luận văn tốt nghiệp_kiểm soát ô nhiễm nhà máy chế biến cao su

95 1.7K 13
luận văn tốt nghiệp_kiểm soát ô nhiễm nhà máy chế biến cao su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn tốt nghiệp_kiểm soát ô nhiễm nhà máy chế biến cao su

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU LONG HÀ Họ và tên sinh viên: TRẦN THỊ THỤY Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2009 – 2013 Tháng 06/2013 KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU LONG HÀ Tc gi TRẦN THỊ THỤY Khóa luận được đệ trình để đp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành Qun lý môi trường và du lịch sinh thái Gio viên hưng dn TH.S HOÀNG THỊ MỸ HƯƠNG Thng 06 năm 2013 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI H và tên SV: TRẦN THỊ THỤY M s SV: 09157183 Kho hc: 2009 - 2013 Lp: DH09DL 1. Tên đề tài: “Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Nhà máy Chế biến Cao su Long Hà”. 2. Nội dung KLTN: Sinh viên phi thực hiện những yêu cầu sau:  Kho st và đnh gi hiện trạng môi trường tại Nhà máy CBCS Long Hà.  Đnh gi công tc qun lý môi trường tại Nhà máy CBCS Long Hà.  Đề xuất các gii pháp gim thiểu ô nhiễm, ci thiện chất lượng môi trường và nâng cao hiệu qu công tác qun lý môi trường tại Nhà máy CBCS Long Hà. 3. Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ tháng 03/2013; Kết thúc: tháng 05/2013. 4. H tên GVHD: ThS: HOÀNG THỊ MỸ HƯƠNG Nội dung và yêu cầu ca KLTN đ được thông qua Khoa và Bộ môn. Ngày … thng ….năm 2013 Ngày…. thng ….năm 2013 Ban Ch nhiệm Khoa Gio viên hưng dn ThS. HOÀNG THỊ MỸ HƯƠNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnhphúc  i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cm ơn chân thành đến Ban Gim Hiệu cùng quý thầy cô trường Đại Hc Nông Lâm TP.HCM, quý thầy cô Khoa Môi Trường và Tài Nguyên đ truyền đạt những kiến thức quý bu, kinh nghiệm sng lành mạnh và dìu dắt cho em từ lúc em bưc vào đời sinh viên. Để hôm nay em có được một hành trang vững vàng và niềm tin cho tương lai ca mình. Em xin được gửi lời cm ơn sâu sắc ti Cô Hoàng Thị Mỹ Hương - người đ truyền dạy cho em những kiến thức chuyên ngành và hưng dn em trong thời gian thực hiện và hoàn thành bài khóa luận này. Em xin gửi lời cm ơn đến anh Lương Hồng Sắc - Gim đc Nhà my, cùng anh Nguyễn Ngc Dũng – Ca trưởng và cc anh chị làm việc tại Nhà máy đ tận tình hưng dn em trong sut qu trình thực tập tại Nhà my CBCS Long Hà. Con xin gửi lời biết ơn sâu sắc ti gia đình thân yêu đ ng hộ và giúp đỡ con về mi mặt. Xin chân thành cm ơn tất c mi người. Chúc mi người thành công trong cuộc sng! TP.HCM, Ngày 30 thng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Trần Thị Thụy ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Nhà máy Chế biến Cao su Long Hà” được thực hiện tại Nhà máy trong khong thời gian từ thng 03 đến thng 05 năm 2013. Đề tài tập trung vào việc vận dụng lý thuyết kiểm soát ô nhiễm môi trường công nghiệp nhằm đề xuất các gii pháp khng chế và khắc phục các vấn đề môi trường còn ô nhiễm tại Nhà my. Đồng thời đề ra xây dựng hệ thng xử lý thích hợp để kiểm soát ô nhiễm phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng môi trường, đm bo sức khỏe cho công nhân và tăng hiệu qu sn xuất. Đề tài gồm 6 chương:  Chương mở đầu: Đặt vấn đề, xc định mục tiêu, nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, gii hạn nghiên cứu cho đề tài.  Chương 1: Tổng quan về tài liệu  Chương 2: Nội dung và phương php nghiên cứu, thể hiện cách thức, phương pháp thu thập, xử lý, phân tích và đnh gi cc tài liệu, dữ liệu.  Chương 3: Đnh gi hiện trạng môi trường và các biện pháp qun lý môi trường đ p dụng tại Nhà máy Chế biến Cao su Long Hà.  Chương 4: Các vấn đề môi trường còn tồn đng và đề xuất các gii pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường phù hợp vi điều kiện ca Nhà máy Chế biến Cao su Long Hà.  Chương 5: Kết luận và kiến nghị, tổng hợp các kết qu đ đạt được đồng thời đề xuất khắc phục các hạn chế ca khóa luận. iii MỤC LỤC LI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC BẢNG xi Chương 1 MỞ ĐẦU 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 3 Chương 1 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Mục tiêu 4 1.1.3. Quy trình 4 1.1.4. Các gii pháp kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm môi trường 5 1.1.5. Lợi ích ca kiểm soát ô nhiễm 12 1.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM 13 1.2.1. Lịch sử phát triển Ngành Cao su ở Việt Nam 13 1.2.2. Thực trạng khai thác và chế biến cao su ở Việt Nam 13 1.2.3. Vị trí Ngành Cao su thiên nhiên ca Việt Nam 14 1.2.4. Hiện trạng ô nhiễm môi trường ca Ngành Chế biến Cao su thiên nhiên 15 1.3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG 15 iv 1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển 15 1.3.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự 16 1.3.3. Tình hình sn xuất và phát triển kinh doanh 17 1.4. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU LONG HÀ 17 1.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển 17 1.4.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự và sơ đồ b trí xây dựng 18 1.4.3. Tình hình sn xuất và tiêu thụ sn phẩm ca Nhà máy 19 1.4.4. Chng loại sn phẩm: 19 1.4.5. Thời gian hoạt động 19 1.5.1. Quy trình chế biến và sơ đồ công nghệ 20 1.5.2. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu 23 1.5.3. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 24 1.5.4. Nhu cầu sử dụng hóa chất 24 1.5.5. Nhu cầu sử dụng điện 25 1.5.6. Nguồn cấp nưc và nhu cầu sử dụng nưc 26 1.5.7. Các hạng mục công trình 26 1.5.8. Các loại máy móc thiết bị sử dụng 26 Chương 2 27 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯNG 27 2.1.1. Phương php thu thập thông tin, tài liệu, dữ liệu 27 2.1.2. Phương php kho sát thực địa 28 2.1.3. Phương php điều tra phỏng vấn 28 2.1.4. Phương php so snh 29 2.1.5. Phương php liệt kê 301 2.1.6. Phương php tổng hợp phân tích và xử lý các dữ liệu thu thập được 30 2.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM 31 2.2.1. Phương php tham kho tài liệu 31 2.2.2. Phương php chuyên gia 31 v Chương 3 32 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯNG ĐÃ ÁP DỤNG TẠI NHÀ MÁY 32 3.1. CÁC YẾU TỐ VI KHÍ HẬU 32 3.1.1. Nhiệt độ 32 3.1.1.1. Hiện trạng 32 3.1.1.2. Biện pháp qun lý nhiệt độ đ p dụng tại Nhà máy 32 3.1.2. Độ ẩm 32 3.1.2.1. Hiện trạng 32 3.1.2.2. Biện pháp qun lý độ ẩm đ p dụng tại Nhà máy 33 3.1.3. Tc độ gió 33 3.1.3.1. Hiện trạng 33 3.1.3.2. Biện pháp qun lý tc độ gió đ p dụng tại Nhà máy 33 3.1.4. Ánh sáng 34 3.1.4.1. Hiện trạng 34 3.1.4.2. Biện pháp qun lý nh sng đ p dụng tại Nhà máy 34 3.1.5. Đnh gi chung 34 3.2. MÔI TRƯNG KHÔNG KHÍ 34 3.2.1. Bụi 35 3.2.1.1. Hiện trạng 35 3.2.1.2. Biện pháp hạn chế ô nhiễm bụi đ p dụng tại Nhà máy 35 3.2.2. Khí thi 35 3.2.2.1. Hiện trạng 35 3.2.2.2. Biện pháp hạn chế ô nhiễm khí thi đ p dụng tại Nhà máy 36 3.2.3. Mùi hôi 37 3.2.3.1. Hiện trạng 37 3.2.3.2. Biện pháp hạn chế ô nhiễm mùi hôi đ p dụng tại Nhà máy 37 3.2.4. Tiếng ồn và độ rung 37 3.2.4.1. Hiện trạng 37 3.2.4.2. Các biện pháp qun lý tiếng ồn và độ rung đ p dụng tại Nhà máy 38 3.2.5. Đnh gi chung 38 vi 3.3. MÔI TRƯNG NƯỚC 39 3.3.1. Nưc thi sn xuất 39 3.3.1.1. Hiện trạng 39 3.3.1.2. Các biện pháp qun lý nưc thi sn xuất đ p dụng tại Nhà máy 40 3.3.2. Nưc thi sinh hoạt 43 3.3.2.2. Biện pháp qun lý nưc thi sinh hoạt đ p dụng tại Nhà máy 43 3.3.3. Nưc mưa 43 3.3.3.1. Hiện trạng 43 3.3.3.2. Biện pháp qun lý nưc mưa đ p dụng tại Nhà máy 43 3.3.4. Đnh gi chung 43 3.4. CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 44 3.4.1. Chất thi rắn sn xuất thông thường 44 3.4.1.1. Hiện trạng 44 3.4.1.2. Biện pháp qun lý CTR sn xuất thông thường tại Nhà máy 44 3.4.2. Chất thi rắn sinh hoạt 44 3.4.2.1. Hiện trạng 44 3.4.2.2. Biện pháp qun lý CTR sinh hoạt tại Nhà máy 45 3.4.3. Chất thi nguy hại 45 3.4.3.1. Hiện trạng 45 3.4.3.2. Biện pháp qun lý chất thi nguy hại tại Nhà máy 46 3.4.4. Đnh gi chung 46 3.5. AN TOÀN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 46 3.5.1. An toàn lao động 46 3.5.1.1. Hiện trạng 46 3.5.1.2. Biện pháp qun lý an toàn lao động đ p dụng tại Nhà máy 46 3.5.2. Phòng chng cháy nổ và sự c môi trường 47 3.5.2.1. Hiện trạng 47 3.5.2.2. Biện pháp qun lý PCCN và sự c môi trường đ p dụng tại Nhà máy 49 3.5.3. Đnh gi chung 48 vii Chương 4 49 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯNG CÒN TỒN ĐỌNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯNG 49 4.1. CÁC YẾU TỐ VI KHÍ HẬU 49 4.1.1. Nhiệt độ 49 4.1.1.1. Các vấn đề còn tồn đng 49 4.1.1.2. Đề xuất biện pháp kiểm soát nhiệt độ 49 4.1.2. Độ ẩm 49 4.1.2.1. Các vấn đề còn tồn đng 49 4.1.2.2. Đề xuất biện pháp kiểm sot độ ẩm 50 4.2. MÔI TRƯNG KHÔNG KHÍ 50 4.2.1. Bụi 50 4.2.1.1. Các vấn đề còn tồn đng 50 4.2.1.2. Đề xuất biện pháp khng chế bụi tại Nhà máy 50 4.2.2. Khí thi 50 4.2.2.1. Các vấn đề còn tồn đng 50 4.2.2.2. Đề xuất biện pháp khng chế khí thi tại Nhà máy 51 4.2.3. Mùi hôi 52 4.2.3.1. Các vấn đề còn tồn đng 52 4.2.3.2. Biện pháp khng chế mùi hôi tại Nhà máy 52 4.3. MÔI TRƯNG NƯỚC 52 4.3.1. Nưc thi sinh hoạt 52 4.3.1.1. Các vấn đề còn tồn đng 52 4.3.1.2. Biện pháp kiểm soát nưc thi sinh hoạt tại Nhà máy 52 4.3.2. Nưc thi sn xuất 53 4.3.2.1. Các vấn đề còn tồn đng 53 4.3.2.2. Biện pháp kiểm soát nưc thi sn xuất tại Nhà máy 53 4.4. CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 53 4.4.1. Chất thi rắn sn xuất thông thường 53 4.4.1.1. Các vấn đề còn tồn đng 53 4.4.1.2. Biện pháp kiểm soát CTR sn xuất thông thường tại Nhà máy 53 [...]... điểm: Nhà máy Chế biến Cao su Long Hà trực thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng, Nông trường 6, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước - Thời gian thực hiện: 3 tháng (03/2013 - 05/2013) - ô i tượng nghiên cứu: Nhà máy Chế biến Cao su Long Hà thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng:  Cơ cấu tổ chức và tình hình sản xuất  Công nghệ sản xuất và trang thiết bị máy móc sử dụng tại Nhà máy  Hệ thống... xây dựng tại Nhà máy xem Phụ lục A2 Hình 1.5: Sơ đồ tổ chức của Nhà máy Chế biến Cao su Long Hà 18 1.4.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy - Với diện tích khoảng 7.000 ha vùng nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy, sản lượng hơn 12000 tấn/năm, thời gian cao điểm Nhà máy chế biến trên 30 tấn mủ nước/ngày, 12 tấn mủ tạp/ngày - Công su t sản xuất của Nhà máy Chế biến Cao su Long Hà... MÁY CHẾ BIẾN CAO SU LONG HÀ - Tên chính thức: Nhà máy Chế biến Cao su Long Hà - Vị trí: Lô Cao su 68, Nông trường 6, xã Long Hà, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước  Phía Đông giáp đường số 18 và vưởn cây Cao su của Nông trường 6  Phía Tây giáp vườn điều của nhà dân  Phái Nam giáp vườn Cao su của Nông trường 6 và vườn điều của nhà dân  Phía Bắc giáp vườn Cao su của Nông trường 6 - Diện... giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Lý thuyết về kiểm soát ô nhiễm  Tổng quan về Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng và Nhà máy CBCS Long Hà  Hiện trạng môi trường và hiện trạng quản lý môi trường tại Nhà máy  Phân tích và xác định những vấn đề môi trường còn tôn đọng trong công tác quản lý môi trường và đề xuất các giải pháp kiểm soát ô nhiễm  Kết luận và kiến nghị... TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM 1.1.1 Khái niệm Kiểm soát ô nhiễm môi trường là sự tổng hợp các hoạt động, hành động, giải pháp và công cụ nhằm phòng ngừa, khống chế không cho sự ô nhiễm xảy ra, hoặc khi có sự ô nhiễm xảy ra thì có thể chủ động xử lý, làm giảm thiểu hay loại trừ được nó 1.1.2 Mục tiêu Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm môi trường bao gồm ngăn ngừa ô nhiễm, làm giảm hoặc loại... và chọn lựa các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường là một trong những cách tiếp cận tích cực nhằm giảm thiểu tối đa lượng và độc tính của chất thải trước khi tái sinh, xử lý hay thải bỏ Từ những vấn đề thực tế trên, em xin tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Nhà máy Chế biến Cao su Long Hà” thuộc Công ty TNHH MTVCao su Phú Riềng, tỉnh Bình Phước Đề... tế, đa số Nhà máy Chế biến Cao su tiến hành đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải và đưa vào vận hành Tuy nhiên, sau nhiều tháng hoạt động, kết quả thử mẫu cho thấy các chỉ tiêu đa phần đạt loại B Nguyên nhân là do một số nhà máy chế biến mủ cao su sợ tốn kém chi phí nên đầu tư hệ thống xử lý nước thải cho có hình thức, không đúng theo thiết kế ban đầu nên khi vận hành, hệ thống xử... và bền vững” 1.3.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự Công ty hiện có 12 Nông trường trồng và khai thác Cao su; 2 Nông lâm trường khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng rừng và mở rộng diện tích Cao su; 2 Nhà máy Chế biến Cao su, 1 Trung tâm y tế 100 giường bệnh, 1 Trại chăn nuôi với quy mô lớn Với tổng số cán bộ công nhân viên là 7.000 người Cơ cấu tổ chức của Công ty thể hiện ở Phụ lục A1 16 1.3.3 Tình hình... quản lý môi trường 12 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU THIÊN NHIÊN Ở VIỆT 1.2 NAM 1.2.1 Lịch sử phát triển Ngành Cao su ở Việt Nam Cao su (tên khoa học: Hevea brasiliensis) là một loài cây thân gỗ thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae), có nguồn gốc từ Nam Mỹ chủ yếu ở khu vực sông Amazon Cây cao su có chiều cao từ 20 - 40m Cây cao su rất thích hợp với vùng khí hậu nhiệt đới Một số cây cao su đầu... ngành công nghiệp trong nước, cao su Việt Nam hiện đã xuất khẩu trên thị trường của 30 quốc gia trên thế giới, trong đó các thị trường lớn như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp… Tổng Công ty Cao su Việt Nam hiện giữ vai trò nòng cốt của ngành, với hơn 800.000 lao động, tổ chức thành 22 Công ty thành viên, 130 Nông trường, 45 Nhà máy Chế biến Cao su các loại với nhiều công nghệ . tế trên, em xin tiến hành thực hiện khóa luận tt nghiệp Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Nhà máy Chế biến Cao su Long Hà” thuộc Công ty TNHH MTVCao su Phú Riềng, tỉnh Bình Phưc. Đề tài sẽ. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU LONG HÀ Họ và tên sinh viên:. đề môi trường còn tôn đng trong công tác qun lý môi trường và đề xuất các gii pháp kiểm soát ô nhiễm.  Kết luận và kiến nghị. 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Địa điểm: Nhà máy Chế biến Cao su

Ngày đăng: 31/10/2014, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan