Bài giảng đảm bảo tín dụng

47 914 4
Bài giảng đảm bảo tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang1 ĐẢM BẢO TÍN DỤNG 1. Tổng quan: 1.1. Khái ni m:ệ Đảm bảo tín dụng hay còn gọi là đảm bảo tiền vay là việc bảo vệ quyền lợi của người cho vay dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người đi vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. • Đảm bảo tín dụng là thiết lập những cơ sở pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai ngoài nguồn thu nợ thứ nhất trong trường hợp nguồn thu nợ thứ nhất không thể trả được. • Có nhiều hình thức đảm bảo tín dụng • Mục đích của đảm bảo tín dụng là bảo vệ quyền lợi của người cho vay. 10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang2 1.2 Các đặc trưng của tài sản đ mả bảo tiền vay • - Giá trò của tài sản đảm bảo phải lớn hơn nghóa vụ được đảm bảo. • - Tài sản phải dễ tiêu thụ thò trường. • - Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên về xử lý tài sản. 10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang3 1.3 ĐIỀU KIỆN CUÛA TÀI SẢN ĐẢM BẢO Một tài sản dùng làm tài sản đảm bảo phải thỏa mãn các điều kiện sau: • Thuộc sở hữu hợp pháp của người dùng nó làm đảm bảo. • Tài sản phải dễ định giá. • Giá trị đảm bảo phải vượt trội số nợ gốc chưa được hoàn trả. • Tài sản phải được phép chuyển nhuợng và dể dàng chuyển nhượng. • Người cho vay dễ dàng thụ đắc tài sản đảm bảo. • Người cho vay phải có khả năng xaùc ñònh một cách rõ ràng tài sản đảm bảo chỉ dành riêng cho mình. • Giá trị tài sản ổn định trong thời gian đảm bảo. • Thời hạn hữu dụng lớn hơn thời hạn đảm bảo. 10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang4 2. CÁC HÌNH THỨC ĐẢM BẢO TÍN DỤNG: 2.1. Thế chấp tài sản(Mortgage): 2.1.1 Khái niệm: Thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế chấp) và khơng chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. 10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang5 • - Tài sản bảo đảm do các bên thoả thuận và thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ hoặc thuộc sở hữu của người thứ ba mà người này cam kết dùng tài sản đó để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đối với bên có quyền. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai và được phép giao dịch. • - Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm cả tài sản đã được hình thành tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm. 10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang6 Trong nghiệp vụ cho vay thế chấp có các bên liên quan sau đây:  Bên thế chấp: Bên thế chấp là các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân - là người sở hữu hợp pháp các tài sản và chấp nhận giao tài sản cho ngân hàng để thế chấp cho khoản vay. Bên thế chấp là người chủ tài sản, vẫn được sử dụng những tài sản trong thời gian thế chấp để sản xuất kinh doanh nghóa là trong thời gian thế chấp quyền sở hữu tài sản chỉ tạm thời thay đổi - còn quyền sử dụng các tài sản đó thì không có sự thay đổi nào.  Bên nhận thế chấp: Bên nhận thế chấp là bên cho vay, sẽ tiếp nhận tài sản thế chấp bằng các chứng thư sở hữu gốc do bên thế chấp giao. Bên nhận thế chấp tạm thời là người sở hữu các tài sản thế chấp đó cho đến khi nó được giải chấp. 10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang7 2.1.2 Phân loại và điều kiện tài sản thế chấp: 2.1.2.1 Phân loại tài sản thế chấp: a) Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, cơng trình xây dựng và các tài sản khác gắn liền với đất; b) Giá trị quyền sử dụng đất; c) Tàu biển theo quy định của Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định của Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam; 10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang8 d) Tài sản hình thành trong tương lai là bất động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch thế chấp và sẽ thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp như hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, công trình xây dựng, các bất động sản khác mà bên thế chấp có quyền nhận; đ) Các tài sản khác theo quy định của pháp luật. Trường hợp thế chấp toàn bộ tài sản có vật phụ, thì vật phụ đó cũng thuộc tài sản thế chấp. Trong trường hợp thế chấp một phần bất động sản có vật phụ, thì vật phụ chỉ thuộc tài sản thế chấp, nếu các bên có thoả thuận. Hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản thế chấp cũng thuộc tài sản thế chấp, nếu các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định; trường hợp tài sản thế chấp được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc tài sản thế chấp. 10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang9 2.1.2.2. Như vậy, tài sản thế chấp không chỉ bao gồm các tài sản là bất động sản, chúng thỏa mãn các điều kiện sau: 1. Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng vay, bên bảo lãnh theo quy định sau đây: a) Đối với giá trị quyền sử dụng đất, phải thuộc quyền sử dụng của khách hàng vay, bên bảo lãnh và được thế chấp, bảo lãnh theo quy định của pháp luật về đất đai; b) Đối với tài sản của doanh nghiệp Nhà nước, thì phải là tài sản do Nhà nước giao cho doanh nghiệp đó quản lý, sử dụng và được dùng để bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp Nhà nước; c) Đối với tài sản khác, thì phải thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay, bên bảo lãnh. Trường hợp tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản. 10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang10 2. Tài sản được phép giao dịch, tức là tài sản mà pháp luật cho phép hoặc không cấm mua, bán, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và các giao dịch khác. 3. Tài sản không có tranh chấp về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng vay, bên bảo lãnh tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm 4. Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải mua bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay. [...]... dịch bảo đảm, cá nhân, tổ chức có liên quan và phù hợp với các quy định tại Nghị định này • 4 Người xử lý tài sản bảo đảm (sau đây gọi chung là người xử lý tài sản) là bên nhận bảo đảm hoặc người được bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trường hợp các bên tham gia giao dịch bảo đảm có thoả thuận khác • 5 Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ khơng phải là hoạt động kinh doanh tài sản của bên nhận bảo đảm. .. tài sản bảo đảm theo thoả thuận • 1 Bán tài sản bảo đảm • 2 Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm • 3 Bên nhận bảo đảm nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ người thứ ba trong trường hợp thế chấp quyền đòi nợ • 4 Phương thức khác do các bên thoả thuận • Thứ tự ưu tiên thanh tốn • 1 Thứ tự ưu tiên thanh tốn khi xử lý tài sản bảo đảm được... trường hợp tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản đó được thực hiện theo thoả thuận của bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm; nếu khơng có thoả thuận hoặc khơng thoả thuận được thì tài sản được bán đấu giá theo quy định của pháp luật • 3 Việc xử lý tài sản bảo đảm phải được thực hiện một cách khách quan, cơng khai, minh bạch, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp... Điều 325 Bộ luật Dân sự • 2 Các bên cùng nhận bảo đảm bằng một tài sản có quyền thoả thuận về việc thay đổi thứ tự ưu tiên thanh tốn cho nhau Bên thế quyền ưu tiên thanh tốn chỉ được ưu tiên thanh tốn trong phạm vi bảo đảm của bên mà mình thế quyền • 3 Trong trường hợp số tiền thu được từ việc xử lý tài sản bảo đảm khơng đủ để thanh tốn cho các bên nhận bảo đảm có cùng thứ tự ưu tiên thanh tốn thì số... tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác; 3 Khơng được khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu khơng được bên cầm cố đồng ý; 4 Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác Quyền của bên nhận cầm cố tài sản Bên nhận cầm cố tài sản có các quyền sau đây: 1 u cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp... được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác 1.5.2 Bên nhận thế chấp tài sản Bên nhận thế chấp tài sản có các nghĩa vụ sau đây: 1 Trong trường hợp các bên thoả thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ về tài sản thế chấp thì khi chấm dứt thế chấp phải hồn trả cho bên thế chấp giấy tờ về tài sản thế chấp; 2 u cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm. .. ngoại tệ; c) Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, thương phiếu, các giấy tờ khác trị giá được bằng tiền Riêng đối với cổ phiếu của tổ chức tín dụng phát hành, khách hàng vay khơng được cầm cố tại chính tổ chức tín dụng đó; d) Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tài sản khác... Đăng ký giao dịch bảo đảm 1 Các trường hợp phải đăng ký bao gồm: a) Thế chấp quyền sử dụng đất; b) Thế chấp quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; c) Thế chấp tàu bay, tàu biển; d) Thế chấp một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ; đ) Các trường hợp khác, nếu pháp luật có quy định Các tài sản sau... sản hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để đảm bảo cho món vay Khi người đi vay không thực hiện được nghóa vụ theo hợp đồng thì việc xử lý tài sản phải dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa người đi vay và người cho vay hoặc phải nhờ đến sự can thiệp của toà án nếu có tranh chấp • b) Thế chấp thứ nhất và thế chấp thứ hai - Thế chấp thứ nhất: là việc thế chấp tài sản để đảm bảo cho món vay thứ nhất (có thể... dịch bảo đảm xố đăng ký bảo đảm Quyền của bên nhận thế chấp tài sản Bên nhận thế chấp tài sản có các quyền sau đây: 1 u cầu bên th, bên mượn tài sản thế chấp phải chấm dứt việc sử dụng tài sản thế chấp, nếu việc sử dụng làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản đó; 2 Được xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp, nhưng khơng được cản trở hoặc gây khó khăn cho việc sử dụng, khai thác tài sản . 10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang1 ĐẢM BẢO TÍN DỤNG 1. Tổng quan: 1.1. Khái ni m:ệ Đảm bảo tín dụng hay còn gọi là đảm bảo tiền vay là việc bảo vệ quyền lợi của người cho vay dựa trên. • Có nhiều hình thức đảm bảo tín dụng • Mục đích của đảm bảo tín dụng là bảo vệ quyền lợi của người cho vay. 10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang2 1.2 Các đặc trưng của tài sản đ mả bảo tiền vay • -. TÀI SẢN ĐẢM BẢO Một tài sản dùng làm tài sản đảm bảo phải thỏa mãn các điều kiện sau: • Thuộc sở hữu hợp pháp của người dùng nó làm đảm bảo. • Tài sản phải dễ định giá. • Giá trị đảm bảo phải

Ngày đăng: 31/10/2014, 11:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẢM BẢO TÍN DỤNG

  • 1.2 Các đặc trưng của tài sản đảm bảo tiền vay

  • 1.3 ĐIỀU KIỆN CỦA TÀI SẢN ĐẢM BẢO

  • 2. CÁC HÌNH THỨC ĐẢM BẢO TÍN DỤNG:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2.1.2 Phân loại và điều kiện tài sản thế chấp:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Các tài sản sau đây sẽ không được nhận thế chấp:

  • 1.3 Thủ tục và hình thức thế chấp:

  • 1.4. Các loại thế chấp

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 1.5. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN

  • Quyền của bên thế chấp tài sản

  • 1.5.2. Bên nhận thế chấp tài sản

  • Quyền của bên nhận thế chấp tài sản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan