quản lý thư viện bằng phần mềm access

49 3.9K 6
quản lý thư viện bằng phần mềm access

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật MỤC LỤC Lêi nãi ®Çu Trong quá trình phát triển của xã hội, công nghệ thông tin đã và đang phát triển mạnh mẽ, ngày càng thâm nhập sâu, trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho con người trong mọi lĩnh vực. Trong những năm gần đây, nước ta đã có rất nhiều cố gắng để tiến kịp xu thế đổi mới và phát triển của khu vực và thế giới. Một trong các bước đi đúng đắn của nhà nước ta là ưu tiên phát triển ngành công nghệ thông tin, ngành mũi nhọn quan trọng trong mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Vì lẽ đó tin học ngày nay đã đi sâu vào mọi lĩnh vực của xã hội và đời sống con người. Trong thời gian học tập tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật chuyên ngành công nghệ thông tin, em đã hiểu thế mạnh mà các chương trình ứng dụng mang lại. Vì vậy em nhận đề tài thực tập tốt nghiệp với nội dung: “Xây dựng phần mềm quản lý thư viện” Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật. 1 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Được sự giúp đỡ của các cô trong thư viện và được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Phạm Thị Thu Huyền. Em đã hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp. Nhưng do thời gian còn hạn chế và sự tìm hiểu chưa được sâu nên còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp nhiệt tình của các thầy cô và bạn bè để đề tài của em có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Mai PHẦN I : KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN 1.1. Mục đích yêu cầu * Mục đích: Mục đích của đề tài là khảo sát phân tích thiết kế chương trình quản lý sách thư viện để hiểu biết và phục vụ cho việc mượn trả sách, quản lý độc giả và thống kê báo cáo tại thư viện sao cho có hiệu quả nhất. * Yêu cầu: Cần phải hiểu biết rõ và nắm được các công việc của quản lý thư viện từ đó đi đến khảo sát, phân tích hệ thống quản lý thư viện theo đúng yêu cầu, cuối cùng là phải thiết kế được chương trình với các chức năng chỉ rõ ở bước phân tích hệ thống. 1.2. Tìm hiểu chung về quản lý thư viện 1.2.1. Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý sách thư viện Một hệ thống quản lý thư viện có nhiệm vụ quản lý kho tư liệu trong thư viện hiện có để phục vụ cho công tác tra cứu, nghiên cứu của độc giả. Hệ thống quản lý phải nắm giữ được số lượng sách có trong thư viện, phân loại sách theo chương, và cần có các 2 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật mục để tiện cho công tác tìm kiếm. Ngoài ra hệ thống phải biết được tình trạng hiện tại của sách, phải cập nhật thông tin mỗi khi có tư liệu mới. Đối với việc phục vụ tra cứu, hệ thống phải đưa ra được danh mục các loại sách có trong thư viện sao cho độc giả có thể tìm được các tư liệu cần thiết, ngoài ra hệ thống cũng phải quản lý được những độc giả có yêu cầu mượn sách. Việc phân loại sách và quản lý độc giả là công việc phức tạp nhất trong công tác quản lý. 1.2.2. Tổ chức quản lý sách trong thư viện hiện nay Hệ thống quản lý sách của thư viện được tổ chức và hoạt động như sau: a. Bổ xung và bảo quản sách Bộ phận quản lý thư viện nhận được sách nhập về, tiến hành phân loại sách và đánh mã số sách. Tại đây cuốn sách sẽ được xem xét nội dung, thể loại qua đó phân loại cuốn sách theo chuyên mục đã có sẵn trong thư viện. Đồng thời cuốn sách cũng được đánh một mã số để tiện cho việc tra cứu, qua mã số này cán bộ quản lý có thể biết được cuốn sách nằm ở vị trí nào trong kho lưu trữ. Sau khi cuốn sách được phân loại và đánh mã số nó được cung cấp một thẻ mục lục, trên đó có mã số sách, tên sách, nội dung sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản… Trong quá trình quản lý những cuốn sách bị hư hỏng hoặc nội dung không còn phù hợp thì sẽ được loại bỏ ra khỏi hệ thống. b. Phục vụ độc giả Khi có nhu cầu tìm hiểu tài liệu độc giả sẽ đăng ký làm thẻ với thư viện. Để làm thẻ thư viện độc giả được cung cấp phiếu đăng ký. Trong phiếu độc giả phải điền một số thông tin cá nhân, phiếu này được thư viện tiếp nhận và lưu trữu. Đồng thời độc giả được cung cấp thẻ thư viện, trên thẻ có mã số độc giả và các thông tin khác thư viện sẽ quản lý độc giả thông qua mã số này. Khi có nhu cầu tìm tài liệu, độc giả sẽ tìm kiếm mã số sách thông qua hệ thống danh mục sách có tại phòng mượn của thư viện theo chủ đề, nội dung hoặc tác giả. Tiếp theo độc giả đăng ký mượn sách qua phiếu yêu cầu với thư viện. Trên phiếu yêu cầu có ghi mã số thẻ thư viện và mã số sách cần mượn, tên sách, ngày mượn và ngày trả… Sau đó căn cứ theo mã số sách cán bộ thư viện tiến hành kiểm tra lại các phiếu mượn sách để 3 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật thống kê sách mượn, sách hiện còn trong thư viện và thông báo lại cho độc giả biết cuốn sách nào đã hết. Cán bộ cũng phải kiểm tra xem có những độc giả nào vi phạm quy định của thư viện như: mượn quá số lượng sách cho phép, sách mượn quá hạn, làm hỏng sách… để có biện pháp xử lý. c. Ưu nhược điểm của quản lý thư viện trên * Ưu điểm: Hệ thống quản lý thư viện trên đã đáp ứng được các yêu cầu cần thiết của việc quản lý thư viện * Nhược điểm Hệ thống quản lý dùng đến nhiều giấy tờ, vì vậy việc bảo quản, tìm kiếm mất nhiều thời gian. Hệ thống mắc phải nhiều sai sót, công việc quản lý gặp nhiều khó khăn khi lượng độc giả tăng, do việc kiểm tra thời gian mượn, số lượng mượn đều phải làm thủ công. Vì vậy xảy ra nhiều sai sót trong quá trình quản lý. Việc phân loại sách cũng mất rất nhiều thời gian. 1.3. Khảo sát hiện trạng của thư viện Trường Cao Đẳng kinh tế-kỹ thuật nằm trên địa bàn tổ 15 phường Thịnh Đán TP Thái Nguyên. Điện thoại liên hệ: 0280.855.606 – fax: 0280.546.036. Email: Caodangktkt@vnn.vn Loại hình trường: Đơn vị hành chính sự nghiệp. Cơ quan quản lý (cấp trên): Đại Học Thái Nguyên. Ngành nghề đào tạo: Cắt gọt, động lực, điện, hàn, gò, nguội, kinh tế, công nghệ thông tin, nông lâm, sư phạm kỹ thuật,… Hệ đào tạo: + Cao đẳng + Trung học + Nghề Quá trình hình thành và phát triển của trường: Những năm trước đây trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật còn là trường công nhân kỹ thuật tiền thân là trường công nhân kỹ thuật miền núi Việt Bắc. Trường được thành lập ngày 19 tháng 01 năm 1974, trường đào tạo các 4 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật khoá công nhân lành nghề cho các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và cả nước. Để đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế thị trường trong thời đại công nghiệp hoá-hiện đại hoá, ngày 18 tháng 08 năm 2005, căn cứ theo quyết định số 4507/QĐ-BGD&ĐT trường CĐ Kinh tế-Kỹ thuật được thành lập. Để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của cán bộ giáo viên, học sinh sinh viên trong trường thư viện trường đã được thành lập. Khi mới thành lập do cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu, thư viện chỉ có 167 đầu sách, không có phòng đọc sách. Do số lượng HSSV ngày càng tăng và nhu cầu về nghiên cứu học tập và tìm hiểu tài liệu của HSSV ngày một nhiều. Thư viện đã xây dựng thêm 2 phòng đọc và tổng số đầu sách trong thư viện đã lên đến gần một nghìn đầu sách với nhiều chuyên ngành khác nhau: Kinh tế, công nghệ thông tin, nông lâm Ngoài sách ra hàng tuần, hàng tháng còn đặt mua các loại báo. Thư viện được sự quản lý của hai cán bộ thư viện. Công tác quản lý thư viện của trường chủ yếu dựa trên giấy tờ ghi chép, mọi công việc đều tiến hành thủ công là nhiều, từ việc cập nhật đến tìm kiếm, sắp xếp tài liệu. Do đó mất rất nhiều thời gian và nhân lực. Thêm vào đó do công tác quản lý trên giấy tờ nên việc lưu trữ tốn nhiều thời gian, và công tác bảo quản cũng gặp nhiều khó khăn, và do vậy việc sai sót khi cần cập nhật thông tin mới thường gây ra tẩy xóa là không tránh khỏi. Hiện nay thư viện trường được cấp thêm máy tính để trợ giúp cho công tác quản lý xong cũng chỉ để giảm bớt việc ghi chép, giúp in ấn số liệu. Tóm lại, việc quản lý sách của thư viện đều làm thủ công trên giấy tờ, máy tính chưa hỗ trợ nhiều và chưa có phần mềm quản lý. a. Nguyên tắc quản lý của thư viện  HSSV hay trong trường có nhu cầu làm thẻ phải làm đơn xin cấp thẻ. Cán bộ thư viện sẽ làm thủ tục cấp thẻ và ghi vào sổ theo dõi của thư viện. Đối với cán bộ giáo viên trong trường không phải làm thẻ.  Khi đến mượn sách, độc giả phải xuất trình thẻ cho cán bộ thư viện kiểm tra. Nếu đủ điều kiện mượn sách thì độc giả sẽ tự tra trong danh mục sách và ghi vào phiếu yêu cầu mượn sách. 5 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật  Điều kiện để được mượn sách là thẻ còn giá trị sử dụng, không làm mất sách và không nợ sách quá hạn. Tổng sách mượn của mỗi độc giả trong cùng thời điểm là không quá 3 quyển.  Nếu độc giả đủ điều kiện mượn sách thì cán bộ thư viện tiến hành thủ tục cho mượn sách và yêu cầu độc giả ký tên vào sổ theo dõi hàng ngày của thư viện.  Sử dụng sách không được gạch chân, gấp gáy, không cắt xé trang, tranh ảnh, không viết chú thích, lời bình, không ghi tên hoặc đánh dấu vào sách.  Khi nhận trả sách độc giả cần kiểm tra chất lượng sách. Nếu có hiện tượng khác thường phải báo ngay cho cán bộ thư viện biết để ghi nhận.  Khi trả sách phải đúng số, đủ trang, nếu làm hỏng phải sửa lại (hoặc bồi thường). Nếu làm mất phải đền bằng hình thức: - Trả đúng sách - Thay thế bằng cuốn khác có giá trị tương đương nhưng phải được cán bộ thư viện chấp nhận.  Khi có sách mới về thì cán bộ thư viện tiến hành vào sổ theo dõi sách có của thư viện và in danh mục sách để độc giả tham khảo.  Bạn đọc đến thư viện cần ăn mặc lịch sự, nói năng nhã nhặn khiêm tốn, nghiêm túc  Ai vi phạm nội quy tùy theo mức độ sẽ bị xử lý bằng các hình thức. Bồi thường, phê bình, cảnh cáo theo quy định và thu hồi thẻ thư viện. b. Các yêu cầu về quản lý thư viện 1. Quản lý độc giả Mỗi độc giả khi đến mượn sách phải có thẻ thư viện và phiếu yêu cầu. Thẻ thư viện TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THẺ THƯ VIỆN Số: …… 6 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Cấp cho: …………………………………………… Lớp: …………………………………………………. Khoa: …………………………………………… Có giá trị đến hết ngày … tháng … năm … Phụ trách thư viện 2. Nhập sách Sách mới bổ xung trước hết phải được phân loại theo nội dung cơ cấu bảng phân loại sách của thư viện và thực hiện các khâu nghiệp vụ thư viện hoàn chỉnh để đưa sách vào kho. Quá trình xử lý như sau: • Phân loại • Gán số đăng ký các biệt • Đưa vào sổ đăng ký • Đóng dấu • Dán mã sách • Lập mục lục • Đưa sách vào kho 3.Cho mượn sách Theo phiếu có mẫu sau: PHIẾU YÊU CẦU 7 Lớp CĐ CNTT – K1 Ảnh 3x4 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Họ tên độc giả:………………………………… Lớp:……………………. Số thẻ:…………………………………………. Số đăng ký cá biệt(Mã số sách), tên sách: 1…………………………………………………………………………… 2 ………………………………………………………………………… 3 ………………………………………………………………………… Ngày… tháng … năm … Độc giả (Ký và ghi rõ họ tên) 4. Nhận sách trả Độc giả đến trả sách thì cán bộ thư viện ghi vào phiếu mượn sách và sổ theo dõi hàng ngày. Độc giả làm mất sách hoặc hỏng sách, phải đền bằng các hình thức đúng theo nộp quy của thư viện. Do thư viện vẫn còn thiếu sách mà lượng độc giả lại ngày một nhiều nên việc mượn sách lâu dài là không thể. Nếu muốn sử dụng sách các bạn trong lớp có thể trao đổi nhau mượn. Nếu độc giả nào đến ngày trả mà không trả sách thì cán bộ thư viện ghi vào sổ theo dõi mượn quá hạn và yêu cầu độc giả bao giờ đến trả sách sẽ phải nộp phạt theo quy định.  Sổ mượn trả STT Ngày mượn Mã sách Tên sách Ngày trả Ghi chú Ký nhận 8 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật …… …………… …… … ………… …………… ………. PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 2.1. Giới thiệu về ngôn ngữ Access 2003 2.1.1. Giới thiệu chung về ngôn ngữ Access 2003 Mỗi ngôn ngữ, mỗi hệ quản trị cơ sở dữ liệu đều có những điểm mạnh riêng và dĩ nhiên cũng có những hạn chế riêng. Việc lựa chọn một công cụ, một môi trường để triển khai bài toán quản lý đặt ra tùy thuộc nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố chủ quan của người làm chương trình. Microsoft Access 2003 là một chương trình phần mềm ứng dụng nổi tiếng của Microsoft Office. Microsoft Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu, có thể sử dụng độc lập có tính bảo mật và hiệu quả cao trong công tác quản lý dữ liệu. Nó cho phép kết hợp với các chương trình lập trình chuyên nghiệp khác nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị dữ liệu. Microsoft Access được coi là một chương trình dễ sử dụng và phổ biến bởi nó đi kèm với bộ Microsoft Office. Bên cạnh những chương trình khác như: SQL server, Foxpro… đòi hỏi người tìm hiểu phải có những kiến thức nhất định về tin học và sự tư duy logic để có thể lập trình thì Microsoft Access được coi là sự lựa chọn đầu tiên. Cho đến nay Microsoft Access đã trở thành phần mềm cơ sở dữ liệu liên tục phát triển, thể hiện bước ngoặt quan trọng về sự dễ dàng trong việc sử dụng, nhiều người đã bị cuốn hút vào việc tạo các cơ sở dữ liệu hữu ích của riêng mình và các ứng dụng cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh. 2.1.2. Các thành phần chức năng của Access 2003 2.1.2.1. Bảng (Table) 9 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Bảng là đối tượng được định nghĩa và được dùng để lưu dữ liệu. Mỗi bảng chứa các thông tin về một chủ thể xác định. Mỗi bảng gồm các trường (filed) hay còn gọi là cột (column) lưu giữ các loại dữ liệu khác nhau và các bản ghi (record) hay còn gọi là các hàng (row) lưu giữ tất cả các thông tin về một cá thể xác định của chủ thể đó. Có thể nói một khóa cơ bản (Primary) gồm một hoặc nhiều trường và một hoặc nhiều chỉ mục (index) cho mỗi bảng để giúp tăng tốc độ truy nhập dữ liệu. 2.1.2.2. Mẫu biểu (Form) Mẫu biểu là đối tượng được thiết kế chủ yếu dùng để nhập hoặc hiển thị dữ liệu, hoặc điều khiển việc thực hiện một ứng dụng. Các mẫu biểu được dùng để trình bày hoàn toàn theo ý muốn các dữ liệu được truy xuất từ các bảng hoặc các truy vấn. Cho phép in các mẫu biểu, cũng cho phép thiết kế các mẫu biểu để chạy Macro hoặc Module đáp ứng một sự kiện nào đó. Mẫu biểu là phương tiện giao diện cơ bản giữa người sử dụng và một ứng dụng MS Access và có thể thiết kế các mẫu biểu cho nhiều mục đích khác nhau.  Hiển thị và điều chỉnh dữ liệu.  Điều khiển tiến trình của ứng dụng.  Nhập các dữ liệu.  Hiển thị các thông báo. 2.1.2.3. Truy vấn (Query) Là công cụ khai thác và xử lý dữ liệu của Microsoft Access, nó có thể đáp ứng các nhu cầu tra cứu về dữ liệu của các bảng dữ liệu thuộc CSDL. Query thường được sử dụng nhiều nhất là Select query. Ta có thể truy xuất dữ liệu cùng một lúc từ nhiều bảng khác nhau của CSDL, có thể phân tích và hiệu chỉnh dữ liệu ngay trên bảng truy vấn hay sử dụng nó làm CSDL cho một công việc khác. Bảng kết quả truy vấn được gọi là Dynaset. Một dynaset giống như một bảng dữ liệu nhưng không phải là một bảng dữ liệu thực sự, nó chỉ là cách tham khảo đối với dữ liệu được lấy từ nhiều bảng khác nhau. Chính vì vậy bạn có thể thực hiện các thao tác tính toán xử lý dữ liệu cùng một lúc trên nhiều bảng. 10 Lớp CĐ CNTT – K1 [...]... K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật  PHẦN III: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG & THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 3.1 Phân tích chức năng hệ thống 3.1.1 – Biểu đồ phân cấp chức năng Sau khi tìm hiểu và khảo sát hệ thống quản lý thư viện Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật ta có thể đưa ra các chức năng chính của quản lý thư viện như sau: Hệ thống quản lý thư viện Quản lý sách Nhập... Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật  Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 24 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật  Thẻ và phiếu y/c n Đơ ấp nc xi thẻ Độc giả Thẻ ch Sá ả tr Sách mượn 2.0 Quản lý độc giả TT sách 3.0 Quản lý mượn trả Thẻ Phiếu mượn trả (DS sách mượn) Sách Cán bộ thư viện Hoá đơn sách DM sách 1.0 Quản lý sách ... sách Nhập sách mới Sửa đổi sách Quản lý độc giả Huỷ sách Làm thẻ 22 Sửa đổi thẻ Quản lý mượn trả Huỷ thẻ QL mượn sách Lớp CĐ CNTT – K1 QL trả sách Xử lý VP Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật 3.1.2 – Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD)  Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Đơn xin cấp thẻ Y/C mượn trả TT trả lời Quản lý thư viện Độc giả Cán bộ thư viện Mượn - trả Thẻ TT yêu cầu... liệu mức dưới đỉnh 1 25 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Cán bộ thư viện TT sách HĐ Sách TT phản hồi Y/c sửa đổi sách TT phản hồi 1.3 Huỷ sách 1.2 Sửa đổi TT sách 1.1 Nhập sách mới Y/ c huỷ sách Sách thanh lý Sách  Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 2 26 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Độc giả Đơn... MaPL TenPL Kiểu Text Text Độ rộng 10 15 Giải thích Mã phân loại Tên phân loại PHẦN IV: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 4.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu trên máy Bảng DOCGIA Bảng KHOA 34 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Bảng LOP Bảng MUON 35 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Bảng SACH Bảng TRA 36 Lớp CĐ CNTT – K1 ... trả 27 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện Sách & TT sách Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật  Độc giả TT sách trả (Vi phạm) Thẻ 3.1 QL mượn sách 3.2 QL trả sách TT sách mất, hỏng TT sách mượn quá hạn DSS mất, hỏng DS mượn quá hạn Sách Phiếu mượn trả (Dss mượn) 3.3 Xử lý vi phạm Y/c nộp phạt Nộp phạt Độc giả 3.2 Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu 3.2.1 Chuẩn hóa Thẻ thư viện Các thuộc tính Chuẩn 1NF... chương trình Mỗi dự án bao gồm nhiều Form, mỗi Form sẽ được tạo thành một File trên đĩa 12 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Ngoài ra bạn cần tạo ra một vài Form để chứa mã lệnh riêng để xử lý một số thao tác đặc biêt, một File nữa dùng để quản lý toàn bộ dự án chương trình Như vậỵ, một Project gồm có: o Một File * FRM cho mỗi Form được thiết kế o Mỗi File... công cụ tạo biểu thức và các Wizard theo ý muốn 2.1.2.5 Tập lệnh (Macro) Macro là tập hợp các lệnh được quy định sẵn trong Microsoft Access giúp chúng ta có thể tự động hóa một quá trình xử lý nào đó Macro có nhiều loại: 11 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật  Macro group: là macro có chứa nhiều các menu con Các menu này được viết và lưu trữ thành một... CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật MSThe MSThe MSThe MSThe Hoten Hoten Hoten Hoten MaLop Ngaycap Ngaycap Ngaycap Lop Ngayhethan Ngayhethan Ngayhethan Makhoa Malop Malop Malop Khoa Tenlop Ngaycap Makhoa Malop Malop Ngayhethan Tenkhoa Tenlop Tenlop Makhoa Makhoa Makhoa Makhoa Tenkhoa Tenkhoa Sau khi chuẩn hóa ở dạng 3NF, từ tập thực thể Thẻ thư viện lập được 3... thể ta chuẩn hóa được ở 3 bảng ta thấy: DOCGIA trong bảng Thẻ thư viện và DOCGIA trong Sổ theo dõi mượn trả đều có MSThe là khóa chính DOCGIA(MSThe, Hoten, Ngaycap, Ngayhethan, Malop) DOCGIA(MSThe, Hoten, Lop) Ta chuẩn hóa tiếp 2 tập thực thể này: Các thuộc tính Chuẩn 1NF 31 Chuẩn 2NF Chuẩn 3NF Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật MSThe MSThe MSThe MSThe . công tác quản lý. 1.2.2. Tổ chức quản lý sách trong thư viện hiện nay Hệ thống quản lý sách của thư viện được tổ chức và hoạt động như sau: a. Bổ xung và bảo quản sách Bộ phận quản lý thư viện nhận. thống quản lý sách thư viện Một hệ thống quản lý thư viện có nhiệm vụ quản lý kho tư liệu trong thư viện hiện có để phục vụ cho công tác tra cứu, nghiên cứu của độc giả. Hệ thống quản lý phải. phần mềm quản lý thư viện Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật. 1 Lớp CĐ CNTT – K1 Xây dựng phần mềm quản lý thư viện  Trường CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Được sự giúp đỡ của các cô trong thư viện

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan