phương hướng dạy học bài tác gia nguyễn ái quốc-hồ chí minh trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

91 798 1
phương hướng dạy học bài tác gia nguyễn ái quốc-hồ chí minh trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN HỮU THẮNG PHƢƠNG HƢỚNG DẠY HỌC BÀI TÁC GIA NGUYỄN ÁI QUỐC-HỒ CHÍ MINH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ cách mạng khoa học kĩ thuật, hội nhập phát triển Trước hồn cảnh đó, để bắt kịp xu phát triển chung giới, thời đại, yêu cầu cấp bách đặt giáo dục nước ta phải không ngừng đổi mới, đại hoá nội dung phương pháp dạy học Nhà trường nơi giúp cho cá nhân, công dân thay đổi triệt để quan niệm phương pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu thời đại - thời đại mà người phải động, tích cực sáng tạo Trong thực tế, giảng dạy văn học sử nhà trường phổ thơng nói chung dạy học tác gia nói riêng cịn nằm quỹ đạo lối dạy học cũ không phát huy lực học tập học sinh Giảng dạy theo phương pháp thuyết giảng hay thông báo chiều thích ứng với nơng nghiệp công nghiệp cách hàng chục kỉ Khi tri thức nhân loại cịn ít, u cầu giáo dục lúc cần người " thừa hành thừa hành sáng dạ" người động sáng tạo, biết giải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vấn đề thực tiễn đặt ra, biết tự tìm kiếm việc làm Với văn học sử tác gia văn học, lượng kiến thức nhiều, khó nên giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình Dạy thuyết trình kết đánh giá tuỳ thuộc vào khả tái lượng kiến thức nhiều hay theo lời giảng giáo viên hay theo sách giáo khoa, khả sáng tạo học sinh khơng có hội để phát triển Lối dạy ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giảng dạy văn Đối với văn học sử tác gia văn học, làm để học sinh không thờ với giảng, hứng thú say mê tìm hiểu phát huy tính sáng tạo? Làm để rèn luyện lực tự nghiên cứu, tự hoạt động văn học sinh? Vì có phương hướng dạy học hợp lý giúp em hình thành lực tự nghiên cứu, tự hoạt động văn việc làm cần thiết, sát thực với xu đổi phương pháp dạy học, đáp ứng mục tiêu giáo dục Nghị II Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII ghi: " Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học." Định hướng trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài với lí sau: 1.1 Bài học tác gia kiểu tiềm ẩn nhiều yếu tố Nó khơng bao gồm kiến thức đời, người nghiệp văn chương mà cịn kiến thức thể loại, nhiều lĩnh vực, quan điểm, tư tưởng, thành tựu, nội dung, nghệ thuật phong cách sáng tác nhà văn Hay nói cách khác, học tác gia chứa đựng dung lượng lớn kiến thức, thuộc nhiều lĩnh vực khác (bao gồm kiến thức khái quát kiến thức cụ thể) Mặt khác, nhiều kiến thức trùng lặp, học lại thiên cung cấp kiến thức nên hiệu học không cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới, lãnh tụ vĩ dân Việt Nam Người nhà văn lớn, người "mở đường cho văn học giai cấp vô sản" (Hà Minh Đức) Hậu thừa hưởng từ Người khối lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều thể loại, nhiều phong cách, viết nhiều thứ tiếng khác Những sáng tác có giá trị vơ quan trọng việc giáo dục tinh thần yêu nước, tình cảm cách mạng lòng tự hào dân tộc cho hệ trẻ Việt Nam Khơng cịn góp phần đưa văn học Việt Nam vào quỹ đạo chung văn học cách mạng giới với tư cách phận hợp thành Đồng thời, thơ văn Bác giải đắn kịp thời vấn đề dân tộc thời đại 1.3 Trong chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông nay, Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh tác giả lựa chọn giảng dạy với tư cách tác gia lớn văn học Việt Nam Vì thực luận văn này, ý nghĩa phục vụ học tập, chúng tơi cịn muốn cung cấp phương hướng dạy học học tác gia cách khoa học hợp lí để tất người quan tâm đến ngành giáo dục có thêm tư liệu tham khảo bổ ích, q giá q trình học tập nghiên cứu 1.4 Hiện nay, phương hướng giảng dạy tác gia văn học nói chung tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh nói riêng, giáo viên nhiều lúng túng chưa thực tìm phương hướng giảng dạy hợp lí, có hiệu Thực tế cho thấy, học tác gia giáo viên giảng dạy phương pháp thuyết trình, giảng từ đầu đến cuối, học sinh nghe ghi chép Như học khơng phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Điều ngược lại với phương pháp giáo dục đại Phương pháp dạy học đại lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn, trò chủ thể hoạt động Tuy nhiên với khối lượng kiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thức lớn, phức tạp, quỹ thời gian có hạn, giáo viên lại chưa tìm phương pháp dạy học hợp lý ngun nhân dẫn đến tình trạng học hiệu 1.5 Lâu tìm hiểu nhà văn Hồ Chí Minh, nhà nghiên cứu, phê bình văn học dành nhiều sức lực, tâm huyết cho trang viết có giá trị Người Nhưng cơng trình coi "Phương hướng dạy học tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh" đối tượng nghiên cứu chun biệt cịn vắng bóng Cho đến khoảng trống cần khai thác nghiên cứu Với tất lý với lịng kính u vơ hạn người đất Việt Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng tơi định chọn "Phương hướng dạy học tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng" làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học văn - công mà xã hội chung tay góp sức Lịch sử vấn đề Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh nhân cách lớn tổng hồ nhiều tư tưởng, trị, đạo đức, văn hoá, nghệ thuật, giáo dục, phong cách sống làm việc, Nói Hồ Chí Minh, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết "Hồ Chí Minh người phi thường, xuất chúng nhà chiến lược, nhà lãnh đạo, nhà tổ chức đồng thời nhà văn hoá, nhà báo, nhà thơ lớn Chất người Hồ Chí Minh chất Việt Nam, chất cộng sản, chất nhân văn Tất gặp gỡ, hoà quện người" Khi xuất hiện, tác phẩm văn chương Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh giới nghiên cứu văn học độc giả đặc biệt ý Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu văn chương Hồ Chí Minh, chúng tơi nhận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thấy nhà nghiên cứu tập trung vào hai hướng tiếp cận chủ yếu là: tiếp cận góc độ tổng quan tiếp cận từ tác phẩm cụ thể Có nhiều cơng trình nghiên cứu Hồ Chí Minh như: Trương Chính-Cảm nghĩ đọc truyện kí Bác-Báo văn nghệ quân đội số 2, năm 1975 Xích Điểu-Văn châm biếm, đả kích qua số viết Bác Hồ-Tạp chí văn học số 3, năm 1970 Hà Minh Đức-Truyện kí Hồ Chủ tịch-Tạp chí văn học số 3, năm 1974 Hà Minh Đức-Chủ tịch Hồ Chí Minh người khai sáng mở đầu cho hệ văn học-Tạp chí cộng sản số 6, năm 1980 Hà Minh Đức-Sự nghiêp báo chí văn học Hồ Chí Minh-Giáo dục năm 2000 Đỗ Đức Hiểu-Hồ Chí Minh người sáng tạo điển hình văn học-Tạp chí văn học số 3, năm 1975 Nhiều tác giả-Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh-NXB khoa học xã hội, năm 1979 Phạm Huy Thơng-Nghệ thuật viết văn Hồ Chủ tịch-Tạp chí văn học số 3, năm 1974 Phạm Huy Thông-Để hiểu nhà văn Hồ Chí Minh-Tạp chí văn học số 3, năm 1980 Lê Trí Viễn-Đọc viết Bác-Văn nghệ quân đội tháng 5, năm 1972 Nguyễn Xuân Lạn-Thơ văn Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh nghiên cứu phê bình- NXB ĐHQG Hà Nội, năm 1999 Đào Lan Anh- Nhân vật người kể chuyện truyện kí Nguyễn Ái Quốc- Luận văn tốt nghiệp đại học, năm 2004 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thanh Hải- Dạy thơ Hồ Chí Minh- Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, năm 2007 Nguyễn Trí-Nguyễn Trọng Hồn-Đinh Thái Hương: Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn- tiếng Việt nhà trường phổ thông- Nxb Giáo dục, 2001 Các nhà nghiên cứu dường có ưu đặc biệt với sáng tác Hồ Chí Minh qua nhiều cơng trình kể Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến phương hướng giảng dạy học tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh chương trình trung học phổ thông Mặc dù thành tựu nhà nghiên cứu trước tiền đề quý báu cho chúng tơi q trình nghiên cứu, khai thác đề tài Với đề tài "Phương hướng dạy học tác gia Nguyễn Ái Quố-Hồ Chí Minh chương trình Ngữ Văn THPT" người viết mong muốn đưa hướng tiếp cận hiệu tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh chương trình ngữ văn trung học phổ thơng Đồng thời, góp phần nhỏ bé vào công đổi phương pháp dạy học mà xã hội bàn làm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực tế học tập giảng dạy tác gia Hồ Chí Minh nhà trường phổ thơng nhiều vướng mắc cần tháo gỡ: dung lượng kiến thức lớn, học sinh chưa thực chủ động học tập, phương pháp giảng dạy giáo viên cịn lúng túng chưa phát huy triệt để tính sáng tạo học sinh Vì nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói việc đổi phương pháp dạy học văn học sử nói chung, tác gia Hồ Chí Minh nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Để đạt mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nghiên cứu tiền đề lí luận cần thiết khả nhận thức học sinh Trung học phổ thông việc chiếm lĩnh văn học sử nói chung, tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh nói riêng Nghiên cứu thực trạng dạy học tác gia Hồ Chí Minh nhà trường phổ thơng Đề xuất phương hướng dạy học dạy tác gia Hồ Chí Minh Thiết kế thực nghiệm dạy tác gia Hồ Chí Minh Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu luận văn 4.1 Phạm vi nghiên cứu Do yêu cầu đề tài "Phƣơng hƣớng dạy học tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh chƣơng trình ngữ văn Trung học phổ thơng" nên sâu vào khảo sát, nghiên cứu học tác gia Hồ Chí Minh chương trình ngữ văn Trung học phổ thơng Từ kết nghiên cứu, đề xuất phương hướng dạy học phù hợp với tình hình thực tế 4.2 Đối tượng nghiên cứu Bài "Tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh"- SGK Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, năm 2009 Giáo án dạy học tác gia Hồ Chí Minh giáo viên Thực tế học học tác gia Hồ Chí Minh học sinh Trung học phổ thơng Phƣơng pháp nghiên cứu Khi thực luận văn này, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề tìm hiểu Phương pháp khảo sát, điều tra thực trạng dạy học tác gia Hồ Chí Minh nhà trường phổ thơng nhằm đánh giá chất lượng tiếp thu học sinh, dạy giáo án giáo viên Phương pháp so sánh tổng hợp nhằm đưa kết luận khoa học, kết luận sư phạm Trên sở đề xuất phương hướng dạy học tích cực Phương pháp thực nghiệm sư phạm, thực hóa phương hướng dạy học qua thiết kế giáo án dạy thực nghiệm nhằm đánh giá, xác nhận tính đắn, hợp lý khả thi biện pháp thực tế dạy học nhà trường Trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Phƣơng hƣớng dạy học tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh đề xuất khoa học việc dạy học học tác gia nhà trường phổ thông Nếu tổ chức dạy học theo đề xuất luận văn góp phần tích cực nâng cao hiệu dạy học học tác gia Hồ Chí Minh trường phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu& Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh tiền đề khoa học nghiên cứu tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh Chương 2: Phương hướng dạy học tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Chương 3: Thiết kế thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG1 TÁC GIA NGUYỄN ÁI QUỐC-HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TÁC GIA NGUYỄN ÁI QUỐC-HỒ CHÍ MINH 1.1 Tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh 1.1.1.Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc cịn nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung) học lấy tên Nguyễn Tất Thành, nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng năm 1890 quê ngoại làng Hoàng Trù, sau quê nội làng Kim Liên-huyện Nam Đàn-Nghệ An Đây vốn quê hương phong trào đấu tranh quật khởi, giàu truyền thống văn học Người sinh gia đình nhà nho yêu nước, gốc nông dân Song thân Người cụ Nguyễn Sinh Sắc cụ Hồng Thị Loan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn tượng), viết để làm (mục đích) sau định viết (nội dung) viết (hình thức) - Sáng tác Hồ Chí Minh tập trung chủ yếu vào đề tài chống thực dân đế quốc, chống phong kiến, tuyên truyền độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội + Nhóm 2: Quan điểm Hồ Chí Minh chức văn nghệ? - Hồ Chí Minh xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng: Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong (Cảm tƣởng đọc "Thiên gia thi") - Hồ Chí Minh xem văn nghệ mặt trận, nhà văn chiến sĩ mặt trận ấy, nhà văn phải đời góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh triển xã hội +Nhóm 3: Chứng minh quan điểm Hồ Chí Minh coi tác phẩm văn chương phải có tính chân thực, - Hồ Chí Minh đề cao thứ văn học thực? "chân thực", "hiện thực", chống văn học "giả dối", "bịa đặt" Người yêu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn cầu văn nghệ sĩ phải miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn đề tài phong phú thực cách mạng, phải ý nêu gương người tốt, việc tốt, uốn nắn, phê phán xấu - Người yêu cầu nhà văn phải ý đến hình thức biểu hiện, tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề Phải viết cho dễ hiểu, dễ nhớ Hình thức tác phẩm phải sáng, dễ đọc, dễ nhớ, ngôn ngữ phải chọn lọc Sáng tác văn học Hồ Chí Minh - G: Kể tên tác phẩm Hồ Chí Minh mà em học - Ngắm trăng, Tức cảnh Pác Bó, Đi đƣờng, Những trị lố hay Va-ren Phan Bội Châu, Rằm tháng Giêng, Cảnh khuya, Tuyên ngơn Độc lập - G gợi dẫn: Hồ Chí Minh để lại cho nhân dân ta nghiệp văn chương lớn lao tầm vóc, phong phú đa dạng thể loại, đặc sắc phong cách sáng tạo Sau G chia lớp thành nhóm: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn + Nhóm 1: Kể tên nêu nội dung tác phẩm văn luận Hồ Chí Minh? - Những năm 20 kỉ XX, Hồ Chí Minh viết Bản án chế độ thực dân Pháp: tố cáo tội ác lừa bịp thực dân Pháp nhân dân nước thuộc địa - Bản Tuyên ngôn Độc lập (1945) : vạch rõ sách tàn bạo thực dân Pháp; tố cáo Pháp hai lần bán nước ta cho Nhật; rõ nguyên nhân ta giành độc lập từ tay Nhật; khẳng định quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Khơng có q độc lập tự (1966): thể tiếng gọi non sông đất nước trước phút thử thách đặc biệt - Bản Di chúc : lời dặn thiết tha, chân tình với đồng bào, đồng chí nước, vừa mang tính chiến lược hướng phát triển đất nước + Nhóm 2: Kể tên nêu nội dung tác phẩm truyện ngắn tiêu biểu Hồ Chí Minh? - Các truyện ngắn tiêu biểu: Pa-ri, Lời than vãn bà Trƣng Trắc, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn Vi hành, Những trò lố hay Va-ren Phan Bội Châu, - Nội dung tác phẩm trên: Nguyễn Ái Quốc xây dựng sắc sảo tên vua bù nhìn Khải Định; tên thực dân Va-ren trơ tráo, giả dối; dựng lên hình tượng Phan Bội Châu uy nghi, lẫm liệt + Nhóm 3: Kể tên nêu nội dung tác phẩm kí tiêu biểu Hồ Chí Minh? - Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đƣờng vừa kể chuyện (1963): thể "cái tôi" đỗi trẻ trung, giản dị, ham học hỏi, say mê hoạt động với cơng việc + Nhóm 4: Kể tên nêu nội dung tác phẩm thơ tiêu biểu Hồ Chí Minh? -Tập Nhật kí tù sáng tác từ tháng năm 1942 đến năm 1943 vừa mang giá trị thực vừa mang giá trị nhân đạo * Giá trị thực: vạch trần mặt tàn bạo nhà tù Quốc dân đảng * Giá trị nhân đạo: Thể cảm thương sâu sắc với đồng loại: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn phu phen, nhân dân lam lũ, em nhỏ, phụ nữ, người bạn tù, bộc lộ niềm tin tương vào ngày mai tươi sáng - Chùm thơ viết trước sau cách mạng: Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó, Ca sợi chỉ, Bài ca du kích, gợi lại chân thực xúc động thời kì hoạt động bí mật Người chiến khu Việt Bắc Ngồi cịn có thơ viết thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp: Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng, Lên núi, Tin thắng trận, Phong cách nghệ thuật - GV: Chứng minh phong phú, đa dạng phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh? - Hồ Chí Minh có phong cách nghệ thuật phong phú đa dạng Sự phong phú, đa dạng phong cách Hồ Chí Minh thể sau: - Nhật kí tù thơ chữ Hán Hồ Chí Minh mang phong cách thơ cổ điển, đậm đà phong vị đời Đường, đời Tống Trung Hoa - Truyện kí viết tiếng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn Pháp Người lại văn xuôi theo phong cách Âu Châu đại - Riêng sáng tác thơ, tuỳ mục đích đối tượng, Người sử dụng nhiều thể tài: nhằm tuyên truyền cách mạng cho nơng dân, cơng nhân, binh lính, Người dùng hình thức ca, vè, nhằm giãi bày rung động tâm hồn, Người dùng lối thơ trữ tình cổ điển phương Đơng - Những văn luận vậy, tuỳ mục đích đối tượng, giọng văn Người hùng hồn, đanh thép, ơn tồn thân mật III Tổng kết - Trình bày hiểu biết thân qua học tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh? - Chủ tich Hồ Chí Minh lãnh tụ cách mạng đồng thời nhà văn, nhà thơ Thơ văn Hồ Chí Minh gắn bó mật thiết với đời hoạt động cách mạng Người - Văn chương nghệ thuật Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại dấu ấn sâu đậm đời sống tinh thần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn người Việt Nam bạn bè quốc tế, thể rõ nét sắc văn hoá Việt 0Nam Đây di sản vô qúy báu lưu lại mãi khía cạnh tâm hồn người Việt Nam đẹp nhất, vĩ đại thời đại ngày 3.4 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm Chúng tiến hành giảng dạy giáo án thực nghiệm tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh học sinh khối 12 trường: THPT Bến Tre - Vĩnh Phúc THPT Hai Bà Trưng - Vĩnh Phúc THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc THPT Võ Thị Sáu - Vĩnh Phúc Trên sở giáo án thực nghiệm phương hướng dạy học mới, chúng tơi nhận thấy: Bài tác gia Hồ Chí Minh có nhiều vấn đề cần khai thác làm sáng tỏ phạm vi tiết học Do đó, học thể nghiệm tài liệu quan trọng sách giáo khoa Dưới tổ chức dẫn dắt giáo viên thông qua biện pháp cụ thể, học sinh say sưa tìm tịi, chủ động trình tiếp cận, phát lĩnh hội tri thức Dựa vào sách giáo khoa, hiểu biết thân câu hỏi gợi dẫn giáo viên, học sinh phát nhận định khái quát, cốt lõi Trên sở đó, giáo viên bổ sung khái quát hoá thành nội dung học Cách làm kích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn thích học sinh động não tư duy, say mê hứng thú tìm hiểu tri thức Khơng khí lớp học vui vẻ, dân chủ, học sinh tích cực chủ động học tập Bảng 3.1: Chất lƣợng tiếp thu học sinh lớp giảng dạy thực nghiệm Trường Tổng số H Giỏi Khá Trung Dưới TB Bình Bến Tre 162 15% 47% 18% 20% Võ Thị Sáu 82 16% 45% 28% 11% Hai Bà 72 19% 53% 17% 11% 77 18% 44% 20% 18% Trưng Bình Xuyên Ở dạy thể nghiệm, giáo viên sử dụng phương hướng dạy học phù hợp với thực tế nên học sinh hứng thú học bài, nhận thức hoàn toàn chủ động, đường đến với tri thức lĩnh hội chúng rút ngắn lại Giáo viên ý đến hoạt động bên chủ thể bạn đọc học sinh, phối hợp linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học Về hệ thống luận điểm hệ thống câu hỏi học: hệ thống luận điểm xác định yêu cầu quan trọng tác gia Hồ Chí Minh Thiết kế thể nghiệm, người dạy lấy sách giáo khoa làm điểm tựa, tuân thủ hệ thống luận điểm, nhận định mà sách giáo khoa đưa để học sinh thuận lợi tìm hiểu Mỗi luận điểm, nhận định đưa học dạng thức khái quát nêu vấn đề Vì vậy, tạo cho học sinh phản ứng thắc mắc, đòi hỏi phải cho sáng tỏ Những luận điểm, nhận định có tính chất nêu vấn đề địi hỏi học sinh phải ln động não suy nghĩ, phải tự giác, tự lực tìm cách giải vấn đề Các em Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn phải huy động vốn hiểu biết, phát , liên tưởng, so sánh, tìm tịi liệu để làm sáng tỏ vấn đề Có thể nói hệ thống luận điểm, nhận định thiết kế thể nghiệm đặc biệt phát huy tác dụng việc khơi dậy hứng thú học tập học sinh rèn luyện lực tự học, tự tham gia lĩnh hội giải vấn đề học tác gia Hồ Chí Minh Hệ thống câu hỏi thiết kế thể nghiệm bám sát phương pháp dạy học Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề để định hướng tìm tịi, phát kiến thức học sinh Hệ thống câu hỏi đưa ý đến tính vừa sức học sinh, vừa có câu hỏi mang tính chất phát hiện, vừa có câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi liên tưởng mở rộng, câu hỏi so sánh, câu hỏi tái Các câu hỏi phương tiện, chỗ dựa để học sinh xác định, phát cụ thể hoá tri thức Từ dạy thực nghiệm đến điều tra, đánh giá kết dạy thể nghiệm, nhận thấy phương hướng dạy học mà đề xuất luận văn có tính khả thi việc đổi phương pháp dạy học văn Áp dụng phương hướng dạy học học bớt tính hàn lâm, giảm nặng nề vừa sức với học sinh PHẦN KẾT LUẬN Đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học văn nói riêng vấn đề thời xúc xã hội Đặc biệt thời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn đại công nghệ thông tin, lượng tri thức tăng lên ngày, mà thời lượng dành cho tiết học có hạn Chính mà hiệu giáo dục khơng cao giáo viên không lựa chọn phương pháp dạy học thực khoa học Dạy học dạy cho học sinh tri thức mà quan trọng phải dạy cho em đường chiếm lĩnh tri thức Dạy học có hiệu khơng nằm lượng kiến thức nhiều hay mà khả nắm vận dụng kiến thức học sinh Do vậy, thực đổi phương pháp dạy học vai trị người giáo viên quan trọng họ người trực tiếp giải vấn đề dạy học Văn học sử có vị trí quan trọng tiến trình văn học dân tộc nói chung mơn văn nhà trường nói riêng Bài học tác gia Hồ Chí Minh cung cấp cho học sinh giá trị chung từ giá trị nội dung đến hình thức nghệ thuật Bài xây dựng hoàn chỉnh chân dung đời nghiệp văn học, phong cách sáng tác văn học nhà văn, nhà thơ, nhà cách mạng vĩ đại dân tộc Việt Nam Với ý nghĩa đó, luận văn "Phƣơng hƣớng dạy học tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh chƣơng trình ngữ văn trung học phổ thơng" có ý nghĩa sâu sắc công việc đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông Luận văn góp phần giải nhận thức chưa đắn mối liên hệ kiến thức với phương pháp Lâu nay, giáo viên quen với việc dạy học tác gia Hồ Chí Minh nặng cung cấp kiến thức mà chưa nghĩ nhiều đến mục đích quan trọng phát huy chủ thể người học Đồng thời phá vỡ định kiến cho dạy tác gia phải thuyết giảng nhiều kiến thức, thời gian ít, hiểu biết kĩ học sinh hạn chế Luận văn khẳng định học tác gia thuận lợi cho việc thực phương pháp dạy học Bài tác gia Hồ Chí Minh chứa khối lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn kiến thức lớn, trừu tượng, có tính chất liên mơn, liên cấp Nắm vững kiến thức này, học sinh có tiền đề kiến thức để học đọc tác phẩm văn chương Người Cùng với kiến thức, phương pháp kĩ học sinh ngày hoàn thiện Nắm điều này, người giáo viên phải nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm, phải phát huy trí tuệ người học với việc vận dụng linh hoạt, hài hoà phương pháp, biện pháp dạy học để làm sống lại vai trò chủ thể người học Thực phương pháp dạy học chứng tỏ học sinh trung tâm dạy học tác gia Hồ Chí Minh, luận văn trọng tạo hội sử dụng nhiều hình thức để học sinh hoạt động, phát huy tiềm sáng tạo thân Trong chế dạy học này, người dạy phải giải triệt để mối quan hệ thu nhận kiến thức với phương pháp kĩ thu nhận tri thức Từ tạo phát triển toàn diện tâm hồn lực trí tuệ người học Bằng cách sử dụng phương hướng dạy học mới, luận văn tạo đồng hành đổi phương pháp dạy học đổi quan niệm, nội dung, chương trình sách giáo khoa thực quy trình dạy học văn nói chung dạy học tác gia Hồ Chí Minh nói riêng Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, đào tạo, từ yêu cầu thiết thực tế dạy học văn nhà trường trung học phổ thơng, tác giả luận văn phân tích khái quát lí luận khả tổ chức hoạt động học tập lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng cách có sở kết hợp với hoạt động lĩnh hội tri thức học tập để đưa phương hướng dạy học qua tác gia Hồ Chí Minh Qua luận văn, chúng tơi hy vọng luận chứng nêu góp phần khẳng định tính đắn khoa học cơng đổi phương pháp dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn Kết thực nghiệm trường trung học phổ thông cho thấy, phương hướng dạy học mà luận văn đưa có tác dụng khơi dậy kích thích học sinh tư độc lập, sáng tạo, hứng thú tìm tịi phát tri thức học Phần thử nghiệm luận văn phần kiểm chứng hiệu việc vận dụng phương hướng dạy học mà luận văn đề xuất, đồng thời góp tiếng nói thể tính thiết định hướng đắn luận văn Những biện pháp cụ thể làm nên tích cực việc tạo học tác gia Hồ Chí Minh vừa với sức tiếp thu học sinh để học đạt kết mong muốn Do thời gian trình độ người viết cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Người viết mong muốn nhận đóng góp, bảo nhà chun mơn để luận văn hồn thiện Thƣ mục tài liệu tham khảo Hoàng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Phạm Văn Đồng (1998), Thư gửi Hội thảo "Nghiên cứu phát triển lực tự học - tự đào tạo", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 2-1998 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB Khoa học Xã hội Trần Bá Hoành, Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Trần Bá Hồnh (1996), Phương pháp tích cực, NCGD số 8 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Tài liệu dùng cho trường ĐHSP Và CĐSP Nguyễn Thanh Hùng (1992), Sự tồn phương pháp cụ thể, NGGD số 10 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Cơ cấu chuyển vào tư đồng hiện, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 12 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Kỳ (1993), Phương pháp giáo dục tích cực, NCGD số 14 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy hcọ tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, Trường Bồi dưỡng cán Quản lí giáo dục, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nôi 19 Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 20 Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực 21 Vũ Châu Quán, Nguyễn Huy Quát (2006), Những điều chưa biết thơ ca chiến khu Bác Hồ, NXB Thanh niên 22 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Cảnh Toàn (1996 2000), Học dạy cách học, NXb ĐHSP Hà Nội năm 2000 Nghiên cứu khoa học, NCGD số 9-1996 24 Nguyễn Cảnh Toàn (1996), Phương pháp giáo dục tích cực - bàn học nghiên cứu khoa học, NCGD số -1996 25 Lê Khánh Tùng, Hình thành lực nghiên cứu cho học sinh trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ 26 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy hoạc văn - Tiếng Việt nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục 27 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1(2009), NXB Giáo dục 28 Sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao 12, tập (2009), NXB Giáo dục 29 Phạm Kim Xuyến (2000), Rèn luyện lực tự học cho học sinh THPT qua văn học sử, Luận văn Thạc sĩ 30 Văn kiện Đại hội Đảng VIII, NXB Chính trị Quốc gia 31 Vụ Giáo dục phổ thông cấp 3, Hướng dẫn phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh dạy học môn Văn, Tạp chí Giáo dục cấp số 1-1980 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Vụ Giáo dục phổ thơng cấp 3, Tình hình giảng dạy văn học nhà trường phổ thơng cấp 3, Tạp chí Giáo dục cấp 3, số 2-1980 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trạng dạy học Tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh chƣơng trình Ngữ văn Trung học phổ thông 1.3.1 Khảo sát giáo viên văn Trung học phổ thơng(THPT) tình hình dạy học tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh. .. Minh tiền đề khoa học nghiên cứu tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh Chương 2: Phương hướng dạy học tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Chương 3: Thiết kế... DẠY HỌC BÀI TÁC GIA NGUYỄN ÁI QUỐC-HỒ CHÍ MINH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Dạy học tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh cần có biện pháp tích cực hố hoạt động ngƣời học Phương

Ngày đăng: 01/11/2014, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan