thị trường vốn tư nhân đến độ trưởng thành f Tài vi mơ khơng phải lúc câu trả lời Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Tín dụng vi mơ khơng thích hợp với người tình Những người túng thiếu đói nghèo đến mức khơng có thu nhập phương tiện hồn trả lại cần hình thức hỗ trợ khác trước họ sử dụng vốn vay Trong nhiều trường hợp, khoản tài trợ nhỏ, biện pháp cải thiện sở hạ tầng, việc làm, chương trình đào tạo dịch vụ phi tài khác cơng cụ thích hợp mục tiêu giảm nghèo Ở nơi có thể, dịch vụ phi tài nên liền với việc xây dựng quỹ tiết kiệm g Trần lãi suất hủy hoại may tiếp cận dịch vụ tài người nghèo Giải ngân vốn nhỏ nhiều chi phí việc giải ngân vài khoản vốn lớn Trừ tổ chức cho vay vi mơ áp dụng mức lãi suất mức lãi suất trung bình ngân hàng, họ khơng thể trang trải chi phí, khả tăng trưởng bền vững bị hạn chế nguồn vốn trợ cấp khan khơng ổn định Khi phủ điều tiết lãi suất, họ thường ấn định mức lãi suất thấp, khiến tổ chức tín dụng vi mơ khó có khả bền vững Đồng thời, tổ chức cho vay vi mô không nên chuyển chi phí phát sinh hoạt động hiệu sang khách hàng hình thức giá thành dịch vụ (lãi suất loại phí khác), mức giá cao mức cần thiết h Vai trò Chính phủ hỗ trợ, khơng phải trực tiếp cung cấp dịch vụ tài Chính phủ quốc gia đóng vai trị quan trọng việc thiết lập mơi trường sách mang tính hỗ trợ nhằm kích thích phát triển dịch vụ tài chính, đồng thời bảo vệ quỹ tiết kiệm người nghèo Điều cốt yếu mà phủ làm cho tài vi mơ giữ cho kinh tế vĩ mô ổn định, tránh trần lãi suất, tránh bóp méo thị trường chương trình phát vốn trợ cấp khơng ổn định có tỷ lệ chậm trả cao Chính phủ trợ giúp dịch vụ tài cho người nghèo cách cải thiện môi trường kinh doanh cho nhà doanh nghiệp, loại bỏ tham nhũng, cải thiện điều kiện tiếp cận với thị trường sở hạ tầng Trong tình đặc biệt, nguồn tài trợ phủ cho tổ chức tài vi mơ độc lập lành mạnh đảm bảo ngành tài vi mơ thiếu nguồn vốn khác i Nguồn nhà tài trợ để bổ sung, để cạnh tranh với nguồn vốn khu vực tư nhân Các nhà tài trợ phải dùng công cụ tài trợ, vốn vốn cổ phần phù hợp sở tạm thời để xây dựng lực thể chế tổ chức cung cấp dịch vụ tài vi mơ, để phát triển sở hạ tầng thuận lợi (như đơn vị đánh giá xếp hạng, vụ tín dụng, lực kiểm tốn, v.v) hỗ trợ dịch vụ sản phẩm thí điểm Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp 10 Học viện Ngân hàng Trong số trường hợp, nguồn tài trợ lâu dài đòi hỏi phải tiếp cận phận dân cư sinh sống rải rác khó tiếp cận Để có hiệu quả, nguồn tài trợ phải lồng ghép dịch vụ tài cho người nghèo vào thị trường tài địa phương, ứng dụng kiến thức chuyên môn để thiết kế thực dự án, đòi hỏi tổ chức tài đối tác khác đáp ứng tiêu chuẩn kết tối thiểu để tiếp tục hỗ trợ lập kế hoạch từ đầu cho việc rút khỏi hoạt động thị trường Thiếu lực thể chế người với mục tiêu xã hội, lực phải xây dựng tất cấp, từ tổ chức tài qua quan điều chỉnh, giám sát đến thực thể phát triển phủ đơn vị tài trợ Đa số nhà đầu tư vào ngành này, gồm nhà đầu tư công tư nhân, nên tập trung vào việc nâng cao lực j Tầm quan trọng minh bạch tài phạm vi tiếp cận Thơng tin xác, chuẩn hóa đem so sánh kết hoạt động tài xã hội tổ chức tài cung ứng dịch vụ tài vi mô vấn đề bắt buộc Các quan tra, giám sát ngân hàng, nhà tài trợ, nhà đầu tư quan trọng khách hàng tài vi mơ cần thơng tin để đánh giá đầy đủ rủi ro lợi nhuận 1.2 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ 1.2.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ TRÊN THẾ GIỚI Khái niệm tài vi mơ xuất từ đầu kỷ mười tám "Susus" Ghana, "chit funds" Ấn Độ, "tandas" Mê-hi-cô, "arisan" In-đô-nê-xia, "cheetu" Sri Lanka, "tontines" Tây Phi "pasanaku" Bo-li-via số ví dụ nhóm tín dụng-tiết kiệm hoạt động hàng kỷ qua Khách hàng tổ chức người thường thiếu quan tâm ngân hàng có quy mơ lớn Và tổ chức xuất người hội tiếp cận dịch vụ tài để nâng cao điều kiện kinh tế cho gia đình họ Một tổ chức tín dụng vi mô lâu đời cung ứng vốn nhỏ cho người nghèo khu vực nông thôn hệ thống Quỹ Vốn vay I-ran Jonathan Swift, tác giả đồng thời người theo chủ nghĩa dân tộc, bắt đầu hoạt động tài vi mơ từ đầu năm 1720 Ông sử dụng tiền từ nguồn quyên góp giúp người I-ran tiếp cận khoản vốn vay không lãi suất Tổ chức chứng kiến tăng trưởng nhanh chóng nhờ luật đặc biệt đời năm 1823, cho phép chuyển đổi quỹ từ thiện thành trung gian tài chính, từ hình thành Ban Quỹ vốn năm 1836 Ban Quỹ vốn điều tiết giám sát việc tiếp nhận nguồn vốn Vào thời điểm đỉnh cao, hàng năm hệ thống Quỹ vốn I-ran phát vốn cho 20% số hộ gia đình I-ran Đáng tiếc, ngân hàng thương mại sử dụng quyền lực tầm ảnh hưởng Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp 56 Học viện Ngân hàng tài quy mô nhỏ Điều thể rõ quan điểm phủ tâm thúc đẩy ngành Tuy nhiên để triển khai thực hiện, chiến lược cần cụ thể hố kế hoạch với lộ trình thực hiện, mục tiêu hướng đến giai đoạn, Để tạo sở cho việc xây dựng chiến lược chất lượng mang tính khả thi cao, trước hết cần thống quan điểm chủ đạo tài vi mơ Việt Nam: Xác định rõ vị trí mục tiêu xố đói giảm nghèo chiến lược quốc gia phát triển kinh tế, xã hội Tổ chức tài vi mơ có sứ mệnh cung cấp dịch vụ tài vi mơ để đạt mục tiêu xố đói giảm nghèo Xác định loại hình tổ chức tài vi mơ loại hình doanh nghiệp xã hội cần phải đạt bền vững tài Đối tượng trọng tâm tài vi mơ người nghèo, người có thu nhập thấp Tổ chức tài vi mơ đăng ký hoạt động phi lợi nhuận có lợi nhuận chịu điều chỉnh khác nhau, đặc biệt đánh thuế với tổ chức thu lợi nhuận không đánh thuế với tổ chức phi lợi nhuận Áp dụng lãi suất thoả thuận cho khu vực tổ chức tài vi mơ phải chịu chi phí cao cho việc quản lý vay nhỏ đồng thời thực hoạt động cộng đồng Nhà nước can thiệp cách sách thuận lợi thay hành động can thiệp trực tiếp Có sách hỗ trợ tạo nguồn khuyến khích tổ chức làm nhiệm vụ hỗ trợ tổ chưc tài vi mơ tăng cường lực, nghiên cứu, phát triển chuẩn mực quản lý, … Khuyến khích hỗ trợ tổ chức tài vi mơ xây dựng mạng lưới mình, tiến tới thành lập Hiệp hội tài vi mơ Tăng cường phối hợp quan chức (ví dụ Ngân hàng Nhà nước Bộ tài chính) nhằm xây dựng sách thống nhất, đầy đủ cho tổ chức tài vi mơ b Đánh giá lại sách tín dụng trợ giá hành Bên cạnh việc tham mưu, vận động Chính phủ xây dựng sách cho tổ chức tài vi mơ, Hội cần đề xuất Chính phủ xem xét lại sách tín dụng trợ giá Kinh nghiệm giới Việt Nam nhiều năm qua cho thấy tín dụng bao cấp chưa phải giải pháp tốt cho chiến chống lại đói nghèo Việc sử dụng khơng hợp lý hiệu nguồn vốn gây số vấn đề phức tạp sau: Thứ nhất, vốn có hạn, nguồn vốn đến với số hộ nghèo vào thời điểm định, thiếu hỗ trợ đồng lâu dài phận dân nghèo Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp 57 Học viện Ngân hàng Thứ hai, hộ nghèo khác có nhu cầu vốn không đủ tiêu chuẩn không may mắn để vay nguồn bao cấp, không thuộc đối tượng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Như vậy, họ khả tiếp cận dịch vụ tài Thứ ba, việc cho vay với kỷ luật tín dụng lỏng lẻo khiến người dân ý thức trách nhiệm có xu hướng ỷ lại vào hỗ trợ Thứ tư, việc cho vay tạo sân chơi khơng bình đẳng tổ chức tài vi mơ khác, khiến tổ chức khơng khả phát triển đóng góp vào kết hoạt động chung ngành Từ việc phân tích vấn đề trên, Hội cần khuyến nghị với Chính phủ việc sử dụng nguồn bao cấp cách hợp lý Thay cấp vốn trực tiếp, Chính phủ hỗ trợ vốn thơng qua vốn bán bn cho tổ chức tài vi mơ chuyển hướng hỗ trợ sang lĩnh vực khác xây dựng sở hạ tầng, đầu tư cho giáo dục y tế, TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở hạn chế, tồn trình triển khai TCVM Hội kết hợp với việc nắm rõ định hướng phát triẻn, nhiệm vụ trọng tâm cần hồn thành nhiệm kỳ Hội có nhiệm vu hỗ trợ phát triển kinh tế, chương hồn tất khóa luận với kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực tài vi mơ Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp 58 Học viện Ngân hàng KẾT LUẬN Để thực mục tiêu xố đói giảm nghèo Chính phủ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đạo cấp triển khai hoạt động đa dạng nhằm nâng cao quyền phụ nữ Trong hoạt động có đóng góp khơng nhỏ tài vi mơ Trải qua nhiều năm thực hiện, Hội giúp hàng triệu chị em phụ nữ tiếp cận dịch vụ tài vi mơ, từ nghèo nâng cao kiến thức địa vị họ gia đình xã hội Bên cạnh thành tích đạt được, tổ chức tài vi mơ khác ngành tài vi mơ Việt Nam, Hội cịn tồn tại, khó khăn cần tháo gỡ Đó khó khăn xuất phát từ nội tại, từ lực quản lý tài vi mơ, từ lực tài chính, việc tổng hợp, thống kê liệu phục vụ q trình định báo cáo Ngồi ra, cịn khó khăn khác liên quan đến tồn ngành tài vi mơ Việt Nam khung pháp lý cịn thiếu, chưa phù hợp chương trình, tài vi mơ thuộc khu vực bán thức tồn việc cho vay trợ giá Trước tồn tại, khó khăn đó, Hội cần định hướng chiến lược phát triển tài vi mơ thời gian tới, từ có giải pháp cụ thể để giải khó khăn nội Ngồi ra, với vai trò đại diện tổ chức tài vi mơ Ban cơng tác tài vi mơ Chính phủ Nhóm Cơng tác tài vi mơ Việt Nam, hội cần tích cực tun truyền hoạt động tài vi mơ với Chính phủ, từ vận động sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành tài vi mơ Việt Nam phát triển Đây niềm vinh dự, trọng trách Hội trước ngành tài vi mơ, cuối trước hàng triệu gia đình nghèo mong đợi tiếp cận hưởng thụ nhiều từ tài vi mơ Trong q trình thực khố luận này, em cố gắng tìm hiểu, đánh giá, phân tích thơng tin đưa số ý kiến Tuy nhiên, tài vi mơ ngành cịn tương đối mới, chưa có hệ thống liệu tồn ngành Hội trình thu thập liệu nên khó cung cấp số liệu tổng thể chi tiết Ngoài ra, hiểu biết thân em nhiều hạn chế nên khoá luận chưa thể phản ánh đầy đủ giải triệt để vấn đề nêu Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 59 Học viện Ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Thế giới, Việt Nam: Phát triển Chiến lược Toàn diện nhằm Mở rộng tiếp cận [của người nghèo người có thu nhập thấp] Dịch vụ Tài Vi mô - Quyển II: Các lựa chọn/giải pháp cho Chiến lược Tồn diện (30/09/2006) Tạp chí ngân hàng số 7, tháng 4/2013 Tạp chí ngân hàng số 12, tháng 6/2013 Trang tin điện tử Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: www.hoilhpn.org.vn Trang tin điện tử Tổ chức tài quy mơ nhỏ trách nhiệm thành viên Tình Thương (TYM): www.tymfund.org.vn Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010 Tổ chức tài quy mơ nhỏ trách nhiệm hữu hạn thành viên Tình Thương (TYM) Trang tin điện tử http://www.microfinancegateway.com Kết khảo sát chương trình TCVM Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (Năm 2013) Lê Thị Lân, Xây dựng ngành tài vi mơ Việt Nam phát triển theo hướng bền vững để thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo (2009) Thạc sĩ Nguyễn Đức Hải, Tài vi mơ vai trị hệ thống tài quốc gia (2009) Nguyễn Văn Phương, Tài vi mô – Lý luận cần thiết phát triển Việt Nam (2009) TS Võ Khắc Thường & ThS Trần Văn Hồng, Tài vi mơ số nước giới học kinh nghiệm nhằm hạn chế đói nghèo Việt Nam Lê Thị Xuân, Giải pháp tăng cường ảnh hưởng ngành tài quy mơ nhỏ cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam (2009) Joerg Teumer, “Đổi mới” chưa hoàn tất (2009) Bản tin số 14, Nhóm Cơng tác tài vi mơ Việt Nam (tháng 12/2009) Bản tin số 15, Nhóm Cơng tác tài vi mô Việt Nam (tháng 8/2010) Bản tin số 17, Nhóm Cơng tác tài vi mơ Việt Nam (tháng 8/2011) Luật ngân hàng tổ chức tín dung, Nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 09/03/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Nghị định 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP Thông tư 02/2008/TT-NHNN ngày 02/4/2008 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực Nghị định 28 Nghị định 165 Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp 60 Học viện Ngân hàng 22 Thông tư 08/2009/TT-NHNN ngày 28/4/2009 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn mạng lưới hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ 23 Banking with the Poor Netork in collaboration with SEEP Network, Vietnam Industry Assessment – A report on Microfinance Sector (August 2008) Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG .3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1.1 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1.2 CƠ SỞ KINH TẾ HỌC CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ .3 1.1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1.4 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ .7 1.2 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ 10 1.2.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ TRÊN THẾ GIỚI 10 1.2.2 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 11 1.3 CUNG, CẦU CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 16 1.3.1 CẦU ĐỐI VỚI TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM .16 1.3.2 CUNG ĐỐI VỚI TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 16 1.4 VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM .19 1.4.1 CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CHO XÃ HỘI 19 1.4.2 THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH .19 1.4.3 GĨP PHẦN XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 19 1.4.4 NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BIÊN 19 1.4.5 ĐA DẠNG HÓA CÁC KHOẢN THU NHẬP NGỒI SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 20 1.4.6 GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÁNH, GIẢM RỦI RO VỀ KINH TẾ 20 CHƯƠNG 21 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG 21 TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 21 2.1 GIỚI THIỆU HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 21 2.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỘI 21 2.1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM21 Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 2.2 HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỰ NỮ VIỆT NAM 22 2.2.1 VAI TRÒ CỦA HỘI LHPN VIỆT NAM TRONG NGÀNH TÀI CHÍNH VI MƠ VIỆT NAM 22 2.2.2 CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA HỘI LHPN VIỆT NAM VÀ NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH 22 Nguồn: Phân tích số liệu TCVM Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2013) 23 - Bình đẳng giới .24 - Chăm sóc sức khỏe: dinh dưỡng, .24 - Hoạt động sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp 24 - Giải việc làm .24 - Nhà ở, nước sạch,vệ sinh môi trường 24 - Hỗ trợ phụ nữ đơn thân, người cao tuổi, người có nguy cao 24 - 24 25 Nguồn: Phân tích số liệu TCVM Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2013) 25 Nguồn: Phân tích số liệu TCVM Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2013) 26 Nguồn: Phân tích số liệu TCVM Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2013) 26 2.2.3 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ CỦA HỘI 27 2.3 MƠ HÌNH TÀI CHÍNH VI MƠ THÀNH CƠNG NHẤT CỦA HỘI: TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MƠ NHỎ TNHH MTV TÌNH THƯƠNG (TYM) .28 2.3.1 GIỚI THIỆU TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MƠ NHỎ TNHH MTV TÌNH THƯƠNG .28 2.3.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC (THEO CHUYÊN SAN 20 NĂM TYM, 2012) 37 a.Phát triển mạng lưới khách hàng 37 b.Hoạt động tín dụng .38 c.Hoạt động tiết kiệm 39 d.Quỹ tương trợ thành viên: 40 Hình 14: Biểu đồ số lượt chi trả quỹ tương trợ từ tháng 8/2008 đến 41 41 Nguồn: Chuyên san 20 năm TYM 41 Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng e.Hoạt động phi tài 41 f.Kết đánh giá xếp hạng 43 2.4 CÁC KHÓ KHĂN, TỒN TẠI TRONG VIỆC TRIỂN KHAI TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI HỘI 45 2.4.1 KHÓ KHĂN NỘI TẠI 45 2.4.2 KHĨ KHĂN TỪ MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VI MƠ 47 CHƯƠNG 50 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM .50 3.1 CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA HỘI NHIỆM KỲ 2012 - 2017 50 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỰ NỮ VIỆT NAM 51 3.2.1 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TÀI CHÍNH VI MƠ 51 3.2.2 XÂY DỰNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TÀI CHÍNH VI MƠ ĐỂ ĐÀO TẠO NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ HỘI VÀ TỔ CHỨC KHÁC .52 3.2.3 NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA HỘI NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TCVM ĐỦ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN 52 3.2.4 THÀNH LẬP QUỸ CHO VAY BÁN BUÔN .53 3.2.5 TẬP HỢP CÁC TỔ CHỨC, CHƯƠNG TRÌNH TÀI CHÍNH, XÂY DỰNG HỆ THỐNG CAC VĂN BẢN QUY ĐỊNH, QUY TRÌNH, HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN, TỪNG BƯỚC ĐƯA HOAT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ CỦA HỘI PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG CHUYÊN NGHIỆP, TIẾN TỚI THÀNH LẬP MỘT NGÂN HÀNG CHO PHỤ NỮ 54 3.2.6 TIẾP TỤC THÚC ĐẨY CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM TIẾN TỚI THÀNH LẬP QUỸ TƯƠNG HỖ .55 3.2.7 ĐẦU TƯ CÁC NGUỒN LỰC ĐA DẠNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 55 3.2.8 TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH 55 KẾT LUẬN 58 Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Vân Học viện Ngân hàng Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ Error: Reference source not found 1.1 Khái niệm nguyên lý tài vi mơ Error: Reference source not found 1.1.1 Khái niệm tài vi mơ 1.1.2 Cơ sở kinh tế học tài vi mơ 1.1.3 Đặc điểm tài vi mơ 1.1.4 Nguyên lý tài vi mơ 1.2 Sự đời phát triển tài vi mơ 1.2.1 Sự đời phát triển tài vi mơ giới 1.2.2 Sự đời phát triển tài vi mơ Việt Nam 1.3 Cung, cầu tài vi mô Việt Nam 1.3.1 Cầu tài vi mơ Việt Nam 1.3.2 Cung tài vi mơ Việt Nam 1.4 Vai trị tài vi mơ Việt Nam 1.4.1 Cung cấp dịch vụ tài cho xã hội 1.4.2 Thúc đẩy phát triển hệ thống tài 1.4.3 Góp phần xóa đói giảm nghèo 1.4.4 Nâng cao suất lao động biên 1.4.5 Đa dạng hóa khoản thu nhập ngồi sản xuất nơng nghiệp 1.4.6 Giúp người nghèo tránh, giảm rủi ro kinh tế CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu chung Hội Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 2.2 Hoạt động tài vi mô Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 2.2.1 Vai trò Hội LHPN Việt Nam ngành Tài vi mơ Việt Nam 2.2.2 Các hình thức hoạt động tài vi mơ Hội LHPN Việt Nam kết 2.2.3 Đặc điểm hoạt động tài vi mơ Hội 2.3 Mơ hình tài vi mơ thành cơng Hội: Tổ chức tài quy mơ nhỏ trách nhiệm hữu hạn thành viên Tình Thương (TYM) 2.3.1 Giới thiệu tổ chức tài quy mơ nhỏ TNHH MTV Tình Thương 2.3.2 Kết đạt 2.4 Các khó khăn, tồn việc triển khai TCVM Hội 2.4.1 Khó khăn nội 2.4.1 Khó khăn từ mơi trường tài vi mơ CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 3.1 Các nhiệm vụ trọng tâm Hội nhiệm kỳ 2012-2017 3.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động tài vi mô Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH SÁCH KÝ TỰ VIẾT TẮT ADB CT TCVM CEP FAO Hội LHPN MTV MFWG M7 MFI NHNN NN& PTNT NHCSXH TW TKTD TCVM TYM TV Ngân hàng phát triển Châu Á Chương trình tài vi mơ Qũy trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm Tổ chức Nông lương Thế giới Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Một thành viên Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam Tổ chức tài vi mơ trách nhiệm hữu hạn M7 Ngân hàng nhà nước Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng sách xã hội Trung ương Tiết kiệm tín dụng Tài vi mơ Tổ chức tài quy mơ nhỏ TNHH MTV Tình Thương Thành viên TKBB TKTN TNHH SIDA UNFPA UNDP V1, V2, V Vốn XDSC WB Tiết kiệm bắt buộc Tiết kiệm tự nguyện Trách nhiệm hữu hạn Cơ quan phát triển Quốc tế Thụy Điển Quỹ Dân số Liên hợp quốc Chương trình phát triển Liên hợp quốc Vịng 1, Vịng 2, Vòng… Vốn hỗ trợ xây dựng sửa chữa Ngân hàng giới Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp sản phẩm vốn TYM Bảng 2.2: Tổng hợp mức chi trả tương trợ Bảng 2.3: Tổng hợp số kết hoạt động phi tài TYM DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Đường giá trị hồn trả biên người nghèo người giàu Hình 2: Lợi ích tài vi mơ cho an sinh xã hội Hình 3: Lợi ích tài vi mơ cho sản xuất Hình 4: Quy mơ dư nợ tín dụng TCVM ủy thác qua Hội phụ nữ trung bình/thành viên lao động nữ, 2007-2011 Hình 5: Mức độ tiếp cận (% lao động nữ) TCVM qua Hội Phụ nữ, 2007-2011 Hình 6: Quy mơ cấu dư nợ tín dụng TCVM ủy thác qua Hội, 2007-2011 Hình 7: Quy mô tỷ lệ nợ hạn theo đơn vị ủy thác, 2007-2011 Hình 8: Tăng trưởng điểm giao dịch TYM Hình 9: Biểu đồ tăng trưởng Thành viên qua năm Hình 10: Biểu đồ tăng trưởng dư nợ vốn Hình 11: Biểu đồ dư nợ vốn bình quân Hình 12: Tỷ trọng dư nợ theo mục đích sử dụng vốn Hình 13: Biểu đồ cầu nguồn vốn TYM năm 2012 Hình 14: Biểu đồ số lượt chi trả quỹ tương trợ từ tháng 8/2008 đến Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH SÁCH KÝ TỰ VIẾT TẮT ADB CT TCVM CEP FAO Hội LHPN MTV MFWG M7 MFI NHNN NN& PTNT NHCSXH TW TKTD TCVM TYM TV Ngân hàng phát triển Châu Á Chương trình tài vi mơ Qũy trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm Tổ chức Nông lương Thế giới Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Một thành viên Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam Tổ chức tài vi mơ trách nhiệm hữu hạn M7 Ngân hàng nhà nước Nông nghiệp phát triển nơng thơn Ngân hàng sách xã hội Trung ương Tiết kiệm tín dụng Tài vi mơ Tổ chức tài quy mơ nhỏ TNHH MTV Tình Thương Thành viên TKBB TKTN TNHH SIDA UNFPA UNDP V1, V2, V Vốn XDSC WB Tiết kiệm bắt buộc Tiết kiệm tự nguyện Trách nhiệm hữu hạn Cơ quan phát triển Quốc tế Thụy Điển Quỹ Dân số Liên hợp quốc Chương trình phát triển Liên hợp quốc Vịng 1, Vòng 2, Vòng… Vốn hỗ trợ xây dựng sửa chữa Ngân hàng giới Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp sản phẩm vốn TYM Bảng 2: Tổng hợp mức chi trả tương trợ Bảng 3: Tổng hợp số kết hoạt động phi tài TYM DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Đường giá trị hoàn trả biên người nghèo người giàu Hình 2: Lợi ích tài vi mơ cho an sinh xã hội Hình 3: Lợi ích tài vi mơ cho sản xuất Hình 4: Quy mơ dư nợ tín dụng TCVM ủy thác qua Hội phụ nữ trung bình/thành viên lao động nữ, 2007-2011 Hình 5: Mức độ tiếp cận (% lao động nữ) TCVM qua Hội Phụ nữ, 2007-2011 Hình 6: Quy mơ cấu dư nợ tín dụng TCVM ủy thác qua Hội, 2007-2011 Hình 7: Quy mô tỷ lệ nợ hạn theo đơn vị ủy thác, 2007-2011 Hình 8: Tăng trưởng điểm giao dịch TYM Hình 9: Biểu đồ tăng trưởng Thành viên qua năm Hình 10: Biểu đồ tăng trưởng dư nợ vốn Hình 11: Biểu đồ dư nợ vốn bình quân Hình 12: Tỷ trọng dư nợ theo mục đích sử dụng vốn Hình 13: Biểu đồ cầu nguồn vốn TYM năm 2012 Hình 14: Biểu đồ số lượt chi trả quỹ tương trợ từ tháng 8/2008 đến Phạm Thị Vân Lớp: 8A7 - VBII ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VI? ??T NAM 2.1 GIỚI THIỆU HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VI? ??T NAM 2.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỘI Hội Liên hiệp phụ nữ Vi? ??t Nam. .. luận chung tài vi mơ Chương 2: Thực trạng triển khai tài vi mô Hội Liên hiệp Phụ nữ Vi? ??t Nam Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy tài vi mô Hội Liên hiệp Phụ nữ Vi? ??t Nam Em xin chân thành cám ơn... xã hội, tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ Vi? ??t Nam Hội thành vi? ?n Mặt trận Tổ quốc Vi? ??t Nam, thành vi? ?n Liên đoàn phụ nữ dân chủ quốc tế Liên đoàn tổ chức phụ nữ ASEAN (Hiệp Hội nước Đông Nam

Ngày đăng: 01/11/2014, 03:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan