Ôn Tập Học Kì 1 - Thầy Đức Anh

6 322 0
Ôn Tập Học Kì 1 - Thầy Đức Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Phạm Đức Anh (:0123.75.78.199) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Ôn tập học kì 1 – K11 ( Năm học 2011 – 2012) Trang 1 ÔN TẬP HỌC KỲ I Dạng 1: Phản ứng trao đổi trong dung dịch Câu 1. Những cặp chất nào sau đây không tồn tại trong dung dịch. Viết phương trình phân tử và ion thu gọn. a) NH 4 NO 3 + Ca(OH) 2 b) Cu(NO 3 ) 2 + KOH c) NaNO 3 + HCl d) FeCl 3 + KOH d Câu 2. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch : a) NaHCO 3 + H 2 SO 4 d) NaHSO 3 + NaOH b) KNO 3 + NaCl e) Na 2 HPO 4 + HCl c) Cu(OH) 2 (r) + HCl f) Na 2 SO 3 + HCl Câu 3. Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau: a) dd NH 4 NO 3 + dd Ca(OH) 2 b) dd Cu(NO 3 ) 2 + dd KOH c) Fe + dd HNO 3 loãng d) dd AgNO 3 + dd K 3 PO 4 e) dd Al(NO 3 ) 3 + dd NH 3 dư f) CuO + dd HNO 3 loãng Câu 4. Viết pt phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dd giữa các cặp chất sau : a. Na 2 CO 3 + HCl b. (NH 4 ) 2 SO 4 + NaOH c. CuO + HNO 3 d. CaCO 3 + HNO 3 e. Ag + HNO 3 (loãng) f. Pb(NO 3 ) 2 + Na 2 S g. Na 2 SiO 3 + HCl h. (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 i. Fe 2 (SO 4 ) 3 + KOH k. NaHCO 3 + NaOH l. CH 3 COONa + HCl m. FeS + HCl Câu 5. Viết phương trình phân tử và ion thu gọn khi cho: a. CO 2 t/d với dd NaOH b. CO 2 t/d với dd Ba(OH) 2 c. dd Na 2 CO 3 t/d với dd HCl d. dd HCl t/d vói CaCO 3 e. dd Na 2 SiO 3 t/d với dd HCl f. dd NH 4 (HCO 3 ) t/d với dd H 2 SO 4 Câu 6. Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau đây: a) Pb 2+ + SO 4 2- → PbSO 4 b) Mg 2+ + 2OH - → Mg(OH) 2 c) S 2- + 2H + → H 2 S d) 2H + + CO 3 2- → H 2 O + CO 2 e) CaCO 3 +2H + →Ca 2+ + CO 2 +H 2 O f) Ca 2+ + …… → Ca 3 (PO 4 ) 2 g) + - 4 3 2 NH OH NH H O   h)  2- + 3 2 2 CO +2H CO + H O Câu 7. Nêu hiện tượng và viết phương trình phân tử và ion thu gọn khi cho: a. Cho Na 2 SO 4 vào BaCl 2 b. Cho HCl vào dung dịch K 2 CO 3 c. Cho HCl vào CaCO 3 d. Cho Na 2 CO 3 vào dung dịch CaCl 2 d. Cho vài giọt phenolphtalein vào dd NaOH sau đó cho đến dư HCl e. Cho vài giọt quỳ tím vào dd HCl sau đó nhở đến dư dd Ba(OH) 2 . f. Cho dd K 2 CO 3 td vừa đủ với dd BaCl 2 , sau đó tiếp tục cho HCl vào Dạng 2: Viết phương trình phản ứng và giải thích hiện tượng Câu 1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có) a. (NH 4 ) 2 SO 4 → NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 → NaNO 3 →NaNO 2 b. NH 4 Cl → NH 4 NO 3 → N 2 → NH 3 → Cu → Cu(NO 3 ) 2 →CuO c. N 2 → NO →NO 2 → NH 4 NO 3 → N 2 O NH 3 →(NH 4 ) 3 PO 4 d. NH 3 → NO → NO 2 → KNO 3 → HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2  CuO  CuSO 4  Cu(OH) 2 e. f. 1 2 3 4 5 6 2 5 3 4 2 4 3 4 3 4 2 2 4 P P O H PO NaH PO Na PO Ca (PO ) Ca(H PO )      Câu 2. Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hóa sau: a. NH 3 NH 4 HCO 3  (NH 4 ) 2 CO 3  NH 4 Cl  NH 4 NO 3  NH 3  NH 4 HSO 4  (NH 4 ) 2 SO 4  NH 4 Cl b. NH 4 Cl  NH 3  N 2  NO  NO 2  HNO 3  NH 4 NO 3  NaNO 3  NH 3 c. Ca 3 (PO 4 ) 2  P  P 2 O 5  H 3 PO 4  NH 4 H 2 PO 4  NaH 2 PO 4  Na 3 PO 4  Ag 3 PO 4 d. 7 9 8          1 2 3 4 5 6 2 3 2 3 3 4 2 4 3 4 3 4 N NH NO NO HNO H PO K HPO K PO H PO e. 4 2 2 3 2 2 3 2 CH C CO CO CO CaCO CO H SiO SiO Si         f. 1 2 3 2 3 2 3 2 CO NaHCO Na CO CO   g. 1 4 2 5      3 2 2 3 2 3 Si SiO Na SiO H SiO h. 2 5 1 4 7 (8) 2 2 3 3 3 2 3 2 3 4 2 3 6 C CO Na CO BaCO Ba(HCO) Ba(NO ) Ba (PO )         i. (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 2 3 2 2 3 2 2 3 2 4 C CO CaCO CO HSiO SiO Si NaSiO NaSO NaCl         GV: Phạm Đức Anh (:0123.75.78.199) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Ơn tập học kì 1 – K11 ( Năm học 2011 – 2012) Trang 2 j. NH 4 NO 2  N 2  NH 3  NH 4 NO 3  NH 3  Cu(OH) 2  Cu(NO 3 ) 2  CuO  Cu  CuCl 2 Câu 3. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho: a. Dung dịch HNO 3 lỗng tác dụng với: Na 2 CO 3 , H 2 S, MgO, P, S, Fe, Cu, Fe(OH) 3 , FeO, Fe 3 O 4 b. Dung dịch NH 3 tác dụng với: O 2 (xt), CuO, dd H 2 SO 4 , dd AlCl 3 , dd FeCl 3 Câu 4. a) Bằng phương trình phản ứng hãy chứng minh NH 3 vừa có tính bazơ vừa có tính khử? b) Bằng 3 phương trình phản ứng khác loại hãy chứng minh HNO 3 là 1 chất oxi hóa mạnh? c) Chứng minh N vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. d) Chứng minh NH 3 có tính bazơ và tính khử e) Chứng minh P vừathể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa f) Chứng minh H 3 PO 4 có tính axit Câu 5. Tại sao khi sục khí CO 2 vào nước vơi trong lại thấy kết tủa trắng (dd trở nên đục), nhưng nếu tiếp tục sục khí CO 2 vào dd thì kết tủa lại tan (dd trong suốt). Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 6. Nêu và giải thích hiện tượng trong các trường hợp sau: a. Nhỏ từ từ đến dư dd NH 3 vào dd Fe(NO 3 ) 3 b. Cho Cu vào dung dịch HNO 3 đặc Dạng 3: Nhận biết các chất Câu 1. Phân biệt các chất sau đây trong các lọ mất nhãn: a) Các dung dịch: NaOH, Ba(OH) 2 , HCl, H 2 SO 4 , NaCl, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . b) Các dung dịch: KCl, NH 4 Cl, CaCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 . Câu 2. Hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: a) Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 , KNO 3 , NaI b) NH 4 Cl , (NH 4 ) 2 SO 4 , BaCl 2 , NaOH ,Na 2 CO 3 c) K 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 , KCl , NH 4 Cl d) Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , NaCl, Na 3 PO 4 ; (NH 4 ) 2 CO 3 Câu 3. Chỉ dùng thêm quỳ tím, làm thế nào phân biệt các dd sau đây, trong các lọ: a) NaCl, NaOH, AlCl 3 , NH 4 Cl. b) NaCl, BaCl 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , HCl. Câu 4. Có thể dùng một thuốc thử để nhận biết các dd sau đây khơng: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , AlCl 3 , FeCl 2 Câu 5. Phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: a) Na 2 SiO 3 , NaBr, NaNO 3 , Na 2 S, Na 3 PO 4 b) KNO 3 , HNO 3 , K 2 SO 4 , H 2 SO 4 , KCl, HCl Câu 6. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dd mất nhãn sau: a) HNO 3 , H 2 SO 4 , NH 4 NO 3 và NH 4 Cl. b) Na 3 PO 4 , NaNO 3 , (NH 4 ) 3 PO 4 , NH 4 Cl, NH 4 NO 3 Câu 7. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết: a) Các dd : KNO 3 , HNO 3 ,K 2 SO 4 , H 2 SO 4 , KCl , HCl b) Các dd: NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl ,Na 2 SO 4 c) Các dd : (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , K 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , KCl d) Các dd: (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, NH 3 , H 3 PO 4 , HNO 3 e) Các dd: NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaCl, NH 4 Cl Câu 8. Chỉ dùng dd HCl hãy nêu cách nhận biết các dd mất nhãn sau: H 3 PO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 . Dạng 4: Bài tập về ion Câu 1. Trộn lẫn 200ml dd NaOH 2M với 200ml dd HNO 3 1M được dd X. Tính nồng độ của mỗi ion trong dd X. Câu 2. Trộn lẫn 100ml dd HCl 3M với 100ml dd Ba(OH) 2 1M được dd A. a. Tính nồng độ của các ion trong dd A b. Tính V NaOH 1M dùng để trung hòa hết dd A Câu 3. Trộn lẫn 200ml dd H 2 SO 4 1M với 300ml dd KOH 2M và Ba(OH) 2 1M được dd X. a. Tính nồng độ các ion trong dd X b. Tính nồng độ của 100ml dd HCl cần trung hòa hết dd X. Câu 4. Cho 100 ml dd HCl có pH = 1 vào 200ml dd KOH có pH=13. Tính nồng độ các ion trong dd. Câu 5. Cho 100ml dd Ba(NO 3 ) 2 2M vào 200ml dd H 2 SO 4 2M a. Tính nồng độ các ion trong dd b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành Câu 6. Hòa tan 0,887g hỗn hợp NaCl và KCl trong nước được dd A. Cho dd A tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 thu được 1,913g kết tủa. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu? Câu 7. Hòa tan 3,9 gam sắt (III) clorua vào nước được 100 ml dung dịch X. a. Tính nồng độ ion có trong dung dịch X b. Tính thể tích AgNO 3 0,5M cần để kết tủa hết ion Cl - . Câu 8. Tính thể tích dd NaOH 1,8M cần thêm vào 1 lít dung dịch H 2 SO 4 1M để được dung dịch có pH = 1. Câu 9. Dung dịch HNO 3 có pH = 3. Vậy cần pha lỗng dd bao nhiêu lần để thu được dd có pH = 5. Dạng 5: Bài tập H 3 PO 4 tác dụng với dung dịch kiềm. Câu 1. Cho 100ml dung dịch H 3 PO 4 3M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2,5M. Tính khối lượng muối thu được và nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch sau phản ứng. GV: Phạm Đức Anh (:0123.75.78.199) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Ơn tập học kì 1 – K11 ( Năm học 2011 – 2012) Trang 3 Câu 2. Rót dung dịch chứa 11,76g H 3 PO 4 vào dung dịch chứa 16,8g KOH a. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? (ĐS: 23,16g) b. Cho dd sau phản ứng tác dụng với lượng dư dd CaCl 2 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Câu 3. Cho dd có chứa 14,7 gam H 3 PO 4 vào 75ml dd KOH 20% (d=1,12 g/ml). Tính klg muối thu được sau phản ứng. Câu 4. Trộn lẫn 300ml dd NaOH 1M với 200 ml dd H 3 PO 4 1M a. Tính nồng độ mol/l của muối thu được. b. Tính khối lượng muối thu được Câu 5. Cho 10,65g P 2 O 5 vào dd chứa 21,84 g KOH. Tính khối lượng của muối thu được trong dung dịch sau phản ứng. Câu 6. Cho 500ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 150ml dung dịch H 3 PO 4 1M thu được dung dịch A. Tìm nồng độ mol các chất trong dung dịch A Câu 7. Cho 12g NaOH vào dung dịch chứa H 3 PO 4 0,05M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn , thì thu được 26,2 gam 2 muối NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 . Tính khối lượng mỗi muối thu được và thể tích H 3 PO 4 cần dùng? Dạng 6: CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm Câu 1. Dẫn 8,8 gam CO 2 vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (d= 1,28 g/ml)/. Tính C% muối trong hh. Câu 2. Tính thể tích dd NaOH 2M tối thiểu cần để hấp thụ hết 4,48 lit khí CO 2 (đktc). Câu 3. Cho 224 ml khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Tính khối lượng của những chất trong dung dịch tạo thành. Câu 4. Cho 5,6 lít khí CO 2 (đktc) sục vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A. Cơ cạn dung dịch A thu được m gam muối. Tính giá trị m. Câu 5. Sục 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch D. Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch D. Câu 6. Sục 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch D. Tính nồng độ mol/lít của các chất tan trong dung dịch D. Câu 7. Sục 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH C M thu được dung dịch A. Cơ cạn dung dịch A thu được 19 gam hỗn hợp hai muối. a. Tính khối lượng mỗi muối. b. Tính nồng độ dung dịch NaOH đem dùng. Câu 8. Hỗn hợp A có thể tích 4,48 lít gồm CO và CO 2 . Sục tồn bộ khí qua dung dịch CO 2 qua dung dịch nước vơi trong dư thì có 5 gam kết tủa. Tính % về thể tích từng khí trong hh. Câu 9. Dùng CO khử 2,32 gam hỗn hợp 2 oxit kim loại FeO và CuO thu được 0,672 lit khí CO 2 a. Xác định % khối lượng từng oxit trong hh b. Sục tồn bộ CO 2 thu được vào 500 ml dd KOH 1M. Tính khối lượng của muối thu được. Dạng 7: Bài tập liên quan tới HNO 3 Câu 1. Cho 7,36g Cu tan hết trong 170ml dd HNO 3 vừa đủ thu được 2,464 lít hỗn hợp khí NO, NO 2 (đktc) a) Tính % theoV của mỗi khí b) Tính C M của HNO 3 đã dùng Câu 2. Cho 15 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với lít dd HNO 3 1,5M lỗng thì thu được 6,72 lít khí NO (đkc). a) Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp. b) Tính thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng. Câu 3. Hòa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al 2 O 3 bằng dd HNO 3 lỗng, vừa đủ tạo dung dịch A và 13,44 lít khí NO (đktc). a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b) Tính thể tích dung dịch HNO 3 2M đã dùng. Câu 4. Lấy 2,04 gam hh Mg và Al tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Hno 3 1M thì thu được 560 ml khí N 2 O. a. tính % khối lượng mõi kim loại b. Tính nồng độ mõi kim loại đã dùng. Câu 5. Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dd HNO 3 loãng thu được dd A chỉ chứa 1 muối duy nhất và 0,1792 lít (đkc) hh khí NO, N 2 có tỉ khối so với H 2 là 14,25. Tính a Câu 6. Chia a gam hỗn hợp Al, Mg làm 2 phần bằng nhau Phần 01: Tác dụng với HNO 3 đặc nguội dư thu được 4,48 lit khí (đktc) Phần 02: Tác dụng với HNO 3 lỗng dư thu được 11,2 lit khí NO (đktc) Tính khối lượng của hh và % khối lượng từng kim loại trong hh. Câu 7. Cho m(g) Al tan hòan toàn trong HNO 3 0,5M thấy tạo ra hỗn hợp 3 khí NO, N 2 O, N 2 có tổng thể tích là 44,8 lít và có tỉ lệ mol theo thứ tự trên là 1:2:2. a. Tính Giá trò m (g) ( ĐS: 140,4 ) b. Tính V dd HNO 3 Câu 8. Chia a gam hỗn hợp Al , Mg làm 2 phần bằng nhau - Phần 1: t/d với HNO 3 đ/ nguội dư thu được 0,336 lít khí (đktc) . - Phần 2: t/d với HNO 3 lỗng dư thu được 0,336 lít NO (đktc) GV: Phạm Đức Anh (:0123.75.78.199) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Ơn tập học kì 1 – K11 ( Năm học 2011 – 2012) Trang 4 Tính% khối lượng của mỗi kim loại Câu 9. Hỗn hợp X gồm Fe và MgO .Hồ tan hồn tồn X vào dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được 0,672 lít khí khơng màu hố nâu ngồi khơng khí (đo đktc). Hỗn hợp muối cơ cạn cân nặng 10,2g. a) Xác định % khối lượng muối trong hỗn hợp? b) Tính V dung dịch HNO 3 0,8M phản ứng ? Câu 10. Cho 2,16g Mg tác dụng với dd HNO 3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít khí NO (đkc) và dung dịch X . Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X? Câu 11. Hòa tan hồn tồn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO 3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO 2 (duy nhất, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH 3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam kết tủa. Tìm phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m? (ĐS. 78,05% và 0,78.) Dạng 8: Bài tập về muối cacbonat Câu 1. Hòa tan 2,96 gam hh gồm Na 2 CO 3 vàNaHCO 3 tác dụng với dd HCl 0,1M dư sinh ra 0,672 lit khí CO 2 (đktc). a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hh đầu b. Tính thể tích HCl đã dùng biết dùng dư 20% Câu 2. cho 4,35 gam hỗn hợp gồm K 2 CO 3 và Na 2 CO 3 tác dụng vớ H 2 SO 4 dư thu được 5,61 gam muối sunfat khan a. tính % khối lượng từng muối trong hh đầu b. Cho tồn bộ khí sinh ra hấp thụ vào 100 gam dd NaOH 10%. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cơ cạn dd sau phản ứng Câu 3. Cho hh KOH và KHCO 3 tác dụng với HCl dư tạo thành 23,35 gam chất rắn khan và 4,48 lit khí (đktc).Xác định % khối lượng hh ban đầu. Câu 4. Nung nóng 4,68 gam hh gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng khơng đổi thu được 4,24 gam chất rắn. Tính % khối lượng từng chất trong hh ban đầu. Câu 5. Nung nóng 20 gam CaCO 3 với hiệu suất 80% a. Tính thể tích CO 2 thốt ra ở đktc b. Cho tồn bộ CO 2 hấp thụ vào dung dịch 300 mg NaOH1M. Tính khối lượng muối tạo thành? Dạng 9: Bài tập Đại cương hóa học hữu cơ Câu 1. Đốt cháy hồn tồn 0,72g hợp chất hữu cơ A thu được CO 2 và H 2 O. Cho sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đ, bình (2) dựng dd KOH dư thì khối lượng bình (1) tăng 0,972g và bình (2) tăng 1,716g. Xác định %m các ngun tố. Câu 2. Oxi hóa hồn tồn 14,52 g một HCHC X tạo ra 11,648 lit CO 2 (đktc); 12,42 gam H 2 O và 2,576 lit N 2 (đktc). a. Xác định % khối lượng từng ngun tố trong X ĐS: %C=42,98 % b. Xác định CTĐG nhất của X ĐS: C 2 H 6 ON Câu 3. Đốt cháy hồn tồn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO 2 , 0,9 gam H 2 O và 224ml N 2 (đo đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với khơng khí là 4,24. Xác định CTĐGN và CTPT của (A). (Đ/S : C 6 H 5 O 2 N) Câu 4. Cho hidrocacbon X có %C = 85,714%. Biết tỷ khối của X so với oxi là 1,3125. Xác định CTPT và viết CTCT của X? Đ/S : C 3 H 6 Câu 5. Hợp chất hữu cơ A có thành phần klg của các ngun tố như sau: %C = 24,24%; %H = 4,04%; %Cl = 71,72%. a. Xác định CTPT của A, biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO 2 là 2,25. b. Viết CTCT có thể có của A? Đ/S : C 2 H 4 Cl 2 Câu 6. Đốt cháy hồn tồn 9,9 gam chất hữu cơ (A) gồm 3 ngun tố C, H và Cl. Sản phẩm tạo thành cho qua bình đựng H 2 SO 4 đậm đặc và Ca(OH) 2 thì thấy khối lượng các bình tăng lần lượt là 3,6 gam và 8,8 gam. a. Tìm cơng thức ngun (A). Đ/S : CH 2 Cl b. Xác định CTPT, biết (A) chỉ chứa 2 ngun tử Clo. Câu 7. Đốt cháy hồn 5,9 g chất hữu cơ A thu được 13,2 g CO 2 ; 8,1 g H 2 O và 1,12 lit N 2 (đktc). a. Xác định CTPT của A biết tỉ khối của A đối với hiđro là 29,5 b. Viết các CTCT có thể có của A? ĐS: C 3 H 9 N (4 CTCT) Câu 8. Đốt cháy hồn tồn 2g chất X phải dùng hết 1,12 lít O 2 (đktc). SP cháy chỉ có CO 2 và H 2 O. Trong đó khối lượng CO 2 gấp 2 lần khối lượng H 2 O. Tính % khối lượng của từng ngun tố trong X ĐS: %C= 66,67% Câu 9. Đốt cháy hồn tồn 1 hiđrocacbon A cần dùng 28,8g oxi thu được 13,44 lít CO 2 (đktc). Biết 58 < M A < 72,5. a. Xác định CTPT của A (ĐS: C 5 H 10 ) b. Viết CTCT mạch hở của A (5 cơng thức) Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam một chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H 2 SO 4 đ , bình (2) chứa nước vôi trong dư thì bình (1) tăng 3,6g và bình (2) thu 30g kết tủa. Khi hóa hơi 5,2g A thu được 1 thể tích khí bằng thể tích 1,6 gam oxi ở cùng đk. Xác đònh CTPT A. ĐS: C 3 H 4 O 4 Câu 11. Đốt cháy hồn tồn 0,282g hợp chất hữu cơ B rồi cho các sản phẩm đi qua bình đựng CaCl 2 khan và bình đựng dd KOH thì thấy bình đựng CaCl 2 tăng 0,194g, còn bình đựng KOH tăng 0,8g. Mặt khác khi đốt 0,186g chất đó sinh ra 22,4ml N 2 (đktc). Biết phân tử B chỉ chứa một ngun tử nitơ. Xác định CTPT của B? (ĐS: C 6 H 7 N) GV: Phạm Đức Anh (:0123.75.78.199) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Ôn tập học kì 1 – K11 ( Năm học 2011 – 2012) Trang 5 BẢNG NHẬN BIẾT CÁC CHẤT ION THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PTPƯ Cl - Dd AgNO 3  trắng AgCl Cl - + Ag +  AgCl Br - Dd AgNO 3  Vàng nhạt AgBr Br - + Ag +  AgBr I - Dd AgNO 3  Vàng AgI I - + Ag +  AgI PO 4 3- Dd AgNO 3  Vàng nhạt Ag 3 PO 4 PO 4 3- + 3Ag +  Ag 3 PO 4  SO 4 2- Dd Ba 2+  trắng BaSO 4 SO 4 2- + Ba 2+  BaSO 4  SO 3 2- Axít mạnh H + : HCl, H 2 SO 4 Sủi bọt khí SO 2 SO 3 2- + 2H +  SO 2 + H 2 O CO 3 2- Axít mạnh H + : HCl, H 2 SO 4 Sủi bọt khí CO 2 CO 3 2- + 2H +  CO 2 + H 2 O S 2- Dd Pb(NO 3 ) 2 Dd AgNO 3 Dd HCl, H 2 SO 4  đen  mùi trứng thối S 2- + Pb 2+  PbS  + 2- 2 Ag +S Ag S  S 2- + 2H + → H 2 S  Ca 2+ Ba 2+ Dd Na 2 SO 4  trắng BaSO 4 Ba 2+ + SO 4 2-  BaSO 4  NH 4 +  mùi khai NH 3 NH 4 + + OH -  NH 3 +H 2 O Mg 2+  trắng Mg(OH) 2 Mg 2+ + 2OH -  Mg(OH) 2  Cu 2+  xanh lam Cu(OH) 2 Cu 2+ + 2OH -  Cu(OH) 2  Fe 2+  trắng xanh Fe(OH) 2 Fe 2+ + 2OH -  Fe(OH) 2  Fe 3+  nâu đỏ Fe(OH) 3 Fe 3+ + 3OH -  Fe(OH) 3  Zn 2+  keo trắng, tan trong NaOH dư Zn 2+ + 2OH -  Zn(OH) 2  Zn(OH) 2 + 2OH -  ZnO 2 2- + 2H 2 O Al 3+ Dd NaOH  keo trắng, tan trong NaOH dư Al 3+ + 3OH -  Al(OH) 3  Al(OH) 3 + OH -  AlO 2 - + 2H 2 O 2- 3 SiO Dd HCl (H 2 SO 4 )  keo trắng + 2- 3 2 3 2H SiO H SiO   MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1. Câu 1. Thực hiện các thí nghiệm sau a) Cho mẫu đồng vào dung dịch HNO 3 loãng b) Cho dd Na 3 PO 4 vào dd AgNO 3 c) Sục khí CO 2 vào dd K 2 SiO 3 d) Sục NH 3 vào dd FeCl 3 Nêu hiện tượng xảy ra và viết pt ở dạng phân tử và ion thu gọn trong các thí nghiệm trên nếu có Câu 2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn: NH 4 Cl; Al(NO 3 ) 3 , NaNO 3 ; NaCl Câu 3. Chứng minh nitơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Câu 4. Cho m gam hh gồm Cu và Ag tác dụng với dd HNO 3 loãng, vừa đủ thu được dung dịch X và 4,48 lit khí NO (đktc). Cô cạn dd được 79,2 gam muối khan. a. Tìm m b. Tính số mol HNO 3 đã dùng biết dùng dư 15% Câu 5. Chất hữu cơ X có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau: %C= 60%, %H= 13.3; còn lại là oxi a. Xác định CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 1,875 b. Viết các CTCT có thể có của X dạng thu gọn. ĐỀ 2. Câu 1. Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) 1 2 3 4 5 6 2 3 2 3 3 2 N NH NO NO HNO NaNO NaNO      Câu 2. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách phân biệt các chất sau: (NH 4 ) 2 SO 4 ; Na 3 PO 4 ; Na 2 CO 3 và KCl Câu 3. Viết phương trình hóa học chứng minh photpho vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Câu 4. hòa tan hoàn toàn hôn hợp gồm Fe và Fe 2 O 3 bằng dd HNO 3 loãng, vừa đủ thu được 3,36 lit khí NO (đktc) a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu b. Tính thể tích NH 3 cần để kết tủa hết ion Fe 3+ có trong dung dịch sau phản ứng. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 14,5 gam chất hữu cơ A thu được 44 gam CO 2 và 22,5 gam H 2 O. GV: Phạm Đức Anh (:0123.75.78.199) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Ôn tập học kì 1 – K11 ( Năm học 2011 – 2012) Trang 6 a. Xác định CTPT và viết CTCT của A. Biết rằng khi hóa hơi 14,5 gam A thu được thể tích bằng thể tích của 7 gam N 2 ở cùng điều kiện nhiệt đội, áp suất. b. Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hết 14,5 gam chất A. biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích không khí. Đề năm 2009-2010 Phần chung Câu 1. (2đ) Viết phương trình phản ứng theo chuỗi chuyển hóa (ghi rõ điều kiện nếu có) 1 2 3 4 5 6 7 8 3 2 3 3 4 2 4 3 4 3 2 NH NO NO HNO H PO KH PHO K PO KNO KNO        Câu 2. (2 đ) Viết PTPƯ ở dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng sau. a. CaCO 3 và HNO 3 b. Fe 2 (SO 4 ) 3 và KOH c. Pb(NO 3 ) 2 và Na 2 SO 4 d. (NH 4 ) 2 CO 3 và Ba(OH) 2 Câu 3. (2đ)Viết PTPƯ tổng hợp amoniac từ khí nitơ và hidro (trong công nghiệp), nêu dầy đủ các điều kiện cần thiết và giải thích ngắn gọn về các điều kiện thích hợp đã áp dụng. Câu 4. (2 đ) Cho 1,12 lit khí CO 2 hấp thụ hết trong 325 ml dd KOH 0,2M. Hỏi thu được muối nào, khối lượng bao nhiêu. Phần riêng. Phần A. (2đ)Hòa tan hoàn toàn 10,95 gam hh gồm Cu và Al trong 800 ml dd HNO 3 1M thì thu được dd X và 3,36 lit khí NO (đktc) (chất khử duy nhất). Viết PTHH xảy ra và tính nồng độ mol các chất trong dd X. Phần B. (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO 2 và 2,7 gam H 2 O a. Xác định CTĐG nhất của A b. Tìm CTPT và viết CTCT thu gọn có thể có của A. Biết làm bay hơi của A chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Đề năm 2010 - 2011 Phần chung Câu 1. (2đ) Viết phương trình phản ứng theo chuỗi chuyển hóa (ghi rõ điều kiện nếu có) 3 2 3 3 4 NH NO NO HNO H PO    Câu 2. (2 đ) 1. Viết PT phân tử và ion thu gọn của các phnar ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: a. Na 2 CO 3 và H 2 SO 4 b. Mg(OH) 2 (r) và HCl 2. Viết phương trình chứng tỏ cacbon có tính khử và có tính oxi hóa. Câu 3. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch đựng các dd riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: NH 4 NO 3 , NaNO 3 , K 3 PO 4 và NaCl. Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 1,845 gam hh (Al, Cu) trong dung dịch HNO 3 dư. Sau phanrwngs thu được dd A và 0,672 lit (đktc) khí NO (sp khử duy nhất). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ca(OH) 2 0,1M cần cho vào dung dịch A để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biết HNO 3 đã dùng dư 20 % so với lượng cần thiết. Phần riêng (2 đ) HS chọn 1 trong 2 phần (phần A hoặc B) Phần A: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một chất hữu cơ X chứa C, H, O. Cho toàn bộ sp cháy lần lượt qua bình I đựng H 2 SO 4 đặc dư, bình II đựng dd NaOH dư thì khối lượng bình I tăng 1,08 gam và bình 2 tăng 2,64 gam. a. Tìm CTĐG nhất của X b. Biết tỉ khối của X so với hidro là 30. Tìm CTPT của X. Phần B. a. Tính nồng độ mol/ lit của các phân tử và ion trong dung dịch CH 3 COOH 0,1M. biết độ điện li của axit ở nồng độ này là: 0,1%   . b. Tính pH của dung dịch NH 3 0,05M. biết K b của NH 3 là 1,8. 10 -5 . GV: Phạm Đức Anh (: 012 3.75.78 .19 9) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Ôn tập học kì 1 – K 11 ( Năm học 2 011 – 2 012 ) Trang 1 ÔN TẬP HỌC KỲ I Dạng 1: Phản ứng trao đổi trong dung dịch Câu 1. Những. ứng. GV: Phạm Đức Anh (: 012 3.75.78 .19 9) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Ơn tập học kì 1 – K 11 ( Năm học 2 011 – 2 012 ) Trang 3 Câu 2. Rót dung dịch chứa 11 ,76g H 3 PO 4 vào dung dịch chứa 16 ,8g KOH . hoàn toàn 14 ,5 gam chất hữu cơ A thu được 44 gam CO 2 và 22,5 gam H 2 O. GV: Phạm Đức Anh (: 012 3.75.78 .19 9) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Ôn tập học kì 1 – K 11 ( Năm học 2 011 – 2 012 ) Trang

Ngày đăng: 31/10/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan