nâng cao chất lượng học tập lịch sử việt nam giai đoạn 1946-1954 của học sinh lớp 9 thông qua việc sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử

62 816 0
nâng cao chất lượng học tập lịch sử việt nam giai đoạn 1946-1954 của học sinh  lớp 9 thông qua việc sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN AN DƯƠNG TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ CỞ LÊ THIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG: “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1946-1954 CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ CỞ LÊ THIỆN THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)” Người thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Hằng Tổ : Khoa học xã hội Năm học: 2013 – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT: GIỚI THIỆU 2.1 Hiện trạng: 2.2 Giải pháp thay thế: .7 2.3 Vấn đề nghiên cứu: .8 2.4 Giả thuyết nghiên cứu: PHƯƠNG PHÁP 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Thiết kế: .9 Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương .9 3.3 Quy trình nghiên cứu 10 Bảng Thời gian thực nghiệm 10 3.4 Đo lường 11 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 11 4.1 Phân tích liệu .11 Bảng 4: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động 11 4.2 Bàn luận kết 12 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .13 5.1 Kết luận: 13 5.2 Khuyến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHỤ LỤC 16 PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 16 PHỤ LỤC : ĐỀ KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ( SAU TÁC ĐỘNG) 48 PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ( SAU TÁC ĐỘNG) 52 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Bảng Thời gian thực nghiệm 10 Bảng 4: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động 11 TĨM TẮT: Ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học ngày trở thành xu tất yếu, công cụ đắc lực hỗ trợ giáo viên học sinh việc đổi phương pháp, phương tiện dạy học nhằm góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Trong dạy học lịch sử, đảm bảo tính trực quan nguyên tắc hàng đầu có ý nghĩa quan trọng nằm tạo biểu tượng lịch sử cụ thể khắc phục tình trạng “hiện đại hố” lịch sử cho học sinh Trong đó, đồ giáo khoa đồ dùng trực quan sử dụng phổ biến dạy học lịch sử Nếu sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint…để thiết kế lại chỗ trọng tâm cần khai thác sâu đồ, lược đồ giáo khoa trở thành đồ, lược đồ động hiệu sử dụng đồ nâng cao Bản đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử đem lại cho học sinh biểu tượng khứ làm chỗ dựa vững cho học sinh nắm nét khái quát, điển hình tạo nên đặc trưng nội hàm khái niệm Nó phương tiện có hiệu để hình thành khái niệm lịch sử, giúp cho học sinh nắm quy luật phát triển xã hội Đồng thời, cịn giúp học sinh nhớ kỹ, nhớ lâu, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử thu nhận Giải pháp sử dụng số đồ giáo khoa điện tử để dạy diễn biến chiến dịch kháng chiến chống thực dân Pháp vào số học lịch sử Việt Nam lớp giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 thay sử dụng lược đồ, đồ tĩnh sách giáo khoa coi nguồn cung cấp thơng tin giúp học sinh nắm rõ chất kiện, tượng lịch sử Bản đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử dạng đồ giáo khoa điện tử, nhiên xây dựng với hỗ trợ công nghệ thông tin, tạo nên yếu tố “điện tử” đồ giáo khoa điện tử Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: hai lớp trường THCS Lê Thiện Lớp C lớp thực nghiệm B lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay dạy 25, 26 27 (lịch sử lớp – Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954) Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh: lớp thực nghiệm đạt kết học tập cao so với lớp đối chứng Điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 7,7; điểm kiểm tra đầu lớp đối chứng 6,05 Kết kiểm chứng T-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh sử dụng đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946-1954 làm nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp trường THCS Lê Thiện GIỚI THIỆU 2.1 Hiện trạng: Như biết, năm gần đây, chất lượng dạy học lịch sử ngày tụt dốc, báo chí có nhiều viết phản ánh thực trạng Sau kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng (THPT) đặc biệt sau kì thi đại học, cao đẳng hàng năm điểm 0, điểm mơn Lịch sử lại người ta thống kê Gần đây, tượng HS xé đề cương môn Sử biết mơn khơng có danh sách thi tốt nghiệp tạo nên sốt xã hội Dấu hỏi lớn đặt ra: Tại HS lại chán ghét, sợ môn Sử vậy? Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, phải kể tới việc chậm đổi phương pháp dạy học (PPDH) Việc trì lối dạy học đọc – chép tạo nặng nề, áp lực cho em học mơn tất yếu dẫn tới tình trạng chán nản, hứng thú học tập Yêu cầu cấp thiết đặt phải tạo khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái mà đạt hiệu cao Để nâng cao hiệu loại học, đồng thời gây hứng thú học tập cho HS, giáo viên (GV) áp dụng nhiều PPDH khác miêu tả, tường thuật, ứng dụng công nghệ thông tin hay kể chuyện lịch sử Mỗi câu chuyện lịch sử điểm nhấn quan trọng học, qua câu chuyện, HS có thêm hứng thú với học, mơn, có ham muốn khám phá tri thức lịch sử, quan trọng câu chuyện giúp em dễ dàng ghi nhớ kiến thức hơn, định hướng tính giáo dục làm người Việc thường xuyên sử dụng câu chuyện nhân vật dạy học lịch sử (DHLS) góp phần quan trọng vào hình thành kiến thức, giáo dục phát triển toàn diện HS theo mục tiêu môn Lịch sử Tuy nhiên, khả tư học sinh hạn chế nên việc sử dụng phương tiện trực quan để giúp học sinh tái nguyên tắc dạy học lịch sử Trong việc sử dụng đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử có ý nghĩa to lớn góp phần nâng cao hiệu học lịch sử tất mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển Thế nhưng, phương tiện trực quan phục vụ dạy học lịch sử (hệ thống đồ, lược đồ tranh ảnh lịch sử danh mục đồ dùng Bộ Giáo dục phát hành) không đủ cho dạy Bên cạnh đồ, lược đồ kênh chữ ký hiệu nhỏ phát huy tác dụng triệt để Các tranh ảnh sách giáo khoa màu sắc đơn điệu thiếu đồng So với yêu cầu đặt môn định hướng đổi phương pháp giai đoạn nói rằng: phương tiện dạy học nói chung chưa đáp ứng yêu cầu tạo nên hứng thú học tập cho học sinh Trong thực tế trường THCS Lê Thiện, nhiều giáo viên nhận thức ý nghĩa việc sử dụng đồ giáo khoa nói chung, đồ giáo khoa điện tử nói riêng với lý khách quan chủ quan, phận không nhỏ giáo viên bỏ qua sử dụng chưa hiệu phương tiện trực quan nên chất lượng học lịch sử hạn chế, tiết học chưa thật thu hút phát huy tính tính cực học tập học sinh Một phận giáo viên học sinh chủ động vẽ đồ giáo khoa để phục vụ hoạt động dạy học, nhiên phần lớn đồ chưa thật đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mỹ Kết học sinh có thuộc chưa hiểu biết sân sắc chất vật tượng lịch sử nên chưa có yêu thích mơn chưa vận dụng tri thức vào thực tế Để thay đổi trạng trên, đề tài nghiên cứu sử dụng số đồ giáo khoa điện tử thay cho đồ tĩnh khai thác nguồn dẫn đến kiến thức Điều làm giảng sinh động hiệu, sử dụng đồ nâng cao phát huy tính tính cực học tập học sinh Việc sử dụng đồ giáo khoa điện tử đa dạng, linh hoạt giáo viên copy để chèn vào giảng điện tử mình, sử dụng riêng lẻ tiến hành giảng truyền thống 2.2 Giải pháp thay thế: Sử dụng số đồ giáo khoa điện tử học: 25, 26 27 (lịch sử lớp 9) để cụ thể hoá chiến dịch, tiến công chiến lược, chiến thắng tiêu biểu…của kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946-1954 Giáo viên sử dụng phần mềm Powerpoint trình chiếu lược đồ, học sinh khai thác lược đồ để phát kiến thức Việc Ứng công nghệ thông tin dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Khai thác hiệu lược đồ giáo khoa lịch sử với hỗ trợ Công nghệ thông tin” (2011) Nguyễn Mạnh Hưởng, “Sử dụng đồ lịch sử với hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học lịch sử trường Cao đẳng Sư phạm” (2008) Nguyễn Thị Thanh Xn… Đặc biệt có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết Đồn Văn Hưng đăng Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, kỷ yếu Hội thảo khoa học viết Ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học lịch sử, có đề cập đến việc xây dựng sử dụng đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông “Ứng dụng công nghệ thơng tin nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông” (2003), “Thiết kế sử dụng đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử trường phổ thơng” (2008) Nhìn chung, cơng trình, viết dù góc độ nghiên cứu khác song nhiều có đề cập đến vai trị, ý nghĩa việc sử dụng đồ giáo khoa điện tử nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông Các công trình, viết nguồn tài liệu tham khảo q báu giúp tơi có sở để giải tốt vấn đề nghiên cứu 2.3 Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng số đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 có nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp không? 2.4 Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng số đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 có nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp trường THCS Lê Thiện PHƯƠNG PHÁP 3.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 9C - lớp thực nghiệm lớp 9B - lớp đối chứng trường THCS Lê Thiện - Giáo viên: Bản thân trực tiếp giảng dạy 17 năm 12 năm dạy khối 9, giáo viên ln nhiệt huyết, ln tìm tịi áp dụng đổi phương pháp nhằm nâng cáo kết học tập học sinh, có tránh nhiệm cao cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh - Học sinh: + Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có lực học tập môn, hầu hết học sinh hai lớp tích cực, chủ động, có ý thức học tập tớt + Về thành tích học tập năm học trước, hai lớp tương đương điểm số tất môn học 3.2 Thiết kế: Tôi sử dụng kiểm tra tiết chương trình học kỳ II mơn lịch sử làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm trước tác động Kết quả: Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng 6,0 TBC Thực nghiệm 6,2 P= 0,56 P = 0,56 > 0,05, cho thấy chênh lệch điểm số trung bình hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng khơng có nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác Tác động động Thực nghiệm 01 Kiểm tra sau tác động Dạy học có sử dụng đồ giáo khoa điện tử 03 Đối chứng 02 Dạy học không sử 04 dụng đồ giáo khoa điện tử 3.3 Quy trình nghiên cứu *Chuẩn bị giáo viên: - Đối với lớp đối chứng: Tôi thiết kế kế hoạch học khơng có sử dụng đồ giáo khoa điện tử, quy trình chuẩn bị bình thường - Đối với lớp thực nghiệm: Thiết kế học có sử dụng đồ giáo khoa điện tử, tìm kiếm thông tin Internet, sử dụng các phần mền chuyên dụng để vẽ và thiết kế bản đồ điện tử, - Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể: Bảng Thời gian thực nghiệm Thứ ngày Lớp Tiết theo PPCT Tên dạy Bài 25: Những năm đầu kháng chiến 2/01/2012 9C 31,32 toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) (Tiết 2) Bài 26 Bước phát triển kháng 7/01/2012 9C 33, 34 chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953) (Tiết 1) 26/01/2012 9C 35, 36 Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống +Bài tập 2:Vì tiến cơng qn ta Đông-Xuân 19531954 làm cho kế hoạch Na-Va bước đầu bị phá sản? A Na-va bị nhiều vị trí chiến lược quan trọng B B Khối quân động mà Na-va tập trung đồng Bắc Bộ bị phân tán C Na-va khơng thực phịng ngự chiến trường miền Bắc D Địch tiếp tục lún sâu vào bị động V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI TIẾP THEO * Bài vừa học: 1) Âm mưu Pháp – Mĩ việc thực Kế hoạch Na-va 2) Cuộc tiến công chiến Đông - Xuân 1953 - 1954 ta bước đầu làm phá sản Kế hoạch Na-va Pháp – Mĩ nào? - Làm tập tập lịch sử * Bài tiếp theo: Đọc – soạn tiếp phần lại 27 - Sưu tầm tranh ảnh chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 - Sưu tầm tư liệu, phim ảnh chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 PHỤ LỤC : ĐỀ KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ( SAU TÁC ĐỘNG) Thời gian làm : 45 phút Họ tên học sinh: Lớp: A Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Với kế hoạch Nava, thực dân Pháp hy vọng 18 tháng sẽ: A Tiếp tục kéo dài chiến tranh Đơng Dương B Thơn tính tồn thể Việt Nam C Kết thúc chiến tranh danh dự D Tiêu diệt quan đầu não kháng chiến chủ lực ta Câu 2: Nơi diễn trận đánh mở ta chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 : A Phân khu Bắc B Him Lam C Độc Lập D Bản Kéo Câu 3: Nơi tập trung binh lực thứ ba Pháp Đông Dương ĐôngXuân 1953-1954 ở: A Xênô B Điện Biên Phủ C Luông Phabang, Mường Sài D Plâyku Câu 4: Phân khu Nam tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Pháp bố trí tại: A Đồi Him Lam B Bản Hồng Cúm C Bản Kéo D Đồi Độc Lập Câu 5: Nhiệm vụ ta Đơng-Xn 1953-1954 là: A Phối hợp với quân Lào mở tiến công dịch B Tiêu diệt sinh lực địch C Tấn cơng địch giải phóng vùng Tây Bắc, Tây Nguyên D Giành thắng lợi đấu tranh ngoại giao Câu 6: Nội dung Pháp không thực bước thứ kế hoạch Nava Thu-Đông 1953 Xuân 1954 là: A Thực tiến công chiến lược chiến trường Bắc B Tiến cơng xố bỏ vùng tự Liên khu V C Tiến công chiến lược bình định Trung Nam Đơng Dương D Tập trung xây dựng quân động chiến lược mạnh Câu 7: Nava chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương nhằm: A Tăng cường tập trung quân động B Bảo vệ chiến trường Tây Bắc C Mở rộng phạm vi chiếm đóng D Dụ dỗ Việt Minh vào để tiêu diệt Câu 8: Lý không nói việc Điện Biên Phủ trở thành điểm chiến chiến lược ta Pháp là: A Quân dân ta có đủ điều kiện đánh thắng địch Điện Biên Phủ B Vị trí Điện Biên Phủ có tầm quan trọng Bắc Đông Dương C Pháp cho đội chủ lực ta không đủ sức đánh Điện Biên Phủ D Điện Biên Phủ nằm kế hoạch định trước Nava Câu 9: Nhân vật có hành động lấy thân lấp lỗ châu mai chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là: A Anh hùng Bế Văn Đàn B Anh hùng Tô Vĩnh Diện C Anh hùng Trần Cừ D Anh hùng Phan Đình Giót Câu 10: Điểm then chốt kế hoạch Nava Pháp là: A Tiến công chiến lược bình định Trung Nam Đơng Dương B Giữ phòng ngự chiến lược Bắc C Tập trung xây dựng quân động chiến lược mạnh D Thực tiến công chiến lược chiến trường Bắc B Tự luận: Câu 1: Nêu kết phân tích ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu - đơng 1947? (2 điểm) Câu 2: Trình bày hồn cảnh chủ trương ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950? (3 điểm) PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ( SAU TÁC ĐỘNG) A Trắc nghiệm 1.C 2.B 3.A 4.B 5.B 6.A 7.D 8.D 9.D 10.C B Tự luận Câu Yêu cầu cần đạt Kết ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 Điểm 2đ * Kết quả: hai gọng kìm Pháp bị bẻ gãy 0.25 Ngày 19/12/1947, quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc 0.25 Cơ quan đầu não kháng chiến an toàn 0.25 đội chủ lực ta trưởng thành 0.25 * Ý nghĩa: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới, buộc Pháp phải thay đổi chiến lược chiến tranh Đông Dương, từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta Hoàn cảnh chủ trương ta chủ động mở chiến dịch 3đ Biên giới thu đông 1950 * Hoàn cảnh: - 1/10/1949 Cách mạng trung Quốc thành công, nước CHND Trung 0,75 Hoa đời - Đầu năm 1950 nước XHCN công nhận đặt quan hệ ngoại giao với nước ta - Tháng 5/1949 với đồng ý Mĩ, Pháp đề kế hoạch Rơve, nhằm tăng cường phòng ngự đường số 4, thiết lập hành lang 0,75 Đông-Tây: Hải Phịng- Hồ Bình- Sơn La, chuẩn bị cơng Việt Bắc lần * Chủ trương ta: Tháng 6/1950 Đảng phủ định 0.75 mở chiến dịch Biên giới nhằm Tiêu diệt phận sinh lực địch 0.25 Khai thông biên giới Việt-Trung 0.25 Mở rộng củng cố địa Việt Bắc 0.25 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT 4.1 LỚP THỰC NGHIỆM STT Họ tên Nguyễn Thi Mai Anh Điểm kiểm tra trước TĐ Điểm kiểm tra sau TĐ 7.5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Bùi Thị Diệu Anh Trương Vân Anh Lê Thị Vân Anh Phạm Thi Vân Anh Phí Thị Mai Anh Lưu Mạnh Dũng Phạm Lê Thế Giang Đình Thị Hương Giang Trần Thanh Hiền Phí Văn Hiếu Nguyễn Mạnh Hiếu Trương Thị Hồng Ngô Xuân Hùng Nguyễn Linh Hương Trần Thị Thu Hương Đào Thị Hường Trần Duy Khánh Phạm Văn Khánh Đinh Ngọc Khánh Nguyễn Phương Lâm Hoài Sĩ Nguyên Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Văn Nhất Trương Văn Nhật Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Chung Phong Nguyễn Thị Phương Nguyễn Văn Quân Trương Hồng Quang Nguyễn Đức Thắng Trương Thị Thu Hoàng Thị Hương Thu Nguyễn Thị Thủy Trương Thị Hà Trang Phạm Anh Tuấn Trần Văn Tùng Nguyễn Thị Vân Phạm Văn Việt Tô Thế Vũ 7 5.5 6 7 7 6.5 7.5 5.5 7.5 7.5 6.5 6.5 5.5 6 6 4.5 6.5 8.5 9.5 6.5 6.5 8.5 8.5 9.5 8.5 8.5 8.5 8.5 7.5 7.5 8.5 8.5 7.5 9.5 8.5 9.5 7.5 9.5 7.5 8.5 7.5 8.5 7.5 9.5 7.5 6.5 4.2 LỚP ĐỐI CHỨNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ tên Trần Thế Anh Vũ Thị Bích Ngơ Văn Bộ Trần Minh Chiến Nguyễn Thị Thu Dung Trương Việt Dũng Nguyễn Văn Đô Trần Minh Đức Phạm Thị Minh Giang Nguyễn Thị Hậu Vũ Thị Hậu Nguyễn Thị Hằng Trần Thị Thu Hiền Vũ Thị Hiền Trương Văn Hiếu Nguyễn Văn Hiệu Trần Thị Hòa Nguyễn Văn Huy Vũ Duy Khánh Nguyễn Thùy Linh Nguyễn Văn Linh Nguyễn Hoàng Long Nguyễn Thị Oanh Trương Thị Oanh Vũ Thanh Phong Đào Duy Phương Vũ Thị Phương Vũ Thị Thúy Quỳnh Nguyễn Tuấn Thành Ngơ Văn Tiến Vũ Văn Trường Nguyễn Hồng Tú Nguyễn Văn Tuấn Phạm Văn Tuấn Đặng Văn Tùng Trương Thị Tuyết Nguyễn Thị Thanh Vân Điểm kiểm tra trước TĐ 8.5 5 7 3.5 5 6.5 4 5.5 7.5 5.5 7.5 Điểm kiểm tra sau TĐ 7.5 5.5 5.5 5.5 7 7.5 8.5 7.5 6.5 8.5 3.5 6.5 8.5 7.5 8.5 7.5 8 6.5 5.5 8.5 6.5 6.5 5.5 6.5 7.5 4.5 3.5 7.5 38 39 40 Phạm Hoàng Vũ Trương Quốc Vương Vũ Thị Xuân 4.5 4.5 6.5 Lê Thiện, ngày 15 tháng 12 năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Lệ Hằng PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Những người tham gia thực hiện: Họ tên người đánh giá: Đơn vị công tác: Ngày họp: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá : Tiêu chí đánh giá Tên đề tài - Thể rõ nội dung, đối tượng tác động, - Có ý nghĩa thực tiễn Hiện trạng - Nêu trạng - Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế, - Giải pháp khả thi hiệu - Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi - Xác định giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Điểm tối đa 5 10 5 Điểm đánh Nhận xét giá Đo lường - Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị Phân tích liệu bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế - Trả trả lời rõ vấn đề nghiên cứu Kết - Kết nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục - Những đóng góp đề tài NC: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược - Áp dụng kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế Minh chứng cho hoạt động NC đề tài: - Kế hoạch học, kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, liệu thơ (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10 Trình bày báo cáo - Văn viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) - Báo cáo kết trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục) Tổng cộng 15 15 10 20 10 100 Đánh giá  Tốt (Từ 86–100 điểm) điểm)  Đạt (50-69 điểm) (< 50 điểm)  Khá (Từ 70-85  Khơng đạt Nếu có điểm liệt (khơng điểm ) sau cộng điểm xếp loại hạ mức Ngày………… tháng……… năm (Ký tên) PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Những người tham gia thực hiện: Họ tên người đánh giá: Đơn vị công tác: Ngày họp: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá : Tiêu chí đánh giá Tên đề tài - Thể rõ nội dung, đối tượng tác động, - Có ý nghĩa thực tiễn Hiện trạng - Nêu trạng - Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế, - Giải pháp khả thi hiệu - Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi - Xác định giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Đo lường - Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị Phân tích liệu bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế - Trả trả lời rõ vấn đề nghiên cứu Kết - Kết nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục - Những đóng góp đề tài NC: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược - Áp dụng kết quả: Triển vọng áp dụng địa Điểm tối đa 5 10 5 15 15 10 Điểm đánh Nhận xét giá phương, nước, quốc tế Minh chứng cho hoạt động NC đề tài: - Kế hoạch học, kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, liệu thơ (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10 Trình bày báo cáo - Văn viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) - Báo cáo kết trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục) Tổng cộng 20 10 100 Đánh giá  Tốt (Từ 86–100 điểm) điểm)  Đạt (50-69 điểm) (< 50 điểm)  Khá (Từ 70-85  Không đạt Nếu có điểm liệt (khơng điểm ) sau cộng điểm xếp loại hạ mức Ngày………… tháng……… năm (Ký tên) ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh sử dụng đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 194 6- 195 4 làm nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp trường THCS... giáo khoa điện tử dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 194 6- 195 4 có nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp không? 2.4 Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng số đồ giáo khoa. .. kiện, tượng lịch sử Bản đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử dạng đồ giáo khoa điện tử, nhiên xây dựng với hỗ trợ cơng nghệ thông tin, tạo nên yếu tố ? ?điện tử? ?? đồ giáo khoa điện tử Nghiên cứu

Ngày đăng: 31/10/2014, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 1. TÓM TẮT:

  • 2. GIỚI THIỆU

    • 2.1 Hiện trạng:

    • 2.2 Giải pháp thay thế:

    • 2.3 Vấn đề nghiên cứu:

    • 2.4 Giả thuyết nghiên cứu:

    • 3. PHƯƠNG PHÁP

      • 3.1 Khách thể nghiên cứu:

      • 3.2. Thiết kế:

      • Bảng 1. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.

        • 3.3. Quy trình nghiên cứu

        • Bảng 3. Thời gian thực nghiệm

          • 3.4. Đo lường

          • 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ

            • 4.1. Phân tích dữ liệu

            • Bảng 4: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động

              • 4.2. Bàn luận kết quả

              • 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

                • 5.1. Kết luận:

                • 5.2. Khuyến nghị

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                • PHỤ LỤC

                  • PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

                  • PHỤ LỤC 2 : ĐỀ KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ( SAU TÁC ĐỘNG)

                  • PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ( SAU TÁC ĐỘNG)

                  • PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan