quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện tiên du tỉnh bắc ninh

109 2.7K 12
quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện tiên du tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ THU TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ THỊ TUYÊN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận được sự động viên khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, của các thầy giáo, cô giáo, của anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Tiến sỹ Ngô Thị Tuyên, Người thầy, Người hướng dẫn; Ban lãnh đạo trường, Khoa Tâm lý Giáo dục, Khoa sau đại học Trường ĐHSP Thái Nguyên và các thày giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và làm luận văn; Lãnh đạo, chuyên viên Vụ Giáo dục Mầm non - Bộ Giáo dục và Đào tạo; Lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh; Lãnh đạo; chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thành phố trong tỉnh; Cán bộ quản lý, giáo viên các trường mầm non trên địa bàn huyện Tiên Du đã nhiệt tình tham gia góp ý kiến, cung cấp tư liệu, tài liệu trong quá trình điều tra, khảo sát phục vụ công tác nghiên cứu; Bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn. Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, tuy đã có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong được sự chỉ dẫn, đóng góp giúp đỡ của các thày giáo, cô giáo, các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn có giá trị thực tiễn. Xin chân thành cảm ơn ! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thu Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục các từ viết tắt iv Danh mục các sơ đồ, bảng v MỞ ĐẦU 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 V. Giới hạn đề tài 3 VI. Giả thuyết khoa học 4 VII. Phương pháp nghiên cứu 4 VIII. Những đóng góp mới của đề tài 5 IX. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới 6 1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 8 1.2.2. Quản lý giáo dục 14 1.2.3. Quản lý trường mầm non 16 1.2.4. Quản lý hoạt động chuyên môn ở trường mầm non 16 1.3. Những vấn đề cơ bản về quản lí hoạt động chuyên môn ở trường mầm non 17 1.3.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của trường mầm non 17 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của hiệu trưởng trường mầm non 18 1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động chuyên môn ở trường mầm non 20 1.3.4. Các biện pháp quản lý chuyên môn ở trường mầm non 22 Kết luận chương 1 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN 26 CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU 26 TỈNH BẮC NINH 26 2.1. Vài nét về tình hình giáo dục và giáo dục mầm non huyện Tiên Du 26 2.1.1. Tình hình giáo dục huyện Tiên Du 26 2.1.2. Giáo dục mầm non huyện Tiên Du 28 2.2. Thực trạng hoạt động chuyên môn của giáo viên các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 32 2.2.1. Hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe 32 2.2.2. Hoạt động giáo dục ở các trường mầm non 40 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 44 2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý mầm non về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương thức quản lí, kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn 44 2.3.2. Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 48 2.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 50 2.4.1. Những điểm mạnh và điểm hạn chế của công tác quản lý hoạt động chuyên môn của HT các trường MN huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 50 2.4.2. Nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng 52 Kết luận chương 2 53 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH 55 3.1. Căn cứ đề xuất biện pháp 55 3.1.1. Chiến lược phát triển GD-ĐT và chuẩn chương trình giáo dục mầm non của Bộ GD&ĐT 55 3.1.2. Quy hoạch phát triển GDMN huyện Tiên Du 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.1.3. Căn cứ thực tiễn 58 3.2. Các biện pháp 59 3.2.1. Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý các trường mầm non 59 3.2.2. Quản lý chặt chẽ việc thực hiện nội dung chương trình 70 3.2.3. Tăng cường khâu giám sát, kiểm tra đánh giá việc quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non 72 3.2.4. Tập trung mọi nguồn lực để quản lý tốt hoạt động chuyên môn 77 3.3. Thăm dò tính khả thi của các biện pháp đề xuất 84 Kết luận chương 3 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 1. Kết luận 87 2. Khuyến nghị 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Được sử dụng trong luận văn) 1. Giáo dục ………………………………………………………… GD. 2. Cán bộ quản lý …………………………………………………CBQL. 3. Cán bộ quản lý giáo dục: ………………………………… CBQLGD. 4. Quản lý giáo dục ………………………………………………QLGD. 5. Quản lý ………………………………………………………… QL. 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá: ………………………… CNH, HĐH. 7. Giáo dục và Đào tạo ……………………………………… GD&ĐT. 8. Giáo dục mầm non: ……………………………….…………GDMN. 9. Mầm non: …………………………………………………….….MN. 10. Hiệu trưởng: ………………………………………………… ….HT. 11. Uỷ ban nhân dân: ……………………………….……………UBND. 12. Cơ sở vật chất: ………………………………………………. CSVC. 13. Xã hội hoá giáo dục: ……………………………………….XHHGD. 14. Xã hội: ………………………………………………………… XH. 15. Kinh tế - xã hội: ……………………………………….…….KT-XH. 17. Biện pháp: ……………………………………………………… BP Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 1: Mô hình về quản lý 12 Sơ đồ 2: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý 14 Sơ đồ 3.1: Chu trình kế hoạch hoá 69 Sơ đồ 3.2: Quá trình kiểm tra quản lý HĐCM của hiệu trưởng trường Mầm non 73 Bảng 2.1: Qui mô giáo dục mầm non huyện Tiên Du 28 Bảng 2.2: Sự phân bố các trường MN trên địa bàn huyện Tiên Du 29 Bảng số 2.3: Thống kê số trường, lớp, trẻ ra nhóm lớp toàn huyện Tiên Du từ năm học 2007-2008 đến năm học 2011-2012 30 Bảng 2.4: Thực trạng việc thay thế thực đơn các ngày trong tuần ở các trường Mầm non 34 Bảng 2.5: Thực trạng việc xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ ở trường Mầm non 34 Bảng 2.6: Thống kê giáo dục mầm non năm 2007 - 2012 36 Bảng 2.7: Cán bộ quản lý trường Mầm non đã học chương trình “bồi dưỡng hiệu trưởng” 44 Bảng 2.8: Nhận thức của cán bộ quản lý về công tác quản lý hoạt động chuyên môn 46 Bảng 2.9: Thực trạng biện pháp quản lý chuyên môn của hiệu trưởng 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong qúa trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tuy đã có sự tăng trưởng nhanh về kinh tế, nhưng nước ta vẫn là nước đang phát triển, thu nhập thấp, và do vậy nguồn lực được huy động vào giáo dục đào tạo luôn luôn ít hơn mức cần thiết. Về quy mô, mạng lưới, đội ngũ giáo viên, chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ ta thấy giáo dục mầm non đã có chỗ đứng trong hệ thống giáo dục quốc dân, đã tạo được tiền đề cho sự phát triển, song vẫn còn còn tồn tại những điểm yếu, bất cập trước yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục. Để đạt được mục tiêu đến năm 2020 là “Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi dậy trẻ cho các gia đình …” (Nghị quyết lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII) đòi hỏi phải có sự đầu tư, quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và các lực lượng xã hội, đồng thời đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu liên tục của toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên trong ngành. Để giáo dục và đào tạo góp phần quan trọng phát triển nguồn nhân lực, Đại hội XI đề ra quan điểm: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục và đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học”. Giáo dục mầm non Bắc Ninh nói chung và giáo dục mầm non huyện Tiên Du nói riêng tính đến thời điểm này đã có chuyển biến rõ rệt về quy mô phát triển mạng lưới các trường mầm non (toàn huyện có 18 trường mầm non) số trẻ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 trong độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo đến trường rất đông: 47% đi nhà trẻ, 100% đi mẫu giáo. Về công tác chăm sóc giáo dục có sự đầu tư nỗ lực của toàn thể cán bộ giáo viên trong các trường, sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, các tổ chức xã hội và đã đạt được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, chất lượng công tác chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trong trường mầm non vẫn còn nhiều hạn chế do những nguyên nhân khác nhau. Một trong nguyên nhân đó là năng lực quản lý, chỉ đạo của các cán bộ quản lý nhà trường, đặc biệt là quản lý hoạt động chuyên môn. Hoạt động chuyên môn của giáo viên mầm non có những đặc trưng riêng. Giáo viên không chỉ tập trung vào hoạt động dạy học và giáo dục mà còn phải chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ. Bên cạnh đó giáo viên mầm non cũng cần tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học, tự bồi dưỡng và các hoạt động liên kết đào tạo, phục vụ cộng đồng (về mặt chuyên môn). Thực tế cho thấy hiệu trưởng một số trường mầm non một mặt chưa nhận thức hết được phạm vi của các hoạt động chuyên môn, mặt khác chưa đủ kiến thức và kỹ năng quản lý hoạt động. Ví dụ, lập kế hoạch cho các hoạt động còn mang tính hình thức, khâu tổ chức thực hiện thiếu tính năng động, sáng tạo, việc chỉ đạo thực hiện chưa được tiến hành triệt để và đặc biệt là khâu kiểm tra đánh giá còn chưa được quan tâm đúng mức. Ngành giáo dục huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh nhận thức rõ việc xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý là một trong những nội dung rất quan trọng của công tác chỉ đạo. Đội ngũ này là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục. Việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý trường mầm non, đặc biệt là công tác quản lý chuyên môn của hiệu trưởng là một công việc cấp bách và cần thiết. Trên cương vị làm công tác quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, nhận thức được phần nào những bất cập trong thực tiễn, với mong muốn tìm hiểu sâu về mặt lý luận nhằm soi rọi chỉ đạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 thực tiễn, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “ Quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trƣởng các trƣờng mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” để nghiên cứu với mong muốn góp phần vào sự phát triển giáo dục mầm non huyện Tiên Du nói riêng và sự phát triển giáo dục mầm non tỉnh Bắc Ninh nói chung. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở lý luận và thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn của HT các trường MN huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn cho HT qua đó góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà trường, thúc đẩy sự phát triển của bậc học trên địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh. III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý của hiệu trưởng các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. 2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non. 2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của đội ngũ hiệu trưởng các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. 3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn cho hiệu trưởng các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh và khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đó. V. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Quản lý hoạt động chuyên môn của giáo viên mầm non bao gồm rất nhiều hoạt động. Đề tài này chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục trẻ và vấn đề quản lý hoạt động này của hiệu trưởng. [...]... Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU... non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh IX CẤU TRÖC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và các bảng biểu, phụ lục kèm theo thì luận văn chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động. .. vụ của trường mầm non; tổ chức bộ máy trường mầm non; vai trò của hiệu trưởng trong công tác quản lý trường mầm non Các tác phẩm viết khá đầy đủ cả về lý luận và thực tiễn công tác quản lý ở trường mầm non Gần đây, một số luận văn cao học cũng đã đề cập đến công tác quản lý và quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng trường mầm non: Các biện pháp nâng cao năng lực quản lý chuyên môn của hiệu trưởng. .. 18 trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Khách thể điều tra: Cán bộ quản lý các trường mầm non đã nêu trên VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác quản lý hoạt động chuyên môn của của hiệu trưởng các trường MN huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh còn có những hạn chế nhất định nếu đề xuất và thực hiện một số biện phát quản lý hoạt động chuyên môn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội và giáo dục mầm non huyện. .. đó đòi hỏi công tác chăm sóc giáo dục ở các nhà trường phải tốt muốn vậy hoạt động quản lý phải tốt Quản lý hoạt động chuyên môn là nhiệm vụ trọng tâm trong quản lý nhà trường Quản lý chuyên môn trong nhà trường mầm non là quản lý trực tiếp các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Chính vì vậy, việc quản lý hoạt động chuyên môn của đội ngũ Hiệu trưởng các trường mầm non là một yêu cầu khách quan trong quá... hiệu trưởng các trường mầm non Hà Nội;biện pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường mầm non tỉnh Bắc Ninh của Lương Thị Biển… Các luận văn này cũng đã nói lên vai trò của hiệu trưởng trong công tác quản lý trường mầm non, những khó khăn mà hiệu trưởng các trường thường gặp phải trong công tác quản lý hiện nay và một số biện pháp bồi dưỡng năng lực quản lý chuyên môn của hiệu trưởng nhằm... huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh thì công tác quản lý hoạt động chuyên môn của HTcác trường MN sẽ được nâng lên với đòi hỏi thực tế của các trường VII PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá những vấn đề lý luận cơ bản của đề tài làm cơ sở cho nghiên cứu thực tiễn và đề ra các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Sau nghiên cứu này, Phạm Thị Châu (2002) cũng đã nghiên cứu vấn đề về công tác quản lý của hiệu trưởng trường mầm non trong tác phẩm “ Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non Nội dung của tác phẩm nêu một số khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục và quản lý trường mầm non; chức năng quản lý và quản lý giáo dục; hệ thống mục tiêu, nguyên tắc, phương pháp quản lý trường mầm non; vị trí,... lý trường Mầm non và quản lý chuyên môn của hiệu trưởng trường mầm non Ở Việt Nam những nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực quản lý trường mầm non và đặc biệt là quản lý chuyên môn của hiệu trưởng trường mầm non chỉ mới được quan tâm nhiều những năm gần đây Đinh Văn Vang (1996) đã tổng kết và phân tích những vấn đề cơ bản trong lý luận quản lý nhà trường Mầm non Những nghiên cứu của ông được trình bầy... trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp điều tra: Điều tra viết (100 phiếu) nhằm mục đích xem xét thực trạng công tác quản lý, hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh dưới góc nhìn của cán bộ, giáo viên trường mầm non b Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng chuyên môn (20 người) nhằm . Cơ sở lý luận quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng trường mầm non. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. . Hoạt động giáo dục ở các trường mầm non 40 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 44 2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý mầm. cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý hoạt động chuyên môn

Ngày đăng: 31/10/2014, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan