Báo cáo: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục thất thu thuế ở Việt Nam

52 1.1K 17
Báo cáo: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục thất thu thuế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo môn Thuế: Phân tích thực trạng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục thất thu thuế ở Việt Nam trình bày khái quát về thuế ở Việt Nam, thực trạng thất thu thuế ở Việt Nam, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp khắc phục. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH NGÂN HÀNG BÁO CÁO MÔN THUẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THẤT THU THUẾ Ở VIỆT NAM GVHD: THS. Trần Thị Mơ Lớp: 11DNH2 Nhóm thực hiện : Nhóm 6 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THẤT THU THUẾ Ở VIỆT NAM DANH SÁCH NHÓM: 1. Huỳnh Minh Nguyễn 2. Nguyễn Hửu Duy 3. Trần Khánh Duy 4. Nguyễn Thị Yến Ngọc 5. Huỳnh Thị Kim Phụng 6. Nguyễn Huy Toàn 7. Lưu Bích Trâm 8. Trương Hạnh Thanh Trúc 9. Phan Thị Ngọc Tuyền 10. Hà Ngọc Thúy Vy 11. Hồ Thị Hòa Hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1.KHÁI QUÁT VỀ THUẾ Ở VIỆT NAM 1.1. Sơ lược về Thuế 1.1.1. Khái niệm, vai trò 1.1.1.1. Khái niệm: − Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với NN, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do NN ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế. − Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù NN và pháp luật. − Thuế hay thu NSNN là việc NN dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu của NN. − Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và tài sản huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội. − Đóng thuế vừa là quyền lợi được thực thi trách nhiệm công dân đóng góp cho sự phát triển phồn vinh của đất nước, vừa là nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi công dân. 1.1.1.2. Vai trò: − Huy động nguồn lực tài chính, đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho nhà nước. − Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của NN nhằm huy động tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào NSNN. − Thuế là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối − Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của NN đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. -5- − Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội. 1.1.2. Đặc điểm, nguyên tắc chung về thuế 1.1.2.1. Đặc điểm − Thuế do cơ quan quyền lực NN cao nhất ban hành. − Thuế là khoản nộp mang tính nghĩa vụ bắt buộc của các pháp nhân và thể nhân đối với NN không mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp. − Thuế là công cụ phản ánh quan hệ phân phối lại của cải vật chất dưới hình thức giá trị giữa NN với các chủ thể khác trong xã hội. − Thuế là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN. − Thuế dựa vào thực trạng của nền kinh tế (GDP, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá sản xuất, thu nhập, lãi suất, ). 1.1.2.2. Nguyên tắc chung Các sắc thuế đều cần thỏa mãn ba nguyên tắc chung sau đây: − Trung lập: sắc thuế không được bóp méo các hoạt động sản xuất, dẫn tới phúc lợi xã hội (tổng hiệu dụng) của nền kinh tế bị giảm đi. − Đơn giản: việc thiết kế sắc thuế và tiến hành trưng thu thuế phải không phức tạp và không tốn kém. − Công bằng: sắc thuế phải đánh cùng một tỷ lệ vào các công dân có điều kiện như nhau. Giữa các công dân có điều kiện khác nhau, thì thuế suất cũng cần khác nhau (vì thông thường người có điều kiện tốt hơn có xu hướng tiêu dùng hàng hóa công cộng nhiều hơn). -6- 1.1.3. Phân loại 1.1.3.1. Các sắc thuế khi phân loại theo phương thức đánh thuế sẽ gồm hai loại là thuế trực thu và thuế gián thu 1.1.3.1.1.Thuế trực thu (Direct tax) Thuế trực thu loại thuế thu trực tiếp vào khoản thu nhập, lợi ích thu được của các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân. Thuế trực thu là loại thuế mà người, hoạt động, tài sản chịu thuế và nộp thuế là một Ví dụ: Thuế TNCN, Thuế TNDN… − Đặc điểm: • Thuế này có tính công bằng hơn thuế gián thu, vì phần đóng góp về thuế thường phù hợp đối với khả năng của từng đối tượng,có tính phân loại đối tượng nộp. • Thuế trực thu có nhược điểm là hạn chế phần nào sự cố gắng tăng thu nhập của các đối tượng, vì thu nhập và lợi nhuận càng cao thì phải nộp thuế càng nhiều. • Thuế trực thu do người có thu nhập phải trả một cách trực tiếp và có ý thức cho NN, nên họ cảm nhận ngay được gánh nặng về thuế và có thể dẫn tới những phản ứng từ chối hoặc trốn thuế. • Việc quản lí thu thuế này phức tạp và chi phí thường cao so với thuế gián thu 1.1.3.1.2.Thuế gián thu (Indirect tax) Thuế gian thu là loại thuế được cộng vào giá, là một bộ phận cấu thành của giá cả hàng hoá.Thuế gián thu là hình thức thuế gián tiếp qua một đơn vị trung gian (thường là các DN) để đánh vào người tiêu dùng.Thuế gián thu là thuế mà người chịu thuế và người nộp thuế không cùng là một. Chẳng hạn, chính phủ đánh thuế vào công ty (công ty nộp thuế) và công ty lại chuyển thuế này vào chi phí tính vào giá hàng hóa và dịch vụ, do vậy đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng. Ví dụ: Thuế GTGT, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế xuất nhập khẩu − Đặc điểm: -7- • Thuế này dễ thu hơn thuế trực thu vì tránh được quan hệ trực tiếp giữa người chịu thuế (người tiêu dùng) với cơ quan thu thuế. • Thuế này dễ điều chỉnh hơn thuế trực thu vì những người chịu thuế thường không cảm nhận đầy đủ gánh nặng của loại thuế này. 1.1.3.2. Phân loại theo cơ sở tính thuế: − Thuế thu nhập: cơ sở đánh thuế là thu nhập kiếm được − Thuế tiêu dùng: cơ sở đánh thuế là giá hàng hoá được tiêu thụ − Thuế tài sản: cơ sở đánh thuế là giá trị tài sản của các thể nhân, pháp nhân. 1.1.3.3. Phân loại theo mức thuế − Thuế đánh theo tỷ lệ % : thuế luỹ tiến, thuế luỹ thoái, thuế tỷ lệ cố định. − Thuế đánh trên mức tuyệt đối: Ấn định một số thu bằng tiền trên một đơn vị tính thuế như trọng lượng, khối lượng , diện tích, đơn vị sản phẩm. 1.1.3.4. Phân loại theo chế độ phân cấp và điều hành ngân sách − Thuế trung ương và thuế địa phương. 1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế: 1.2.1. Tên gọi Phản ánh nội dung chính của từng loại thuế và để phân biệt với những loại thuế khác. Thường đặt tên sắc thuế theo đối tượng đánh thuế (TNDN, TNCN ), theo từng mặt hàng (thuế rượu, thuế thuốc lá…) hoặc theo nội dung (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu…) 1.2.2. Đối tượng nộp thuế Là cá nhân hoặc pháp nhân có đối tượng tính thuế, có trách nhiệm phải nộp − Người nộp thuế : người đem tiền thuế nộp cho cơ quan NN. − Người chịu thuế: người có thu nhập bị thuế điều tiết. -8- 1.2.3. Đối tượng chịu thuế Là những căn cứ để xác định số tiền thuế phải nộp, là cơ sở tính thuế được thể hiện dưới dạng tiền tệ. Về cơ bản có 3 đối tượng tính thuế: − Giá trị hàng hóa, dịch vụ − Giá trị tài sản − Thu nhập của DN hoặc cá nhân. 1.2.4. Thuế suất: Thuế suất là linh hồn của 1 sắc thuế. − Thuế suất tuyệt đối: là mức thuế suất tính − Thuế suất tương đối: là mức thuế được tính thuế. − Thuế GTGT: 0%, 5%, 10%. − Thuế TTĐB: thuốc lá 65%, rượu 75%, − Thuế môn bài: 3 trđ, 2 trđ, 1 trđ… 1.2.5. Ưu đãi,miễn giảm thuế Mục đích khuyến khích phát triển sản xuất, thu hút đầu tư, chuyển dịch cơ cấu KT Ưu đãi về thuế suất: Áp dụng thuế suất thấp hơn trong thời gian nhất định với lĩnh vực, ngành nghề hoặc địa bàn đầu tư Ưu đãi về miễn thuế, giảm thuế : Miễn, giảm thuế cho toàn bộ TN hoặc phần TN cần khuyến khích Bên cạnh ưu đãi thuế suất, miễn giảm còn có các hình thức khấu hao nhanh, chuyển lỗ 1.3. Quản lý thuế 1.3.1. Cơ cấu tổ chức ngành thuế Việt Nam Ở Việt Nam bộ máy quản lý thuế được tổ chức thống nhất từ Trung ương đến địa phương và chịu trách nhiệm quản lý trong phạm vi cả nước tất cả các loại -9- thế, phí và lệ phí (thuế nội địa) cảu NSNN, các loại thu từ hoạt động xuất nhập khẩu do ngành Hải quan quản lý. Cơ cấu tổ chức ngành thuế ở nước ta như sau: Bộ Tài chính Tổng cục Hải quan Tổng cục thuế Kho bạc nhà nước Cục thuế Cục thuế Cục thuế Chi cục thuế Chi cục thuế Chi cục thuế Tổ Đội Hình 1-1. Cơ cấu tổ chức ngành thuế Việt Nam Bộ máy quản lý thuế được tổ chức thống nhất thành hệ thống theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương. − Ở Trung ương có Tổng cục thuế trực thuộc Bộ Tài chính. − Ở các tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương có các Cục thuế trực thuộc Tổng cục thuế, đồng thời chịu sự chỉ đạo song trùng của Uỷ ban nhan dan cùng cấp. − Ở các quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và các cấp tương đương có Chi cục thuế chịu sự chỉ đạo song trùng của Cục thuế và Uỷ ban nhân dân huyện, thị cùng cấp. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục thuế Tổng cục thuế là tổ chức thuộc Bộ tài chính, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các khoản thu nội địa theo quy định của pháp luật. Tổng cục thế có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ chính như sau: − Trình Bộ trưởng Bộ tài chính: Chiến lược phát triển, quy hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm của ngành thuế, các văn bản quy phạm pháp -10- Chính phủ [...]... phát hành các lệnh thu thuế, và thu khác theo lênh của pháp luật thu ; đôn đốc các tổ chức, cá nhân nộp thu đầy đủ kịp thời vào kho bạc − Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát việc kê khai thu , hoàn thu , miễn, giảm thu , nộp thu , quyết toán thu và chấp hành chính sách, pháp luật thu đối với các tổ chức và các cá nhân nộp thu nội bộ cơ quan thu và các tổ chức, cá nhân được uỷ nhiệm thu thuế Sau đây là... người nộp thu hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ của -12- mình thông qua công tác tiếp xúc, tuyên truyền, tư vấn, giải thích…Vấn đề người nộp thu chưa nhận thức đúng về thu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng thất thu thuế và gian lận thu Ba là, cả cơ quan thu và đối tượng nộp thu phải tôn trọng pháp luật về thu nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung 1.4 Xử lý vi phạm pháp luật về thu Hành... xuất và nhập trở lại mà lưu hành trong nội địa gây thất thu số tiền thu rất lớn cho Nhà nước Ngoài ra, nhiều chủ hàng lợi dụng quy định chuyển cửa khẩu để gian lận thu ; lợi dụng chính sách ân hạn thu để nợ thu sau đó tẩu tán bán hàng và bỏ trốn khỏi trụ sở kinh doanh mà không làm thủ tục giải thể DN để tránh thực hiện nghĩa vụ nộp thu CHƯƠNG 3.NGUYÊN NHÂN THẤT THU THUẾ Ở VIỆT NAM: 3.1 Nguyên nhân. .. nhiệm vụ của Cục thu : Ở cấp tỉnh, thành phố, đặc khu trực thu c Trung ương và Cục thu Cục thu là tổ chức trực thu c Tổng cục thu , có chức năng tổ chức thực hiện thu thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của NSNN trên địa bàn quản lý theo quy định của pháp luật Có các nhiệm vụ chính như sau: − Chỉ đạo hướng dẫn, tổ chức, thực hiện văn bản pháp quy về thu , quản lý công tác thu thuế và thu khác thống... quan thu , công chức thu trong quản lý thu ; vi phạm của Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác, người bảo lãnh nộp tiền thu , Kho bạc nhà nước, cá nhân, tổ -13- chức có liên quan trong việc thực hiên jcacs quy định của Luật Quản lý thu ; vi phạm về thì hành quyết định cưỡng chết thi hành quyết định hành chính thu -14- CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THẤT THU THUẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thất thu thuế. .. quản lý thu thuế; đề xuất và tham gia xây dựng, bổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật về thu − Lập dự toán thu thuế hằng năm theo quy định của Luật NSNN − Hướng dẫn, chỉ đạo cấp dưới tổ chức thu thuế và thu khác trên địa bàn và đảm bảo thu đủ, thu kịp thời vào NSNN − Tổ chức thanh tra, kiểm tra, kiểm soát bộ máy thu thuế và các đổi tượng nộp thu ; xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật... của Quản lý thu hiện hành tại Việt Nam 1.3.2 Khái niệm và mục tiêu quản lý thu 1.3.2.1 Khái niệm Quản lý thu là những biện pháp nghiệp vụ do cơ quan có chức năng thu NSNN thực hiện, bao gồm: Lập kế hoạch thu, tổ chức thu thuế, kiểm tra, thanh tra, xử lý phạt vi phạm nhằm đảm bảo thu thuế đầy đủ, kịp thời và đúng luật Ngày nay vai trò của thu ngày càng nâng cao, vì vậy bộ máy quản lý thu ngày được... quản lý thu trên địa bàn -11- − Phân tích, đánh giá công tác quản lý thu , tham mưu với cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương về lập dự toán NSNN, công tác thu trên địa bàn; phối hợp với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn để thực hiện nhiệm vụ được giao − Tổ chức thực hiện các biện pháp thu thuế đối với các tổ chức, các nhân do Chi cục thu trực tiếp quản lý: tính thu , lập sổ thu , thông báo thu , phát... quản lí thu ; tham mưu với cấp uỷ,chính quyền địa phương về lập dự toán thu NSNN, công tác thu trên địa bàn; phối hợp chặt chẽ với các ngành cơ quan, đơn vị liên quan để thực hiện nhiệm vụ được giao − Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ thu thuế đối với các đối tượng nộp thu theo sự phân cấp; hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các Chi cục thu trong việc quản lý thu thuế Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục thu ... người nộp thu … Những khó khăn chung của nền kinh tế đã tạo áp lực lớn thu NSNN của ngành Thu nói riêng và ngành Tài chính nói chung trong năm 2013 Trong khi đó, nhiệm vụ thu NSNN của ngành Thu lại đang đối mặt với thực trạng trốn thu và gian lận thu ngày càng tinh vi và phức tạp Theo báo cáo của Tổng cục Thu , số thu NSNN của ngành Thu trong 8 tháng đầu năm 2013 ước đạt 390.712 tỷ đồng, tương đương . khai thu , hoàn thu , miễn, giảm thu , nộp thu , quyết toán thu và chấp hành chính sách, pháp luật thu đối với các tổ chức và các cá nhân nộp thu nội bộ cơ quan thu và các tổ chức, cá nhân. phương thức đánh thu sẽ gồm hai loại là thu trực thu và thu gián thu 1.1.3.1.1 .Thu trực thu (Direct tax) Thu trực thu loại thu thu trực tiếp vào khoản thu nhập, lợi ích thu được của các. người nộp thu chưa nhận thức đúng về thu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng thất thu thuế và gian lận thu . Ba là, cả cơ quan thu và đối tượng nộp thu phải tôn trọng pháp luật về thu nói

Ngày đăng: 31/10/2014, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THUẾ Ở VIỆT NAM

    • 1.1. Sơ lược về Thuế

      • 1.1.1. Khái niệm, vai trò

        • 1.1.1.1. Khái niệm:

        • 1.1.1.2. Vai trò:

        • 1.1.2. Đặc điểm, nguyên tắc chung về thuế

          • 1.1.2.1. Đặc điểm

          • 1.1.2.2. Nguyên tắc chung

          • 1.1.3. Phân loại

            • 1.1.3.1. Các sắc thuế khi phân loại theo phương thức đánh thuế sẽ gồm hai loại là thuế trực thu và thuế gián thu

              • 1.1.3.1.1. Thuế trực thu (Direct tax)

              • 1.1.3.1.2. Thuế gián thu (Indirect tax)

              • 1.1.3.2. Phân loại theo cơ sở tính thuế:

              • 1.1.3.3. Phân loại theo mức thuế

              • 1.1.3.4. Phân loại theo chế độ phân cấp và điều hành ngân sách

              • 1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế:

                • 1.2.1. Tên gọi

                • 1.2.2. Đối tượng nộp thuế

                • 1.2.3. Đối tượng chịu thuế

                • 1.2.4. Thuế suất:

                • 1.2.5. Ưu đãi,miễn giảm thuế

                • 1.3. Quản lý thuế

                  • 1.3.1. Cơ cấu tổ chức ngành thuế Việt Nam

                  • 1.3.2. Khái niệm và mục tiêu quản lý thuế

                    • 1.3.2.1. Khái niệm

                    • 1.3.2.2. Mục tiêu của quản lý thuế

                    • 1.4. Xử lý vi phạm pháp luật về thuế

                      • 1.4.1. Đối tượng áp dụng

                      • 1.4.2. Các hành vi vi phạm pháp luật về thuế

                      • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THẤT THU THUẾ CỦA VIỆT NAM

                        • 2.1. Thực trạng thất thu thuế của Việt Nam

                          • 2.1.1. Thực trạng chung của nền kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan