BAI GIANG TINH HINH SU DUNG NANG LUONG TREN TG-VN

27 343 2
BAI GIANG TINH HINH SU DUNG NANG LUONG TREN TG-VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TiẾTKIỆM NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƯỚC Ngườitrìnhbày: Đỗ Bình Yên Phó Viện trưởng ViệnKhoahọcnăng lượng, ViệnKhoahọc và Công nghệ ViệtNam. Hà Nội: 15-16/12/2009 Đà Nẵng: 18-19/12/2009 TP Hồ Chí Minh: 20-21/12/2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Hội nghị Tập huấn đưa phương pháp dạy học tích hợp nội dung giáo dục sử dụng NL TK&HQ vào một số môn học cấp Trung học Email: dobinhyen@gmail.com Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 2 I. Một số khái niệm liên quan IV. Thế nào là SD NLTK&HQ? II. Tình hình SX & SD NL trên TG, VN V. Một số giải pháp SD NLTK&HQ III. Tại sao phải S.dụng NLTK&HQ? VI. Hoạt động TKNL ở VN và T.giới NỘI DUNG 2 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 3 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM  Một số định nghĩa về Năng lượng:  Có nhiều cách định nghĩa, cách giải thích khác nhau:  Giáo trình “Kinh tế năng lượng” của ĐH Bách khoa Hà Nội giới thiệu một số định nghĩa:  Năng lượng biểu thị khả năng sinh công.  Năng lượng là một đại lượng có khả năng cung cấp công trực tiếp.  Năng lượng là năng lực để sinh công hoặc sinh nhiệt. NL có thể được xem như là “công tích trữ”.  Năng lượng là một phạm trù vật chất mà ứng với một quá trình nào đócóthể sinh công. Quá trình ở đây là một quá trình biến đổi năng lượ ng một cách tự nhiên hay nhân tạo. Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 4 Một số định nghĩa về Năng lượng (tiếp):  Nghị định số 102/2003/NĐ về Sử dụng N.L TK&HQ Giải thích từ “Năng lượng” dùng trong Nghị định này: “Năng lượng là dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp”  Dự thảo số 11 “Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” Giải thích từ “Năng lượng” dùng trong Dự Luật này: Năng lượng là các loại nhiên liệu và điện năng, nhiệt năng thu được nhờ quá trình chuyển hoá nhiên liệu hoặc chuyển hoá các nguồn năng lượng tái tạo hoặc không tái tạo.  Và nhiều định nghĩa, cách hiểu khác 3 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 5 Phân loại năng lượng Theo dạng vật chất: • Rắn (Than, Củi gỗ…); • Lỏng (Dầu và các sản phẩm dầu; Biofuel…); • Khí (Khí và các SP khí) • Dạng khác: Plasma, Điện từ trường, Năng lượng cơ bắp… Điện năng Biến đổi Nhiệt năng Hóa năng Quang năng Cơ năng Thủy năng N.L N.Tử Theo quá trìnhbiến đổi Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 6 Phân loạinăng lượng (tiếp)  Theo công nghệ • Năng lượng truyềnthống • Năng lượng không truyềnthống  Theo khả năng tái sinh  Theo tính thương mại • Năng lượng tái tạo(Gió, Mặttrời, Biomas, Biogas, Địanhiệt, Sóng biển, Thủy điệncựcnhỏ…) • Năng lượng không tái tạo(Than, Dầu, Khí… ) • Năng lượng thương mại(Điện, Than, Dầu, Khí… ) • Năng lượng phi thương mại(Rơmrạ và các phụ phẩmnôngnghiệp, Biogas, Biofuel…) 4 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 7 Sử dụng năng lượng cuối cùng Viên,bó, bánh Đốt Khí Khí, dầu, cốc Khí hoá Nhiệtphân Gỗ vụn, mùn cưa Dầuthựcvật N.liệuS.học (Biofuel: Etanol, Metanol) Khí sinh học (Biogas) Phân giảikỵ khí Lên men rượu Quá trình Sinh học Sinh khối (Biomas) Ví dụ: Xác, chất thải động vật, thựcvật Quá trình Vậtlý Quá trình Nhiệthoá Nén chặt, sấy Giảmkíchcỡ Ép Phân loạinăng lượng (tiếp) Về năng lượng sinh khối(Biomas) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 8 Phân loạinăng lượng (tiếp)  Theo dòng biến đổinăng lượng:  N.L Sơ cấp: N.L có sẵntrongtự nhiên như than, dầuthô, khí tự nhiên, thủynăng, N.L. hạt nhân, địanhiệt, N.L mặttrời, củigỗ, rơmrác, phụ phẩmnôngnghiệp…  N.L Thứ cấp: N.L đã đượcbiến đổitừ những dạng N.L khác như điệ̣n,xăng dầu, hơinướcdo các lò hơicấp, khí than do lò khí hóa than cấp, các sảnphẩmdầudo crackinhdầu mỏ…  N.L Cuố icùng:N.L đượcsử dụng tạihộ tiêu thụ, ngườitiêudùng sau khi đã qua khâu tryềntải, vận chuyển.  N.L Hữuích:N.L cuối cùng đượcsử dụng sau khi bỏ qua các tổn thấtcủathiết bị sử dụng năng lượng. Các khâu: Sảnxuất => Biến đổi=>Vận chuyển=>Sử dụng Mụctiêucủahộ sử dụng là N.L Hữu ích=> CầngiảmtổnthấtN.L tại các khâu trên 5 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 9 Mộtsốđơnvị năng lượng • Đơnvịđolường thường dùng các bộisố sau: kilo (k): = 10 3 Mega (M) = 10 6 Giga (G) = 10 9 Tera (T) = 10 12 …, ngoài ra còn dùng tấn(t) = 10 3 •Cácđơnvịđo thông dụng trong ngành N.L: Jun (J), calo (cal), Wh, Wat (W) •Cácđơnvị khác dùng trong ngành N.L: Nhiệttrị của 1 kg than tiêu chuẩn: 7.000 kcal (1 kce) Nhiệttrị của1 kg dầutương đương 10.000 kcal (1 koe) Đơnvịđonhiệt: 1 Btu = 1,055 kJ; đo công suất: 1 HP (Mã lực) = 736 W => Tạo thành nhiều đơnvịđo: • Công suất: kW, MW…TW; Btu/h… • Công, năng lượng: kWh… TWh; kJ…TJ; kcal… Tcal; koe, toe, Mtoe; kce, tce; Btu… • Đothể tích: kl (= 1.000 lít); 1 thùng (1 barrel) = 159 lít Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 10 Cường độ năng lượng(CĐNL): Là mức tiêu hao năng lượng để làm ra một đơn vị giá trị gia tăng tính bằng tiền hoặc một đơn vị sản phẩm, hoặc bình quân đầu người. • Đối với toàn nền kinh tế, chỉ tiêu CĐNL của GDP là mức tiêu thụ NL tính bằng kg dầu qui đổi trên 1 USD (koe/USD). • Đối với từng ngành, chỉ tiêu CĐNL tính bằng koe/USD GTGT. • CĐNL thấp chứng tỏ việc tiêu thụ NL để SX ra một đơn vị GTGT giảm, tức là hiệu quả sử dụng NL tăng lên  Ví dụ CĐNL năm 2005:  Việt Nam: 500 koe/1000 USD Nhật Bản: 100 koe/1000 USD  Việt Nam, Tiêu thụ điện (2005): 540 kWh/ng.năm  Việt Nam, T.Thụ NLSC (2005): 250 koe/ng.năm 6 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 11 Hệ số đàn hồi  Khi phân tích nhu cầu NL cũng như phân tích nhu cầu đối với các hàng hóa khác, chúng ta đều cần những thông tin về sự thay đổi tương đối=> hệ số đàn hồi  Hệ số đàn hồi phản ánh sự thay đổi tương đối của một biến phụ thuộc so với một biến độc lập nào đó  Hệ số đàn hồi giúp ích rất nhiều trong việc dự báo nhu cầu đối với một mặt hàng nào đó  Phản ánh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự biến thiên của một đạ i lượng cần xem xét đánh giá  Ví dụ hệ số đàn hồi:  Thái Lan: 1,3-1,4 và phấn đấu đạt 1,1 trong 5 năm tới  Việt Nam: 1,86 (Tốc độ gia tăng N.L 14% / Tốc độ gia tăng kinh tế 7% ) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 12 II. TÌNH HÌNH SX VÀ SỬ DỤNG N.L TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƯỚC 7 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 13 Tiêu thụ năng lượng sơ cấpcủathế giới [M.toe] 717,5 619,7 3.303,7 2.726,1 3.927,9 11.294,9 2008 6,4% 5,5% 29,2% 24,1% 34,8% 100,0% Cơ cấu năm 2008 (%) 20,5% 709,2670,4607,8610,4588,7Thủy điện 14,9% 622,0627,0610,9584,5541,3N.L Hạt nhân 37,1% 3.177,52.892,42.406,72.340,42.317,7Than 30,2% 2.637,72.496,82.287,52.199,32.026,4Khí tự nhiên 15,1% 3.952,83.871,03.611,33.558,73.433,3Dầuthô 24,6% 11.099,210.557,69.524,29.293,38.907,4Tổng 2007/1997 Tăng (%) 20072005200220001997Dạng N.L Source: BP Statistical Review of World Energy, June 2009; Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 14 World primary energy consumption patterns [M.toe] Source: BP Statistical Review of World Energy, June 2009; 8 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 15 Major oil trade movements Major trade movements 2008 Trade flows worldwide (million tonnes) Source: BP Statistical Review of World Energy, June 2009; Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 16 Chỉ tiêu Kinh tế, Năng lượng củamộtsố nướcnăm 2007 685 589836,3 58,4 50,22 71,2 85,2 ViệtNam 2.237 1.302 3.741,5 147,0 85,6 245,8 65,7 Thái Lan 8.152 11.607 35.075,4 37,5 53,4 161,3 4,6 Singapore 2.487 1.414 2.488,7 3.277,7 1.863,4 3.280,1 1.318,0 Trung Quốc 9.084 4.052 34.273,3 1.160,0 517,5 4.376,7 127,7 Nhật 14.454 7.814 45.702,2 4.367,9 2.361,4 13.811,2 302,2 USA 3.003 1.675 8.203,3 19.894,8 11.099,3 54.347,0 6.625,0 Toàn T. giới kWh/ngkoe/ngUS$/ngTWhM.toeTỷ US$Tr.người Đơnvị Điệnnăng Bình quân NLSC Bình quân GDP Bình quân Điệnnăng thương phẩm (4) Tiêu thụ N.L Sơcấp (3) GDP (7)Dân số (6) Tên nước Source: (3), (4): BP Statistical Review of World Energy, June 2008; (6) 2007 World Population Data Sheet, Population Reference Bureau, USA; (7) World Development Indicators database, World Bank, revised 10 September 2008 USA/World: Chiếm4,6% dânsố; 25,4% GDP; 21,3% Tthụ NLSC; 20% pt CO2 9 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 17 Tiêu thụ NLSC bình quân đầungười - 2008 [toe/người] Source: BP Statistical Review of World Energy, June 2009; Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 18 Phát thảikhí CO 2 củacácquốc gia (2006) 10 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 19 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 20 TÌNH HÌNH SX VÀ SỬ DỤNG N.L TRONG NƯỚC  SX SX năng năng lư lư ợ ợ ng ng sơ sơ c c ấ ấ p p : : 5.410 5.050 4.460 1.224 182 Tr.m3Trong đó, khí cho điện 7.944 6.860 6.890 1.580 183 Tr.m3Khai tháckhí 14,8515,918,516,37,672,7Tr.tKhai thácDầuthô 39,843,234,0911,68,44,6Tr.tSảnxuất Than 200820072005200019951990Đơn vịNăm  Xu Xu ấ ấ t t nh nh ậ ậ p p kh kh ẩ ẩ u u năng năng lư lư ợ ợ ng ng : : 200820072005200019951990Đơn vịNăm 3.220 2.630 383 GWhNhậpkhẩu điện 19,69931,94817,9873,2512,8210,789Tr. tXuấtkhẩuthan 13,90815,06217,96715,4237,6522,617Tr. tXuấtkhẩudầuthô 13,66513,6519,6368,7485,0042,888Tr. tNhậpkhẩu SP dầu Nguồn: Niên giám thống kê, Tổng cục Hải quan, EVN, Vinacoal, Petrovietnam [...]... kỹ thuật Việt Nam… Văn phòng TKNL đặt tại Bộ Công thương; Chi nhánh tại một số tỉnh, thành phố; Nội dung chương trình: Gồm 11 Đề án, biên chế thành 06 nhóm nội dung: Tăng cường quản lý nhà nước; Giáo dục, tuyên truyền; Phát triển, phổ biến thiết bị năng lượng hiệu su t cao, dần xóa bỏ thiết bị hiệu su t thấp; Sử dụng N.L Tiết kiệm và hiệu quả tại các doanh nghiệp SX công nghiệp, tại các tòa nhà, trong... VN (Tiếp) Chương trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Thời gian thực hiện: Giai đoạn 1: 2006-2010: Triển khai tích cực các nội dung của CT Giai đoạn 2: 2011-2015: Triển khai theo chiều sâu và diện rộng các nội dung của CT, trên cơ sở tổng kết, đúc rút kinh nghiệm GĐ 1 Mục tiêu phấn đấu Tiết kiệm : 3%-5% Tổng mức tiêu thụ N.L toàn quốc, giai đoạn 2006-2010 5%-8% tổng... công nghệ cần áp dụng đồng bộ, phối hợp với các giải pháp quản lý: Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị đúng kỹ thuật; Thay thế thiết bị, công nghệ đã cũ, đã lạc hậu, su t tiêu hao N.L lớn; Giải pháp cho thiết bị điện: Thay thế động cơ điện đúng công su t phụ tải yêu cầu; Cấp đủ điện áp, tần số; Khử sóng hài; Bù cosϕ; Sử dụng biến tần, thiết bị TKNL cho các động cơ thường làm việc non tải; Thay thế đèn sợi... N.L từ năm 1880 Năm 1947: Ban hànhquy định về quản lý nhiệt; Năm 1951: Ban hành Luật quản lý nhiệt; Năm 1979: Ban hành Luật liên quan đến S.Dụng N.L hợp lý (1983, 1993, 1998, 2002, 2004 điều chỉnh và bổ sung) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 38 19 V HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI (Tiếp) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 39 Cường độ N.L trong vận tải hành khách tại Nhật Bản Đỗ Bình Yên - Viện KH... năng lượng 43 HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VN (Tiếp) Các luật chuyên ngành có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến SD NLTK&HQ: Luật Tài nguyên nước năm 1998; Luật Dầu khí năm năm 2000; Luật Khoáng sản sửa đổi, bổ sung năm 2003; Luật Điện lực năm 2004; Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; Luật Khoa học và công nghệ năm 2000; Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006… Dự thảo số 11 “Luật sử dụng năng lượng TK&HQ”: Từ ngày... NƯỚC VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Điều 42 Trách nhiệm quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 8 Nhiệm vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo: a) Xây dựng chương trình, đưa nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào chương trình học trong nhà trường, phù hợp với các cấp học b) Phối hợp với các bộ, ngành xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ các hoạt... các bếp đun rơm rạ, củi, than; Đóng bánh một số phụ phẩm nông nghiệp để đun nấu; Phát triển bếp dùng NLMT; Lắp đặt dàn đun nước nóng NLMT; Sử dụng N.L Biogas đun nấu; Sử dụng các bếp gas, dầu, điện hiệu su t cao; Chiếu sáng: Thay thế đèn sợi đốt bằng đèn TK điện (Compaq, Led…); Dùng đèn Biogas; Tận dụng ánh sáng MT (Mở cửa sổ, lắp kính trên mái nhà, lắp tấm phản quang); Sử dụng nến… Đỗ Bình Yên - Viện... tắc phát triển N.L ’Phát triển đồng thời sử dụng hiệu quả N.L’ Năm 1986: Ban hành ‘Quy định tạm thời về Q.Lý N.L’ Năm 1990: Bắt đầu dự thảo ‘Luật TKNL’ Năm 1997: Ban hành luật TKNL Năm 2007: Sửa đổi, bổ sung Bao gồm 6 Chương, 50 Điều Điều hành, giám sát: Đứng đầu là Thủ tướng Ôn Gia Bảo; đứng đầu các tỉnh là chủ tịch tỉnh; Các tỉnh đều có T.Tâm TKNL; Cơ quan giám sát tại các tỉnh có chức năng như cảnh . đương 10.000 kcal (1 koe) Đơnvịđonhiệt: 1 Btu = 1,055 kJ; đo công su t: 1 HP (Mã lực) = 736 W => Tạo thành nhiều đơnvịđo: • Công su t: kW, MW…TW; Btu/h… • Công, năng lượng: kWh… TWh; kJ…TJ; kcal…. thuật;  Thay thế thiết bị, công nghệ đã cũ , đã lạc hậu, su t tiêu hao N.L lớn;  Giải pháp cho thiết bị điện: Thay thế động cơ điện đúng công su t phụ tải yêu cầu; Cấp đủ điện áp, tần số; Khử sóng. Minh: 20-21/12/2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Hội nghị Tập huấn đưa phương pháp dạy học tích hợp nội dung giáo dục sử dụng NL TK&HQ vào một số môn học cấp Trung học Email: dobinhyen@gmail.com Đỗ

Ngày đăng: 01/11/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan